giao an l4 tuan 23(cktkn+bvmt)tran van luong

33 329 0
giao an l4 tuan 23(cktkn+bvmt)tran van luong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 23 LỚP 4A2 Thứ/ngày Môn ppct Tên bài dạy Nội dung điều chỉnh Hai 01/02/2010 Tập đọc Toán Thể dục Lòch sử Chào cờ 45 111 45 23 Hoa học trò Luyện tập chung CHUYÊN Văn học và khoa học thời Hậu Lê Ba 02/02/2010 Chính tả Mó thuật Toán LT&C Đạo đức 23 23 112 45 23 NV: Chợ Tết CHUYÊN Luyện tập chung Dấu gạch ngang Giữ gìn các cơng trình cơng cộng (T1) Tư 03/02/2010 Tập đọc Kó thuật TD Toán Khoahọc 46 23 45 113 45 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ chun Chuyên Phép cộng phân số Ánh sáng Năm 04/02/2010 Kể chuyện m nhạc Toán Khoa học TLV 23 23 114 46 45 Kể chuyện đã nghe-đã đọc CHUYÊN Phép cộng phân số (tt) Bong tối LT tả các bộ phận của cây cối Sáu 05/02/2010 TLV Toán LT&C Đòa lí SHCN 46 115 46 23 23 Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Luyện tập MRVT:cái đẹp Tp HCM Tuần 23 1 Thứ hai, ngày 01 tháng 02 năm 2010 P MÔN : TẬP ĐỌC ppct 45 HOA HỌC TRÒ I.MỤC TIÊU : -Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loại hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. -Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả Hiểu ý nghóa của hoa phượng – hoa học trò, đối với những HS đang ngồi trên ghế nhà trường. II. CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài học hoặc ảnh về cây hoa phượng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2.KTBC: +HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 bài Chợ tết. * Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào ? +HS 2: Đoc đoạn 3 + 4. * Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung ? -GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Hoa phượng luôn gắn với tuổi học trò của mỗi chúng ta. Hoa phượng có vẻ đẹp riêng. Chính vì vậy nhiều nhà thơ, nhạc só đã viết về hoa phượng. Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi hoa phượng là hoa học trò. Tại sao ông lại gọi như vậy. Đọc bài Hoa học trò, các em sẽ hiểu điều đó. b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc. -GV chia đọan: 3 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp. -Cho HS đọc các từ ngữ dễ đọc sai: đoá, tán hoa lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng … -Cho HS luyện đọc câu: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy ? (đọc phải thể hiện được tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò). b). Cho HS đọc chú giải và giải nghóa từ. -Cho HS luyện đọc. c). GV đọc diễn cảm. Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, suy tư. Chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ: * Khung cảnh đẹp là: Dải mây trắng đỏ dần; sương hồng lam; sương trắng rỏ đầu cành; núi uốn mình; đồi thoa son … * Điểm chung là: Tất cả mọi người đều rất vui vẻ: họ tưng bừng ra chợ tết. Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. -HS lắng nghe. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lần). -1 HS đọc chú giải, 2 HS đọc giải nghóa từ. -Từng cặp luyện đọc, 1 HS đọc cả bài. 2 cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời, muôn ngàn con bướm thắm, xanh um, mát rượi, e ấp, xoè ra … c). Tìm hiểu bài: Đoạn 1: -Cho HS đọc đoạn 1. * Tại sao tác giả gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ? (Kết hợp cho HS quan sát tranh). Đoạn 2: -Cho HS đọc đoạn 2. * Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? Đoạn 3: -Cho HS đọc đoạn 3. * Màu hao phượng đổi như thế nào theo thời gian ? * Bài văn giúp em hiểu về điều gì ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 1. -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. -GV nhận xét và khen những HS đọc hay. 4. Củng cố, -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bài văn. 5. dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ Chợ tết. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. * Vì phượng là loại cây rất gần gũi với học trò. Phượng được trồng trên các sân trường và nở hoa vào mùa thi của học trò … Hoa phương gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mài trường. