Kiểu VI: Những từ khác âm khác nghĩa

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương thanh hoá (Trang 61 - 71)

số lợng những từ khác âm khác nghĩa ở phơng ngữ Thanh Hoá, theo thống kê của chúng tôi chỉ có 105 đơn vị, chiếm 2,33% vốn từ phơng ngữ. Còn ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh, theo thống kê của Hoàng Trọng Canh [4, tr.192] gồm 614 đơn vị, chiếm 9,9% vốn từ. Nh vậy, có thể thấy những từ thuộc kiểu loại này trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh khá đa dạng, phong phú, chiếm số lợng lớn hơn phơng ngữ Thanh Hoá rất nhiều (gấp hơn 5,8 lần).

1. Nh đặc trng phân loại nhóm, nhóm từ này không có quan hệ ngữ âm với từ toàn dân nên không gợi lên đợc cho ngời nghe

sinh sống ngoài địa phơng bản sắc âm thanh Nghệ Tĩnh hoặc Thanh Hoá; chúng lại không có quan hệ ngữ nghĩa với ngôn ngữ toàn dân nên sự vật, hành động, tính chất mà từ chỉ ra có phần xa lạ, khó hiểu đối với ngời địa phơng khác, họ khó tri nhận đợc ngữ nghĩa của từ địa phơng loại này. Có thể nói đây là lớp từ rất riêng của mỗi phơng ngữ, đợc tạo nên trên cơ sở chất liệu và quy luật tạo từ của tiếng Việt để chỉ những sự vật, hiện tợng mang đặc điểm riêng chỉ có ở nơi đây, hoặc cũng tồn tại ở vùng khác nhng không đợc đặt tên. Trong lớp từ này có cả những từ thể hiện lối nói khác ngôn ngữ toàn dân rất khó tìm đợc từ tơng ứng về nghĩa với chúng. Vì thế nhóm từ này cũng mang dấu ấn văn hoá của mỗi phơng ngữ khá rõ nét. Qua tên gọi của nó ta nh thấy đời sống, phong cảnh, sản vật, phong tục tập quán, lễ hội của xứ Nghệ, xứ Thanh. Cũng vì vậy, muốn giải thích nghĩa của nhóm từ này không thể so sánh với từ toàn dân mà phải miêu tả ngữ nghĩa của từng từ, trong từng phơng ngữ.

Cũng nh nhiều miền quê khác, Thanh Hoá cũng có những sản phẩm, sản vật nổi tiếng không nơi nào có đợc, chẳng hạn: Nem chua Thanh Hoá

(Cầu Hạc), mía Kim Tân, bánh gai Tứ Trụ, chè lam Vĩnh Lộc, rợu Hậu Lộc, chiếu Nga Sơn (chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng / Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông)…

nem chua Thanh Hoá là đặc sản nổi tiếng của Thanh Hoá đợc làm từ da lợn thái chỉ, thịt xay(hoặc băm, giã nhỏ), ớp với: tỏi băm, muối,mì chính, ớt, hạt tiêu, men, một vài lá đinh lăng bọc ngoài…, gói bằng nhiều lớp lá chuối, để khoảng một ngày cho lên men chua là ăn đợc; nem có màu hồng tơi của thịt xen lẫn những sợi màu trắng trong suốt của da lợn, đỏ của ớt, đen của hạt tiêu, xanh của đinh lăng, có vị chua nhẹ, thanh, thơm, giòn,

chấm với tơng ớt, ăn không biết chán; có thể ăn chơi, ăn trong các bữa tiệc, cỗ hay làm quà biếu đều phù hợp.

