Những từ vừa có sự tơng ứng về âm nhng biến đổi ít nhiều về nghĩa; 3 - Những từ cùng âm nhng xê dịch ít nhiều về nghĩa; 4 - Những từ giống âm nhng khác nghĩa; 5 - Những từ khác âm nhng tơng đồng về nghĩa; 6 -Những từ khác âm khác nghĩa.
ở đây, chúng tôi tiến hành so sánh về mặt ngữ nghĩa giữa từ địa ph- ơng Nghệ Tĩnh với từ địa phơng Thanh Hoá dựa trên sự phân tích ngữ nghĩa của một số từ địa phơng Nghệ Tĩnh trong công trình Từ địa phơng Nghệ Tĩnh về một khía cạnh ngôn ngữ - văn hoá (Hoàng Trọng Canh [4])và công trình Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh (Nguyễn Nhã Bản - chủ biên [1]). Trên cơ sở đối chiếu, so sánh chúng tôi rút ra những điểm tơng đồng và khác biệt về mặt ngữ nghĩa của hai phơng ngữ, đồng thời cũng để thấy đợc đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh và lớp từ địa phơng Thanh Hoá. ở mỗi kiểu loại nh vậy chúng tôi chỉ có thể nêu những mặt giống nhau và khác nhau cơ bản, không thể so sánh cũng nh liệt kê đầy đủ về số lợng từ của từng kiểu loại.
3.1. Kiểu I: Những từ vừa có sự tơng ứng vê âm vừa có sự tơngđồng về nghĩa đồng về nghĩa
đây là kiểu loại có số lợng lớn nhất trong tổng số các từ phơng ngữ đợc tạo thành bằng con đờng biến đổi ngữ âm. Trong phơng ngữ Thanh Hoá, số lợng mà chúng tôi thống kê đợc thuộc lớp từ này gồm 1.958 đơn vị, chiếm tỉ lệ gần 78,7% các từ biến đổi ngữ âm (1.958/ 2.489) trong) và
chiếm gần 43,5% tổng số từ (1.958/4.503) của phơng ngữ Thanh Hoá. Trong khi đó, theo thống kê của Hoàng Trọng Canh [4, tr.124] thì kiểu loại này ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh có 2.032 đơn vị, chiếm tỉ lệ hơn 71% các từ biến đổi ngữ âm (2.032/2.860) và chiếm 32,8% tổng số từ (2.032/6.188) của phơng ngữ Nghệ Tĩnh.
- Điểm tơng đồng:
Qua số liệu ở trên ta thấy kiểu loại này trong từ địa phơng Nghệ Tĩnh và từ địa phơng Thanh Hoá đều chiếm tỉ lệ khá lớn so với các từ biến đổi ngữ âm. Trong đó, chúng tôi thống kê đợc giữa hai vốn từ có 312 đơn vị giống nhau.
ở kiểu loại này có những từ là kết quả biến đổi lịch sử của các tổ hợp phụ âm cổ có âm lỏng trong tiếng Việt nh: BL, TL, ML…mà nay thờng là một dạng thức đợc dùng trong phơng ngữ. Chẳng hạn: mlặt - nhặt (toàn dân), lặt (Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh); mlài - nhài (toàn dân), lài (Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh); mlát - nhát (toàn dân), lát (Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh); mlạt - nhạt (toàn dân), lạt (Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh); tlộn - trộn (toàn dân), lộn
(Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh); tlèo - leo (toàn dân), trèo (Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh). Hoặc do những biến đổi ngữ âm lịch sử của tiếng Việt ở các thời kì, ở phụ âm đầu hoặc phần vần nh: ba - vừa, thổ - dỗ, chí - chấy, đàng - đ- ờng…sự khác biệt về nghĩa giữa từ địa phơng với từ toàn dân tơng ứng ngữ âm với nó là không đáng kể. Về cơ bản, chúng có sự đồng nhất về nghĩa với từ toàn dân. Các từ địa phơng kiểu này có quan hệ tơng ứng ngữ âm, ngữ nghĩa rất chặt với từ toàn dân nên chúng rất dễ đợc nhận dạng cả về mặt âm và nghĩa qua so sánh, đối chiếu dạng thức của nó trong tiếng địa phơng với từ trong ngôn ngữ toàn dân. Để làm rõ điều này ta có thể phân tích một vài ví dụ:
chẳng hạn: nác và nớc là cặp đồng nhất với nhau về nghĩa đợc tạo ra do biến thể ở phần vần. Theo Từ điển tiếng Việt (1996) do Hoàng Phê chủ biên [26] thì nớc có 5 nghĩa: 1- Chất lỏng không màu, không mùi và trong
suốt khi là nguyên chất, tồn tại trong tự nhiên ở sông, hồ, biển; 2- Chất lỏng nói chung; 3- Lần, lợt sử dụng nớc, thờng là đun sôi cho một tác dụng nhất định nào đó; 4- Lớp quét, phủ bên ngoài cho bền, đẹp; 5- (kết hợp hạn chế) Vẻ ánh, bóng tự nhiên của một số vật, tựa nh có một lớp mỏng chất phản chiếu ánh sáng nào đó phủ bên ngoài [26, tr.722]. Đối chiếu với nớc nh 5 nghĩa mà từ điển chỉ ra thì chúng tôi thấy về cơ bản nác tơng đồng với 4 nghĩa đầu của nớc. Ngời Nghệ Tĩnh và ngời Thanh Hoá thờng nói một cách tự nhiên với các kết hợp: nác ma, nác lũ, nác biển, chè nác hai…Đối chiếu với nghĩa thứ 5 của nớc, chúng tôi thấy nác thờng ít đợc dùng nh vậy. Đúng hơn, nếu cần thể hiện nội dung đó, ngời Nghệ Tĩnh và ngời Thanh Hoá lại dùng nớc chứ không dùng nác. Trong trờng hợp này dùng nh thế mới là tự nhiên, còn dùng nác lại trở thành không bình thờng, ví dụ: nớc sơn bóng nhoáng. Ngoài ra chúng tôi còn thấy, khi nớc đợc dùng trong các từ ghép cùng với các yếu tố khác, ít nhiều mang nghĩa biểu trng, trừu tợng hoặc chỉ khái niệm nh: đất nớc, nớc non, nớc mềm, nớc nặng… thì không có ngời Nghệ Tĩnh và ngời Thanh Hoá lại dùng nác thay cho nớc trong các kết hợp đó.
Tơng tự, so sánh lả với lửa cũng thấy hầu hết các kết hợp của từ lửa
nhằm chỉ: 1- Nhiệt ánh sáng phát sinh đồng thời từ vật đang cháy; 2- Trạng thái, tinh thần, tình cảm sục sôi, mạnh mẽ [26, tr.576]. Chúng tôi thấy lả có thể kết hợp theo nghĩa của từ lửa nêu trên. Bởi ngời Nghệ Tĩnh, Thanh Hoá vẫn quen nói : châm lả, xin tí lả, đổ thêm dầu vào lả…Nhng trong phong cách văn chơng lả không đợc dùng rộng rãi, tự nhiên với nghĩa tu từ nghệ thuật nh lửa, nên chỉ nói: ngọn lửa căm thù, lửa cách mạng…mà không thấy ai dùng lả trong các kết hợp đó bao giờ. Ngay cả trong những sinh hoạt văn hoá ngày nay, ngời nông thôn cũng chỉ dùng lửa chứ không dùng
lả (nh vẫn nói: đêm lửa trại chứ không phải đêm lả trại)
Từ các ví dụ trên, so sánh từ trong hai phơng ngữ chúng ta thấy, ở kiểu nghĩa này từ địa phơng Nghệ Tĩnh và từ địa phơng Thanh Hoá đều có
cách dùng giống nhau. Điều này là dễ hiểu khi hai phơng ngữ có vị trí địa lí tiếp giáp nhau và cùng nằm trong vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ.
- Điểm khác biệt:
Sự khác biệt giữa phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Thanh Hoá tthuộc kiểu loại này là rất ít nhng không phải không có. Dễ nhận thấy nhất điểm khác nhau là số lợng các từ. Số lợng từ kiểu loại 1 của phơng ngữ Nghệ Tĩnh nhiều hơn phơng ngữ Thanh Hoá ( gấp 1,03 lần). ngợc lại, xét về tỉ lệ kiểu loại này so với từ biến âm ở mỗi phơng ngữ hay so với tổng số từ trong nội bộ nội phơng ngữ thì từ địa phơng Thanh Hoá đêu chiếm chiếm tỉ lệ lớn hơn từ địa phơng Nghệ Tĩnh (lần lợt là 7,7%; 10,7%).
Tóm lại, qua phân tích chúng ta thấy, về căn bản các từ địa phơng