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. * Vì phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một đoá mà cả loạt, cả một vùng, cả một góc trời; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. -Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui … -Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết nhà nhà dán câu đối đỏ. *1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - Lúc đầu màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dòu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. HS có thể trả lời: * Giúp em hiểu hoa phượng là loài hoa rất gần gũi, thân thiết với học trò. * Giúp em hiểu được vẻ lộng lẫy của hoa phượng. -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn. -Lớp luyện đọc. -Một số HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. ……………………………………………………………………………………………………… MÔN : TOÁN ppct 111 LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Biết so sánh hai phân số . - Biết vận dụng dấu hiệu chia hêt cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. 3 - Chú ý: bài 1( đầu tr 123), bài 2(đầu tr 123), bài 1( a, c ở cuối tr123) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK - HS : SGK + VBT III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 110. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số. b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1(đầu trang 123) -GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào VBT. -GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số: +Hãy giải thích vì sao 14 9 < 14 11 ? +GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại. Bài 2(đầu trang 123) -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Kết quả: 14 9 < 14 11 ; 25 4 < 23 4 ; 15 14 < 1 9 8 = 27 24 ; 19 20 > 27 20 ; 1 < 14 15 -6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số: +Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên 14 9 < 14 11 . +HS lần lượt dùng các kiến thức sau để giải thích: so sánh hai phân số cùng tử số ( 25 4 < 23 4 ) ; Phân số bé hơn 1 ( 15 14 < 1) ; So sánh hai phân số khác mẫu số ( 9 8 = 27 24 ); Phân số lớn hơn 1 (1 < 14 15 ). *Kết quả: a). 5 3 ; b). 3 5 -Ta phải so sánh các phân số. -HS cả lớp làm bài vào VBT. 4 Bài 1a,c(cuối trang 123) -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài trước lớp 4.Củng cố- Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. * 1a)752 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 9 c) 756 chia heat cho 9(nó vừa chia heat cho 2 vừa chia heat cho 3) -HS cả lớp. ……………………………………………………………………………………………… THỂ DỤC Chun ………………………………………………………………………………………… MÔN : LỊCH SỬ ppct 23 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I MỤC TIÊU: - Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê( một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê). - Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Só Liên. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu . - Hiònh trong SGK phóng to . - Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: -GV cho HS hát . 2.KTBC : -Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ? -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 3.Bài mới :. Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm: -GV phát PHT cho HS . -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê). Tác giả Tác phẩm Nội dung -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn, -Bình Ngô đại cáo -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào -HS hát . -HS hỏi đáp nhau . -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe. -HS thảo luận và điền vào bảng . -Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ 5 Nguyễn Mộng Tuân -Hội Tao Đàn -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc -Các tácphẩm thơ -Ức trai thi tập -Các bài thơ chân chính của dân tộc. -Ca ngợi công đức của nhà vua. -Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước. -GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê. *Hoạt động cả lớp : -GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS. -GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại ) . Tác giả Công trình khoa học Nội dung -Ngô só Liên -NguyễnTrãi -NguyễnTrãi -Lương Thế Vinh -Đại việt sử kí toàn thư -Lam Sơn thực lục -Dư đòa chí -Đại thành toán pháp Lòch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. -Lòch sử cuộc khởi nghóa Lam Sơn. -Xác đònh lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta . -Kiến thức toán học. -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả. -GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? -GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung . -Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê. -Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? 