1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội

89 243 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 696,88 KB

Nội dung

Khoa Kinh t i ngoi Mai Kim Chi Lp A2 CN9 1 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Lời mở đầu Lãi suất là một trong những biến số kinh tế vĩ mô hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị tr-ờng, một công cụ trong việc điều hành chính sách tiền tệ của quốc gia. Mỗi sự thay đổi của lãi suất đều tác động trực tiếp hay gián tiếp đến các hoạt động của nền kinh tế nh- các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hành vi tiết kiệm và đầu t- của công chúng, hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t- n-ớc ngoài. Do đó kéo theo sự thay đổi của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác nh- lạm phát, tăng tr-ởng thất nghiệp Bên cạnh đó lãi suất còn đ-ợc xem nh- là một công cụ để điều hoà mối quan hệ lợi ích giữa các chủ thể trong nền kinh tế, mỗi sự tăng hay giảm của lãi suất sẽ kéo theo sự khuyến khích lợi ích vật chất đối với chủ thể kinh tế này đồng thời hạn chế lợi ích của chủ thể kinh tế khác. Lãi suất có thể sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành, lĩnh vực này đồng thời kiềm chế sự phát triển của các ngành lĩnh vực khác, tăng lợi ích của nhóm ng-ời này, giảm lợi ích của nhóm ng-ời kia. Lãi suất còn là công cụ tạo ra các kênh chu chuyển nguồn lực xã hội từ ngành lĩnh vực này, sang ngành lĩnh vực khác, từ vùng này sang vùng khác. Do đó tạo ra sự thay đổi cơ cấu vùng, cơ cấu ngành của nền kinh tế Chính vì lãi suất có một vai trò hết sức quan trọng nh- vậy cho nên việc vận hành một chính sách lãi suất nh- thế nào cho thích hợp, nhằm đảm bảo cân đối hài hoà lợi ích của các chủ thể trong nền kinh tế đồng thời thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội nói chung luôn là mối quan tâm hàng đầu trong việc thực thi chính sách tiền tệ của mối quan hệ quốc gia. Trong suốt thời gian qua, kể từ khi hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp cho đến nay NHNN Việt Nam đã đạt đ-ợc nhiều thành tích to lớn trong việc thực hiện chức năng quản lý, trên lĩnh vực chính sách tiền tệ nói chung và việc thực thi chính sách lãi suất nói riêng. Tuy nhiên, trong thực tế việc thực hiện chính sách lãi suất hiện hành còn nẩy sinh rất nhiều vấn đề bất cập gây khó khăn cho hoạt động của ngành ngân hàng cũng nh- của toàn bộ nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện chính sách lãi suất đ-ợc đặt ra nh- một yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Mỗi một chính sách quản lý lãi suất của NHNN đều có tác động trực tiếp đến hoạt động của hệ thống NHTM nói chung và NHTMCPQĐ nói riêng.Vì vậy, việc áp dụng một chế độ lãi suất cụ thể nh- thế nào cho Khoa Kinh t i ngoi Mai Kim Chi Lp A2 CN9 2 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động của ngân hàng mình trên cơ sở chính sách quản lý lãi suất hiện hành của NHNN, luôn là một vấn đề đ-ợc các nhà quản lý ngân hàng quan tâm. Đó cũng chính là lý do ng-ời viết Quyết định lựa chọn đề tài: "Chính sách lãi suất của Nhà n-ớc và việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của NHTMCPQĐ" làm chuyên đề nghiên cứu của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của đề tài đ-ợc chia làm 3 ch-ơng: Ch-ơngI: Những vấn đề chung về lãi suất và vai trò của