Mía đợc trồng ở rất nhiều nơi nhng mía Kim Tân thì không lẫn vào đâu đợc. Là loại mía đỏ đợc trồng ở Kim Tân (Thạch Thành) và những xã giáp ranh ven vùng sông Bởi: cây mập, dóng dài, óng, ăn rất mềm, ngọt mát chứ không hắc…

Tuy vậy, so sánh hai vốn từ phơng ngữ, chúng tôi thấy các từ chỉ đặc sản, văn hoá trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh phong phú và đa dạng hơn phơng ngữ Thanh Hoá rất nhiều. chẳng hạn, các từ chỉ sản vật, đặc sản trong vùng nh: Cu đơ, nhút ( Thanh Chơng), tơng (Nam Đàn), chẻo, bởi Phúc Trạch, khoai chạc, khoai xéo, rau rìu…Rồi các từ chỉ văn hoá, phong tục, tập quán nh: nón chàm, áo chế, nhà mại, chấp hiệu, đô tuỳ...

ví dụ: Khoai chạc là loại củ khoai do rễ phình to nhng không có bột (thờng đợc dùng để nấu món khoai xéo).

Còn Nón chàm là nón bọc vải màu chàm ở chóp, một cách làm dấu hiệu để tang trên nón của nhiều vùng Nghệ Tĩnh, đối với bố mẹ đẻ và chồng…

Sự phong phú nh vậy chứng tỏ từ địa phơng Nghệ Tĩnh phản ánh đợc “đời sống” đa dạng, mang đậm bản sắc địa phơng, còn Thanh Hoá mặc dù có nhng rất ít ỏi.

3.7. Tiểu kết

Nh vậy, qua so sánh sơ bộ về ngữ nghĩa của 6 nhóm từ chủ yếu trong ph- ơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Thanh Hoá xét trong quan hệ âm - nghĩa với từ toàn dân, chúng ta thấy bức tranh so sánh từ vựng - ngữ nghĩa vô cùng phức tạp. Sự khác nhau về nghĩa giữa từ trong hai hệ thống đã bổ sung vào bức tranh ngôn ngữ, sự khác biệt đã làm cho ta thấy bức tranh từ vựng của phơng ngữ Nghệ Tĩnh cũng nh phơng ngữ Thanh Hoá. Cũng qua so sánh chúng tôi thấy rằng: từ địa phơng Nghệ Tĩnh và từ địa phơng Thanh Hoá bên cạnh mặt đồng nhất lại có những mặt khác biệt khá rõ nét. Song,

chính sự khác biệt này đã tạo cho từ ngữ những giá trị nhất định trong hệ thống giữa hai phơng ngữ; cũng nh so với các từ ngữ toàn dân là khác nhau về mức độ và sự khác biệt này đã tạo cho từ ngữ có giá trị nhất định trong đời sống phơng ngữ cũng nh trong giao tiếp của cộng đồng ngời Nghệ Tĩnh và ngời Thanh Hoá. Cụ thể, chúng tôi thấy giữa hai vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh và vốn từ địa phơng Thanh Hoá có những nét tơng đồng về ngữ nghĩa nh sau: ở kiểu I và kiểu V hai phơng ngữ có rất nhiều từ giống nhau cả về âm và nghĩa, điều này chứng tỏ: do phơng ngữ Thanh Hoá nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ, mà theo nh ý kiến của một số nhà nghiên cứu thì phơng ngữ Nghệ Tĩnh là phơng ngữ tiêu biểu cho vùng phơng ngữ này. Cho nên, phơng ngữ Thanh Hoá có một số nét tơng đồng với với phơng ngữ Nghệ Tĩnh nh vậy cũng là dễ hiểu. Tuy nhiên, giữa hai phơng ngữ cũng có những mặt khác biệt, qua so sánh chúng tôi thấy, vốn từ địa phơng Thanh Hoá không đa dạng về kiểu loại nh vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh đặc biệt là kiểu VI. ở kiểu loại này, phơng ngữ Thanh Hoá chiếm tỉ lệ rất thấp so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Điều này chúng tôi lí giải nh sau: phơng ngữ Thanh Hoá mặc dù nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ nhng lại có vị trí địa lí gần với ngôn ngữ toàn dân (Bắc Bộ) hơn so với phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Cho nên, tiếng địa phơng Thanh Hoá tiếp thu nhiều yếu tố mới của phơng ngữ Bắc hơn phơng ngữ Nghệ Tĩnh, chính vì vậy nó không còn bảo lu nhiều yếu tố cổ nh trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh.