5.Dặn dò:-Về nhà học bài và chuẩn bò trước bài “Ôn tập”. -Nhận xét tiết học văn tiêu biểu dưới thời Lê. -HS khác nhận xét, bổ sung . -HS phát biểu. -HS điền vào bảng thống kê . -Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. -HS thảo luậnvà kết kuận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS cả lớp. ………………………………………………………………………………………… Chào cờ ………………………………………………………………………………………… 6 Thứ ba, ngày 02 tháng 02 năm 2010 P MÔN : CHÍNH TẢ tppct 23 (N-V) CH TẾT I - MỤC TIÊU : - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng BT CT phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định: KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV đọc cho các HS viết : long lanh, lúng liếng, lủng lẳng, nung nuc, nu na nu nống, cái bút, chúc mừng. -GV nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Hôm nay, một lần nữa chúng ta lại cùng với tác giả Đoàn Văn Cừ đến với một phiên chợ tết của vùng trung du qua bài chính tả Chợ tết. b). Viết chính tả: a). Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc yêu cầu của đoạn 1. -Cho HS đọc thuộc lòng đoạn chính tả. -GV nói về nội dung đoạn chính tả. Đoạn chính tả nói về vẻ đẹp của quang cảnh chung ngày chợ tết ở một vùng trung du và niềm vui của mọi người khi đi chợ tết. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: ôm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghónh. b). Cho HS nhớ – viết. -GV cho HS soát lỗi. c). Chấm, chữa bài. -GV chấm 5 à 7 bài. -GV nhận xét. * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Một ngày và một đêm. -GV giao việc: Các em chọn tiếng có âm đầu là s hay x để điền vào ô số 1, tiếng có vần ưt hoặc ưc điền vào ô số 2 sao cho đúng. -2 HS lên viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào giấy nháp. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -1 HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ đầu của bài Chợ tết. -HS gấp SGK, viết chính tả 11 dòng đầu bài thơ Chợ tết. -HS đổi tập cho nhau, chữa lỗi -1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo. -HS làm bài vào VBT. 7 -Cho HS làm bài. -Cho HS thi bằng hình thức thi tiếp sức. GV phát giấy và bút dạ đã chuẩn bò trước. -GV nhận xét và chốt lại tiếng cần điền. +Dòng 1: só – Đức +Dòng 4: sung – sao +Dòng 5: bức +Dòng 9: bức 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu: HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện vui Một ngày và một năm cho ngươi thân nghe. -2 nhóm, mỗi nhóm 6 em lần lượt lên điền vào các ô tiếng cần thiết. -Lớp lắng nghe. ………………………………………………………………………………………………………….MỸ THUẬT CHUN ………………………………………………………………………………………………………… MÔN : TOÁN PPCT 112 LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh các phân số . - Chú ý: bài 2( cuốitr 123); bài 3(tr 124); Bài 2( c, d tr 125) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 111 hoặc các bài tập mà GV giao về nhà. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em sẽ làm các bài tập luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 và các kiến thức ban đầu về phân số. b).Hướng dẫn luyệ tập Bài 2(cuối trang 123) -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài. -Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b. -GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS làm bài vào VBT. -HS đọc bài làm của mình để trả lời: ¶ Tổng số HS lớp đó là: 14 + 17 = 31 (HS) ¶ Số HS trai bằng 31 14 HS cả lớp. 8 -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 T124 -GV gọi hS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số 9 5 ta làm như thế nào ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 c,d (T125) -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bl. 4.Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bò bài sau. ¶ Số HS gái bằng 31 17 HS cả lớp. -Ta rút gọn các phân số rồi so sánh. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau: Rút gọn các phân số đã cho ta có: 36 20 = 4:36 4:20 = 9 5 ; 18 15 = 3:18 3:15 = 6 5 ; 25 45 = 5:25 5:45 = 5 9 ; 63 35 = 7:63 7:35 = 9 5 Vậy các phân số bằng 9 5 là 36 20 ; 63 35 * HS cũng có thể nhận xét 25 45 > 1; 9 5 < 1 nên hai phân số này không thể bằng nhau, sau đó rút gọn 3 phân số còn lại để tìm phân số bằng 9 5 . c)864752 - 91846=772906; d)18490:215=86 ……………………………………………………………………………………… P MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TPPCT45 DẤU GẠCH NGANG . I - MỤC TIÊU : - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang ( ND ghi nhớ). - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn(BT1, muc5III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đáng dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích(BT2). II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ viết sẵn : Cá đoạn văn trong bài tập 1 ( a, b ) , phần Nhận xét. Nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn đònh: 2. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. +HS 1: Tìm các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của con người. +HS 2: Chọn 1 từ trong các từHS 1 đã tìm được và đặt câu với từ ấy. -1 HS lên bảng viết các từ tìm được. -HS 2 đặt câu. 9 -GV nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới: a). Giới thiệu bài: -Trong viết câu, viết đoạn, viết bài văn chúng ta không chỉ dùng dấu chấm, dấu phẩy … mà ta còn sử dụng dấu gạch ngang trong nhiều trường hợp. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được tác dụng của dấu gạch ngang, biết sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết. b). Phần nhận xét: * Bài tập 1: -Cho HS đọc nội dung BT 1. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Những câu văn có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c là: Đoạn a: -Thấy tôi rén đến gần, ông hỏi tôi: -Cháu con ai ? -Thưa ông, cháu là con ông Thư. Đoạn b: Cái đuôi dài – bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công – đã bò trói xếp vào bên mạng sườn. Đoạn c: -Trước khi bật quạt, đặt quạt nơi chắc chắn … -Khi điện đã vào quạt, tránh để cánh quạt bò vướn víu … -Hằng năm, tra dầu mỡ vào ổ trục … -Khi không dùng, cất quạt vào nơi khô … * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả làm bài. -GV nhận xét và chốt lại. * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT 1 và đọc mẫu chuyện Quà tặng cha. -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu và dấu gạch ngang trong chuyện Quà tặng cha và nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong mỗi câu. -Cho HS làm việc. -HS lắng nghe. -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn a, b, c. -HS làm bài cá nhân, tìm câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn a, b, c. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS suy nghó, làm bài cá nhân. -HS trả lời. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc nội dung ghi nhớ. -HS đọc nối tiếp yêu cầu mẫu chuyện. -HS đọc thầm lại mẫu chuyện, tìm câu có 10 [...]... câu (đây là công việc buồn tẻ làm sao !” – Pa-xean nghó ý nghóa của Pa-xean) thầm Con hy vọng món quà nhỏ này có thể làm bố Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt bớt nhức đầu vì những con tính – Pa-xean nói đầu câu nói của Pa-xean Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời * Bài tập 2: Pa-xean nói với bố) -Cho HS đọc yêu cầu BT 2 -GV giao việc: Các em viết một đoạn văn kể lại -1 HS... kh«ng ®ỵc vÏ lªn ®ã -HS ®äc nèi tiÕp mơc ghi nhí C¶ líp ®äc thÇm Tranh 1: Sai Tranh 2: §óng Tranh 3: Sai Tranh 4: §óng a)CÇn b¸o cho ngêi lín hc nh÷ng ngêi cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc nµy (C«ng an, nh©n viªn ®êng bé ) b)CÇn ph©n tÝch lỵi Ých cđa biĨn b¸o giao th«ng, gióp c¸c b¹n nhá thÊy râ t¸c h¹i cđa hµnh ®éng nÐm ®Êt ®¸ vµo biĨn b¸o giao th«ng vµ khuyªn ng¨n hä ………………………………………………………………………………………………………...dấu