chính sách lãi suất đối với nền kinh tế Ch-ơng II: Diễn biến lãi suất của Việt Nam thời gian qua và việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của NHTMCPQĐ Ch-ơng III: Các giải pháp nhằm vận dụng có hiệu quả chính sách lãi suất của NHNN vào hoạt động kinh doanh của NHTMCPQĐ. Em xin chân thành cám ơn cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Quy đã tận tình giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề này. Em cũng xin chân thành cám ơn toàn thể các cô các chú các bác các anh chị tại Ngân hàng Th-ơng mại Cổ phần Quân Đội đã tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề nghiên cứu của mình. Khoa Kinh t i ngoi Mai Kim Chi Lp A2 CN9 3 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Ch-ơng I Những vấn đề chung về lãi suất và vai trò của chính sách lãi suất đối với nền kinh tế I. Khái niệm và các nhân tố ảnh h-ởng đến lãi suất 1. Khái niệm và các phép đo về lãi suất: 1.1 Khái niệm về lãi suất Lãi suất là một trong những biến số kinh tế vi mô hết sức quan trọng của nền kinh tế, mỗi sự thay đổi của lãi suất sẽ kéo theo hàng loạt sự thay đổi khác trong các hoạt động kinh tế, từ hành vi tiết kiệm hay tiêu dùng của dân c-, mở rộng hay thu hẹp sản xuất của các doanh nghiệp. Kết quả là sự thay đổi các chỉ tiêu lạm phát, tăng tr-ởng và việc làm. Tại sao lãi suất lại quan trọng và có ý nghĩa nh- vậy?. Lãi suất là giá cả của tiền tệ và là tỷ lệ giữa số lợi tức phải trả cho một khoản vay và số tiền gốc cho vay tính cho cùng một thời kỳ nào đó (năm, tháng, ngày). i : lãi suất tính theo %; I : Số tiền các lợi tức; P : Tiền gốc Theo Samuelson, lãi suất là giá mà ng-ời đi vay phải trả cho ng-ời cho vay để đ-ợc sử dụng một khoản tiền trong một thời gian xác định. Nó là giá cả của việc mua bán quyền sử dụng tiền trong một thời gian xác định. Trong nền kinh tế thị tr-ờng, giá cả của hàng hoá đ-ợc hình thành là kết quả của sự vận động giữa cung và cầu Quyền sử dụng vốn là một loại hàng hoá đặc biệt và kết quả của sự vận động giữa cung và cầu về vốn chính là lãi suất. Một đồng tiền bỏ ra hôm nay sẽ tạo ra một giá trị lớn hơn trong t-ơng lai do đồng tiền đó đ-ợc trả lãi. Chính vì vậy, lãi suất là một biến số làm cân bằng giá trị của một l-ợng tiền nhận đ-ợc trong t-ơng lai với giá trị của nó ở thời điểm hiện tại, hay còn gọi là lãi suất hoàn vốn. Lãi suất hoàn vốn là th-ớc đo %100. p I i Khoa Kinh t i ngoi Mai Kim Chi Lp A2 CN9 4 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM chính xác nhất của khái niệm "lãi suất" mà ng-ời ta th-ờng dùng. Do đó phép đo lãi suất chính là phép đo lãi suất hoàn vốn. Tuỳ theo các công cụ tài chính mà chúng ta có các phép đo khác nhau. 1.2 . Các phép đo về lãi suất: Thông th-ờng lãi suất đ-ợc đo l-ờng thông qua 4 công cụ cơ bản: - Vay đơn: n n iPF 1 F n : số tiền vay và lãi thu về trong t-ơng lai. P,n,i: số tiền vay ban đầu, thời hạn vay tín dụng và lãi suất đơn. - Vay hoàn trả cố định: n i FP i FP i FP i FP TV 111 1 32 TV: toàn bộ món tiền vay FP: số tiền trả cố định hàng năm. N: số năm cho tới mãn hạn - Trái khoán coupon: n i F i C i C i C Pb 111 1 32 Pb: giá trái khoán C : Tiền coupon hàng năm F : Mệnh giá trái khoán n : số năm tới ngày mãn hạn. - Trái khoán giảm giá. Pd PdF i F: mệnh giá của trái khoán giảm giá Pd: Giá hiện thời của trái khoán. ở Việt Nam hiện nay, do sự hạn chế về kỹ thuật cũng nh- tính đơn điệu của thị tr-ờng, hai công cụ cho vay hoàn trả cố định và trái khoán giảm giá đ-ợc Khoa Kinh t i ngoi Mai Kim Chi Lp A2 CN9 5 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM sử dụng rất hạn chế mà chủ yếu là sử dụng hai công cụ vay đơn và trái khoán Coupon. 