Từ một từ nhng qua diễn biến lịch sử của từng vùng mà có sự phái sinh ngữ nghĩa, có những nghĩa riêng chỉ dùng trong phơng ngữ đó

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương thanh hoá (Trang 45 - 48)

phái sinh ngữ nghĩa, có những nghĩa riêng chỉ dùng trong phơng ngữ đó hoặc từ đã thay đổi ít nhiều về cơ cấu nghĩa nên giữa phơng ngữ và ngôn ngữ toàn dân từ vừa đồng nhất lại vừa dị biệt về nghĩa. Có thể thấy nguyên nhân tạo nên tiểu nhóm từ này là do sự phát triển nghĩa của hiện tợng đa

nghĩa trong hệ thống phơng ngữ. Chúng ta có thể hình dung về tiểu loại này cũng nh thấy đợc những điểm tơng đồng và khác biệt trong hai phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Thanh Hoá qua phân tích một số ví dụ sau:

- Điểm tơng đồng:

Trong từ địa phơng Nghệ Tĩnh và từ địa phơng Thanh Hoá ở tiểu nhóm này có một số trờng hợp có sự phát triển nghĩa giống nhau, chẳng hạn:

Từ hồ dùng chung trong các phơng ngữ có 2 nghĩa: 1- Cháo gạo (th- ờng bằng bột) nấu loãng: Cho bé ăn hồ; 2- Chất dính nấu bằng bột và nớc để dán: Nhãn vở cha dán hồ. Từ nghĩa thứ 2 này hồ dùng trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Thanh Hoá có thêm nghĩa thứ 3: “Hỗn hợp chất kết dính dùng để xây”: Trộn hồ. Đánh hồ. Chuyển hồ lên dàn giáo.

Từ lòng trắng trong ngôn ngữ toàn dân theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên [26, tr.558] có nghĩa chỉ: “Bộ phận có màu trắng trong suốt, bao quanh lòng đỏ trứng”. Ngoài nghĩa chung này, trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Thanh Hoá còn có nghĩa chỉ: “Tròng trắng của mắt”: Mắt hấn trợn ngợc toàn lòng trắng. Tuy là nghĩa dùng riêng trong phơng ngữ nhng ta thấy hai nghĩa của từ có quan hệ với nhau rất rõ, dựa trên nét nghĩa chung: “Bộ phận màu trắng bao quanh bộ phận có màu khác”. Nh vậy, nghĩa của từ này trong phơng ngữ phát triển theo quy luật liên tởng ẩn dụ.

- Điểm khác biệt:

Bên cạnh điểm giống nhau thì trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh có những từ có sự đồng nhất về ngữ âm lại vừa có sự tơng đồng vừa có sự khác biệt về nghĩa so với từ trong ngôn ngữ toàn dân mà chỉ phơng ngữ Nghệ Tĩnh mới có còn phơng ngữ Thanh Hoá cũng nh các phơng ngữ khác không có đợc, chẳng hạn:

Theo phân tích của Hoàng Trọng Canh [4, tr.139], từ đau trong ngôn ngữ toàn dân cũng nh phơng ngữ Nghệ Tĩnh đều có nghĩa: 1- Có cảm giác khó chịu ở bộ phận bị tổn thơng nào đó của cơ thể: Đau cánh tay. Đau vết

thơng; 2- ở trạng thái tinh thần, tình cảm rất khó chịu: Lòng đau nh cắt; 3- Có tác dụng làm cho đau: Câu chuyện đau lòng. Nhng ngoài 3 nghĩa trên, trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, đau còn có thêm nghĩa phái sinh: ốm (có cảm giác đau mỏi khó chịu vì cơ thể bị bệnh): Đau nặng (= ốm nặng). Đau vặt (= ốm vặt). Nghĩa riêng này của từ đau trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh có quan hệ với nghĩa gốc (nghĩa 1) của từ.

Ngợc lại, trong phơng ngữ Thanh Hoá cũng có những từ có sự đồng nhất về ngữ âm lại vừa có sự tơng đồng vừa có sự khác biệt về nghĩa so với từ trong ngôn ngữ toàn dân mà chỉ phơng ngữ Thanh Hoá mới có còn ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh. Đây chính là nét riêng biệt của các phơng ngữ nói chung, phơng ngữ Thanh Hoá nói riêng, chẳng hạn:

Từ cây theo Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên [26, tr.124] có các nghĩa sau đây: 1- Thực vật có rễ, thân lá rõ rệt hoặc vật có những hình thù giống nh thực vật có thân lá: Cây tre, cây nấm; 2- Từ dùng để chỉ đơn vị riêng lẻ thuộc loài vật có hình nh thân cây: Cây cột, cây nến; 3- Gỗ:

Mua cây đóng bàn ghế; 4- Từ dùng để chỉ một ngời nào đó thành thạo đặc biệt về một mặt nào đó trong sinh hoạt: Anh ta là một cây văn nghệ; 5- Cây số: Còn 3 cây nữa là đến; 6- Lạng: Một cây vàng. Theo sự phân tích của chúng tôi thì cây trong phơng ngữ Thanh Hoá ngoài 6 nghĩa thờng dùng này ra thì còn có thêm nghĩa chỉ: Gai của cây, đây chính là nghĩa phái sinh:

Cây bởi rất nhọn (Gai bởi rất nhọn). Cây bồ kết đâm nhức lắm (Gai bồ kết đâm nhức lắm). Nh vậy có thể thấy, tuy là nghĩa đợc dùng riêng trong phơng ngữ nhng nghĩa này đợc phát triển dựa vào quan hệ tơng cận trên cơ sở nét nghĩa có liên quan đến cây (từ nghĩa gốc của từ). Nếu so sánh với phơng ngữ Nghệ Tĩnh thì cơn trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh không có nét khác biệt này.

Nh vậy, qua phân tích nghĩa của một số từ nh trên ta thấy đặc diểm về nghĩa của tiểu nhóm từ này là: Trong khi vẫn duy trì và sử dụng các nghĩa chung của từ toàn dân trong vùng phơng ngữ mình, dựa theo các cơ

chế chuyển nghĩa trong tiếng Việt, từ địa phơng Nghệ Tĩnh và từ địa phơng Thanh Hóa đã tạo thêm những nghĩa riêng cho từ toàn dân có sẵn và những nghĩa riêng ấy chỉ có đối với từ khi từ đó đợc sử dụng ở phơng ngữ. Cũng vì thế các nghĩa mà ta đang nói tới đó phải đợc xem nó là biến thể ngữ nghĩa của từ, thuộc hệ thống vốn từ phơng ngữ.

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương thanh hoá (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w