gạch ngang và nêu tác dụng của dấu gạch ngang -Cho HS trình bày -Một số HS phát biểu ý kiến -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng GV dán -Lớp nhận xét tờ phiếu đã biết lời giải lên bảng lớp *Câu có dấu gạch ngang *Tác dụng Pa-xean thấy bố mình – một viên chức tài chính Đánh dấu phần chú thích trong câu (bố Pa– vẫn cặm cụi trước bàn làm việc xean là một viên chức tài chính)... yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn -HS lắng nghe - Kết quả làm bài đúng: 1 a) Khoanh vào C b) Khoanh vào D c) Khoanh vào C d) Khoanh vào D 2 a) 103075 b) 147974 28 ( các ý còn lại dành hs khá giỏi) Bài 3.a,b) cho hs làm bảng lớp ( các ý còn lại dành hs khá giỏi) 3 a) Các đoạn thẳng AN và MC là hai cạnh đối diện của hình bình hành AMCN nên chúng song song và bằng nhau b) Diện tích... hướng dẫn hs làm thí nghiệm -HS làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS, các thành viên quan sát và ghi lại hiện -Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm GV ghi tượng nhanh kết quả vào cột gần cột dự đoán -HS trình bày kết quả thí nghiệm -Yêu cầu HS so sánh dự đoán ban đầu và kết quả của thí nghiệm -Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí -Để khẳng đònh kết quả của thí nghiệm các em nghiệm hãy thay quyển... thiện với cái ác -GV gạch dưới những từ ngữ quan trong ở đề 20 bài -Cho HS đọc gợi ý trong SGK -GV đưa tranh minh hoạ trong SGK (phóng to) lên bảng cho HS quan sát -Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể c) HS kể chuyện: -Cho HS thực hành kể chuyện -2 HS đọc tiếp nối 2 gợi ý -HS quan sát tranh minh hoạ -HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể, nhân vật có trong truyện -Từng cặp HS... nhí: H§ 3: Bµi tËp 1 Trong nh÷ng tranh díi ®©y, tranh nµo vÏ hµnh vi, viƯc lµm ®óng? V× sao? Th¶o ln nhãm ®«i B¸o c¸o kÕt qu¶ HS – GV nhËn xÐt Bµi tËp 2: Xư lÝ t×nh hng a) Trªn ®êng ®i häc vỊ, em thÊy mét ngêi dïng cc ®µo ®êng lªn ®Ĩ lµm r·nh nỵc ch¶y qua, em se lµm g× khi ®ã? V× sao? b) Trªn ®êng ®i häc vỊ, Toµn thÊy mÊy b¹n nhá rđ nhau lÊy ®Êt ®¸ nÐm vµo c¸c biĨn b¸o giao th«ng ven ®êng Theo em, Toµn... -Nhận xét, kết luận:Ban ngày vật tự phát sáng bàn ghế , tủ, … duy nhất là Mặt trời, còn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng nh sáng từ mặt trời chiếu lên tất cả mọi vật nên ta dễ dàng nhìn 17 thấy chúng Vào ban đêm, vật tự phát sáng là ngọn đèn điện khi có dòng điện chạy qua.Còn Mặt trăng cũng là vật được chiếu sáng là do được Mặt trời chiếu sáng Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là do được... phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác để hôm nay đến lớp mỗi em sẽ kể cho các bạn cùng nghe b) Tìm hiểu yêu cầu của đề: -1 HS đọc đề bài, lớp lắng nghe -GV ghi đề bài lên bảng lớp Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ảnh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác -GV gạch dưới những từ ngữ quan trong ở đề 20 bài... đó có dùng dấu gạch ngang -GV nhận xét và cho điểm -HS lắng nghe 3 Bài mới:Giới thiệu bài: -Các em đã được mở rộng vốn từ về cái đẹp ở tuần 22 Hôm nay chúng ta lại tiếp tục được làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp, nắm nghóa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó -1 HS đọc, lớp lắng nghe * Bài tập 1: 29 -Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 -GV giao việc -Cho HS làm . thÇm. Tranh 1: Sai. Tranh 2: §óng. Tranh 3: Sai. Tranh 4: §óng. a)CÇn b¸o cho ngêi lín hc nh÷ng ngêi cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc nµy (C«ng an, nh©n viªn ®êng bé ) b)CÇn ph©n tÝch lỵi Ých cđa biĨn b¸o giao. (đây là ý nghóa của Pa-xean). Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xean. Dấu gạch ngang thứ hai: đánh dấu phần chú thích (đây là lời Pa-xean nói với bố). -1 HS đọc,. phẩy … mà ta còn sử dụng dấu gạch ngang trong nhiều trường hợp. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được tác dụng của dấu gạch ngang, biết sử dụng dấu gạch ngang trong khi viết. b). Phần nhận

Ngày đăng: 02/07/2014, 22:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng (TiÕt 1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan