Tiểu loại thứ nhất, chiếm số lợng nhiều nhất là những từ đồng âm không cùng nguồn gốc với nhau Về tiểu loại này, từ ngữ của phơng

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương thanh hoá (Trang 52 - 53)

âm không cùng nguồn gốc với nhau. Về tiểu loại này, từ ngữ của phơng ngữ Nghệ Tĩnh và từ ngữ trong phơng ngữ Thanh Hoá phần lớn giống nhau, sự khác nhau là không đáng kể, cụ thể:

- Điểm tơng đồng:

xét trong quan hệ giữa phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân, trong số những từ đồng âm thuộc tiểu loại này ta thấy có những từ đồng âm với nhau là có tính ngẫu nhiên. Ví dụ: trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh, Thanh Hoá là danh từ, có nghĩa tơng ứng với từ cọ toàn dân (lá kè = lá cọ) đồng âm với hai từ trong ngôn ngữ toàn dân đều là động từ: 1- Kè có nghĩa là: “ tạo thêm một lớp vững, ốp sát vào thành chân bằng vật liệu chắc để chống sạt lở”; 2- Kè có nghĩa là: “theo sát bên cạnh”. Cũng vậy, đài trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh và Thanh Hoá có nghĩa là: “gàu múc nớc”, còn đài trong ngôn ngữ toàn dân có nhiều nghĩa, là: “công trình xây dựng trên nền cao’’ hay là: “máy thu thanh, radio…”

có một loại từ đồng âm khác, tuy giữa chúng không có quan hệ nguồn gốc nhng phần nào ta cũng có thể cắt nghĩa đợc lí do đã dẫn chúng trở thành đồng âm với nhau. Có thể nói khái quát rằng, do phơng ngữ lu giữ những đơn vị và dạng thức cổ, những nghĩa hoặc những biến thể ngữ âm lịch sử của tiếng Việt nên trong số các từ địa phơng này trở thành đồng âm với từ trong ngôn ngữ toàn dân. Ví dụ, một số từ ngữ tiếng Việt từ thế kỷ XVII về trớc đợc phản ánh trong Từ điển Annam - Luistan - Latinh mà nay tiếng Việt toàn dân không còn dùng nhng phơng ngữ Nghệ Tĩnh và Thanh Hoá lại đang dùng chúng, có một loại từ thuộc loại này đồng âm với từ toàn dân. Chẳng hạn, ác có nghĩa là “quạ”, từ gốc Hán này đợc Từ điển Việt - Bồ - La ghi lại [27], nay chỉ có phơng ngữ lu dùng vì thế nó đồng âm với

ác trong ngôn ngữ toàn dân là tính từ có nghĩa cơ bản (nói về ngời hoặc việc): “gây hoặc thích gây đau khổ cho ngời khác”.

Tơng tự, trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh và phơng ngữ Thanh Hoá là đại từ tơng ứng về nghĩa với đâu, nào trong ngôn ngữ toàn dân. cũng đ- ợc Từ điển Việt - Bồ - La [27] giải thích nghĩa là đâu. Hiện nay trong ngôn ngữ toàn dân, từ này không đợc dùng nhng lại có mô, với nghĩa “khối đất đá không lớn lắm nằm nổi cao hơn xung quanh” đồng âm với trong ph- ơng ngữ. Một loạt các từ khác đã đợc phản ánh trong Từ điển Việt - Bồ - La, nay trong tiếng Việt toàn dân các từ không còn đợc dùng hoặc dùng không với nghĩa nh trong từ điển, nhng Thanh Hoá, Nghệ Tĩnh lại đang dùng. Nh: có nghĩa là “kia” đồng âm với có nghĩa “ ở trạng thái mất hết cảm giác ở bộ phận nào đó của cơ thể”; Chi có nghĩa là “gì”, đồng âm với chi có nghĩa “bỏ tiền ra dùng vào việc gì đó”…

- Điểm khác biệt:

Nh đã nói, về tiểu loại này, sự khác nhau giữa hai vốn từ địa phơng là không đáng kể. Chỉ có một vài trờng hợp trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh có mà phơng ngữ Thanh Hoá không có, chẳng hạn từ báng. Báng trong Từ điển Việt - Bồ - La giải thích là: “xông đánh bằng sừng”, nay nghĩa của từ

báng chỉ còn đợc dùng phổ biến trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Vì thế báng

trong phơng ngữ đồng âm với nhiều báng khác trong ngôn ngữ toàn dân: 1-

Báng có nghĩa là “bộ phận của súng”; 2- Báng là “chứng bụng to do nớc ứ đọng trong ổ bụng hay do sng lá lách”. Hai từ đập đồng âm, ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh ứng với đánh, còn ở ngôn ngữ toàn dân đập có nghĩa là: “công trình ngăn dòng nớc và tạo sự nâng lên ở nớc”. Hay hai từ bâu đồng âm ở phơng ngữ Nghệ Tĩnh là danh từ chỉ “túi áo - quần”, còn bâu ở ngôn ngữ toàn dân là động từ, có nghĩa là “đậu, bám xúm xít vào”…

Một phần của tài liệu So sánh từ địa phương nghệ tĩnh và từ địa phương thanh hoá (Trang 52 - 53)