Từ khảo sát, so sánh khái quát các đặc điểm của lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh và từ địa phơng Thanh Hoá trên các phơng diện ngữ âm và ngữ nghĩa, chúng tôi xin nêu ra một số kết luận sau:

1. Sự tồn tại khách quan của hệ thống vốn từ địa phơng Nghệ Tĩnh và hệ thống vốn từ địa phơng Thanh Hoá với những khác biệt nhất định so với nhau và so với vốn từ toàn dân mà khoá luận đã chỉ ra. Một lần nữa càng khẳng định thêm rằng tiếng Việt là sự thống nhất trong đa dạng về mặt biểu hiện trên các phơng ngữ.

Qua so sánh, đối chiếu phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Thanh Hoá chúng tôi rút ra đợc những đặc trng riêng của mỗi phơng ngữ về ngữ âm và ngữ nghĩa.ở bình diện ngữ âm, phơng ngữ Nghệ Tĩnh chủ yếu biến đổi ở phụ âm đầu, còn phơng ngữ Thanh Hoá lại biến đổi nhiều ở phần vần. Về thanh điệu, phơng ngữ Nghệ Tĩnh không phân biệt thanh sắc với thanh nặng, còn phơng ngữ Thanh Hoá có 5/6 thanh, lẫn lộn giữa thanh hỏi và thanh ngã, có vùng nghiêng về thanh hỏi, có vùng nghiêng lạivề thanh ngã. ở bình diện từ vựng - ngữ nghĩa, phơng ngữ Thanh Hoá không có đợc sự phát triển phong phú, đa dạng và những nét riêng biệt về nghĩa nh phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Đặc biệt, phơng ngữ Nghệ Tĩnh còn bảo lu rất nhiều yếu tố cổ mà phơng ngữ Thanh Hoá không có đợc. Những nét khác biệt về hai ph- ơng ngữ mà chúng tôi đã phân tích trong phần nội dung mặc dù ít nhng đã thể hiện đợc những nét đặc trng, có giá trị khu biệt giữa phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Thanh Hoá. Đồng thời, giữa hai phơng ngữ cũng có những nét tơng đồng, đó chính là sự thống nhất của phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Thanh Hoá trong cùng một vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ.

2. Kết quả nghiên cứu của khoá luận khẳng định thêm một lần nữa vị trí phân tích ngữ nghĩa của từ địa phơng là một trọng tâm, một hớng cần đào sâu, khảo sát trong nghiên cứu phơng ngữ. Có nghiên cứu ngữ nghĩa

của vốn từ địa phơng mới thấy sự tồn tại, chiều sâu của hệ thống và biểu hiện sự vận động của nó mới thấy đợc sắc thái địa phơng, sắc thái văn hoá.

3. Từ địa phơng Nghệ Tĩnh và từ địa phơng Thanh Hoá đợc hình thành với một số lợng phong phú, có tính hệ thống nh đã phân tích cho thấy ở đay những vấn đề về phân cắt thực tại, về đặc điểm định danh, về cách nhìn, cách phản ánh thực tại của một vốn từ tơng ứng với chủ nhân của vốn từ đó. Sự phong phú của vốn từ là phản ánh sự phong phú của bức tranh thực tiễn đời sống xã hội. Qua bức tranh từ vựng ta còn thấy đợc những nét riêng biệt trong cách hình dung về thực tại khách quan của chủ nhân - cộng đồng văn hoá - bản ngữ đó.

4. Việc nghiên cứu tiếng địa phơng ở nớc ta cần phải tiến hành đào sâu thêm một bớc nữa. Bởi, qua nghiên cứu, chúng ta phát hiện ra những vấn đề đã nêu trên. Đây mới là nghiên cứu, so sánh hai tiểu vùng, nếu nghiên cứu rộng ra nhiều tiểu vùng khác chúng ta sẽ có một bức tranh ngày càng đầy đủ hơn về các phơng diện khác nhau của các vùng phơng ngữ, điều đó còn có giá trị cho nghiên cứu lịch sử, văn hoá, xã hội.

5. Giữa phơng ngữ Nghệ Tĩnh, phơng ngữ Thanh Hoá với ngôn ngữ toàn dân tuy có nhữg khác biệt về từ vựng ngữ nghĩa nhng qua khảo sát lớp từ cụ thể, qua những so sánh về nghĩa của từ, chúng ta cũng thấy đợc xu h- ớng thu hẹp dần phạm vi sử dụng của từ ngữ địa phơng là một thực tế đã và đang diễn ra. Nhng có lẽ do những đặc điểm ngữ nghĩa và văn hoá ngôn ngữ nh đã thấy từ ngữ phơng ngữ trên những biểu hiện cụ thể cũng có những u thế riêng, cho nên vốn từ địa phơng còn có sức sống nhất định trong đời sống cộng đồng c dân xứ Nghệ, xứ Thanh. Không thể một sớm một chiều đợc thay thế hoàn toàn bởi ngôn ngữ toàn dân. Đó cũng chính là một thực tế đặt ra đối với những ai quan tâm tới các hoạt động và chính sách ngôn ngữ.

1.nguyễn nhã bản, phan mậu cảnh, Hoàng trọng canh, nguyễn hoài nguyên(1999), từ điển tiếng địa phơng nghệ tĩnh, NXB văn hoá thông tin

2. Nguyễn Nhã bản (2001), bản sắc văn hoá của ngời nghệ tĩnh (trêndẫn liệu ngôn ngữ), nxb nghệ an

3. hoàng trọng canh (2001), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa ph- ơngNghệ Tĩnh, luận án Tiến sĩ ngữ văn - ĐH Vinh

4. hoàng trọng canh (2009), Từ địa phơng nghệ tĩnh: về một khía cạnh ngôn ngữ – văn hoá, nxb khoa học xã hội

5. Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB Giáo dục

6. hoàng thị châu (2004), phơng ngữ học tiếng việt, nxb đhqg hà nội

7. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Trần Trí Dõi (1999), nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số

việt nam, nxb đhqg hà nội

9. Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục

10. Phạm Văn Hảo (1979), Bàn thêm một số điểm về thu thập và định nghĩa từ địa phơng trong "Từ điển tiếng Việt phổ thông " tập I, Tạp chí Ngôn ngữ (số 2)

11. Phạm Văn Hảo (1985), Về một số đặc trng của tiếng Thanh Hoá, thổ ngữ chuyển tiếp giữa phơng ngữ Bắc và Trung Bộ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 4)

12. Phạm Văn Hảo (1988), "Về đặc trng một số đờng đồng ngữ trong các phơng ngữ tiếng Việt", Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam

á, nxb khoa học xã hội

13. Phạm Văn Hảo (1999), "Thử xem xét các phơng ngữ Việt theo lí thuyết "làn sóng ngôn ngữ"", Ngữ học trẻ 99, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, NXB Nghệ An

14. Nguyễn Quang Hồng (1981), "Các lớp từ địa phơng và chức năng của chúng trong ngôn ngữ văn hoá tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ", NXB Khoa học xã hội

15. phan thị tố huyền (2005), Đặc điểm từ địa phơng Quảng Bình, Khoá luận tốt nghiệp Ngữ văn, ĐH Vinh

16. Nguyễn Văn Khang (2008), Mối quan hệ giữa ngôn ngữ học xã hội với phơng ngữ học trong cách tiếp cận phơng ngữ với t cách là đối t- ợngnghiên cứu, Tạp chí Ngôn ngữ (số 1)

17. Nguyễn Thuý Khanh (2004), Sự thâm nhập của từ địa phơng vào ngôn ngữ toàn dân (dới cách nhìn của từ điển học), Tạp chí Ngôn ngữ (số 7)

18. Trần Thị Ngọc Lang (1982), Nhóm từ có liên quan đến sông n- ớctrong phơng ngữ Nam Bộ, Tạp chí Ngôn ngữ (số phụ), ( số 2)

19. Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phơng ngữ Nam Bộ - những khác biệt về từ vựng - ngữ nghĩa so với phơng ngữ Bắc Bộ, NXB Khoa học xã hội

20. Trần Thị Ngọc Lang (2009), Chức năng văn hoá - xã hội của

tiếng Việt ở Nam Bộ, Tạp chí Ngôn ngữ (số 5)

21. Nguyễn Thị Thanh Long (2000), Miêu tả đặc trng ngữ âm phần vầncủa phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Khoá luận tốt nghiệp Ngữ văn, ĐH Vinh

22. Hồ Lê (1996), Quy luật ngôn ngữ (quyển 2), NXB Khoa học xã hội

23. Nguyễn Văn Nguyên (2002), Miêu tả đặc trng ngữ âm phơng ngữNghệ Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh

24. Nguyễn hoài nguyên (2009), Đặc điểm ngữ âm phơng ngữ

nghệ tĩnh với việc nghiên cứu lịch sử tiếng việt, http://www.vienvhnn.net

25. Hoàng Tuấn Phổ (2009), Thổ âm - thổ ngữ Thanh Hoá,

http://www.baothanhhoa.vn

26. Hoàng Phê (1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

27. A. De. Rhodes (1991), Từ điển AnNam - Luistan - La Tinh (th- ờng gọi là Từ điển Việt - Bồ - La), NXB khoa học xã hội ( Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Hồ Quang Chính dịch)

28. Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện (1996), Từ điển từ Việt cổ, NXB Văn hoá thông tin

29. Trơng Văn Sinh (1976), Điểm qua tình hình nghiên cứu phơng ngữ tiếng Việt trong thời gian qua, Tạp chí Ngôn ngữ (số 3)

30. Trơng Văn Sinh, Đặng Ngọc Lệ (1981), "Mấy suy nghĩ xung quanh việc thu nạp các yếu tố địa phơng trong quá trình chuẩn tiếng Việt", Một sốvấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, NXB ĐH và THCN

31. Trơng Văn Sinh, Nguyễn Thành Thân (1985), Về vị trí của từ địaphơng Thanh Hoá, Tạp chí Ngôn ngữ (số 4)

32. Trơng Văn Sinh (1993), Vài nhận xét về vần trong tiếng địa ph- ơngQuảng Ngãi, Tạp chí Ngôn ngữ (số 4) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33. Nguyễn Thị Sơn (2004), Khảo sát vốn từ địa phơng Thanh Hoá,

34. Nguyễn Thị An Thanh (2006), Đặc điểm cấu tạo và ngữ nghĩa từ địa phơng trong các phơng ngữ Tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn- ĐH Vinh

35. Nguyễn Thị Thắm (2009), Khảo sát từ địa phơng Thanh Hoá,

Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, ĐH Vinh

36. Võ Xuân Trang (1987), Phơng ngữ Bình Trị Thiên, NXB Khoa học xã hội

37. Võ Xuân Trang (1992), Miêu tả và phân vùng ngữ âm phơng ngữ học Bình Trị Thiên, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội

38. Hoàng Tuệ (1996), Ngôn ngữ và đời sống xã hội - văn hoá,

NXB Giáo dục

39. Nguyễn Nh ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương thanh hoá (Trang 61 - 71)