2. Phân loại lãi suất Nói chung lãi suất là giá cả của tiền hay giá cả của quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhau ng-ời ta chia lãi suất thành các loại lãi suất khác nhau: 2.1 Căn cứ vào giá trị thực tế của tài sản: Ng-ời ta có sự phân biệt giữa lãi suất thực tế và lãi suất danh nghĩa. Trong đó lãi suất danh nghĩa là mức lãi suất áp dụng tính đến sự gia tăng của giá cả hàng hoá hay tỷ lệ lạm phát. Lãi suất thực hay giá cả thực tế của tiền là lãi suất đ-ợc đo bằng gía trị tài sản hay đ-ợc đo bằng hàng hoá và dịch vụ, tức giá cả của tiền đã trừ đi yếu tố lạm phát. Nếu gọi r là lãi suất thực, i là lãi suất danh nghĩa, P là tỷ lệ lạm phát thì ta có r = i-P 2.2 Căn cứ vào cách thức NHNN cấp vốn cho các NHTM: Có sự phân biệt giữa lãi suất tái chiết khấu và lãi suất tái cấp vốn trong đó lãi suất tái cấp vốn là lãi suất do NHNN áp dụng khi tái cấp vốn cho các NHTM (chủ yếu là các NHTMCP). Còn lãi suất tái chiết khấu là lãi suất áp dụng trong tr-ờng hợp NHNN cấp vốn cho các tổ chức tín dụng trên cơ sở chiết khấu các giấy tờ có giá. 2.3 Căn cứ vào đối t-ợng sử dụng: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra; trong đó lãi suất đầu vào là lãi suất mà các tổ chức tái sử dụng khi huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân c-, lãi suất đầu ra là lãi suất mà các NHTM áp dụng khi cho vay hoặc đầu t 2.4 Căn cứ vào thời hạn của các khoản vay: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất ngắn hạn và lãi suất trung và dài hạn 2.5 Căn cứ vào cách thức trả lãi: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất đơn và lãi suất ghép. Khoa Kinh t i ngoi Mai Kim Chi Lp A2 CN9 6 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 2.6 Căn cứ vào cơ chế quản lý lãi suất: Ta có sự phân biệt giữa lãi suất cố định và lãi suất thay đổi. Trong đó lãi suất cố định là lãi suất áp dụng một cách thống nhất trên cơ sở có sự th-ơng l-ợng từ đầu trong suốt thời gian tồn tại của khoản vay. Còn lãi suất thay đổi là lãi suất có thể đ-ợc điều chỉnh theo các biến động của thị tr-ờng trong khoảng thời gian tồn tại của khoản vay. 3. Hình thái diễn biến của lãi suất: ở phần này chúng ta sẽ xem xét lãi suất danh nghĩa đ-ợc xác định nh- thế nào và những yếu tố ảnh h-ởng đến hình thái diễn biến của nó (lãi suất thực đ-ợc xác định bằng cách: lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát). Có 2 lý thuyết xác định lãi suất: Tr-ớc hết chúng ta xem xét lãi suất đ-ợc xác định nh- thế nào trong khuôn mẫu tiền vay bằng cách phân tích l-ợng cung và cầu trên thị tr-ờng trái khoán. Đồ thị 1: Lãi suất ở trạng thái cân bằng B* T-ơng tự phân tích cung cầu trên thị tr-ờng hàng hoá khi giá (P) của trái khoán tăng, l-ợng cầu giảm, l-ợng cung tăng lại làm cho lãi suất i giảm và ng-ợc lại. Do đó, nếu xét trên một hệ trục toạ độ, trục tung là đ-ờng lãi suất tăng dần, trục hoành là số l-ợng trái khoán (R) tăng dần. Khi đó đ-ờng cầu về trái khoán (B D ) có độ dốc đi lên, ng-ợc lại đ-ờng cung (B S ) có độ dốc đi xuống và thị tr-ờng cân bằng tại B D = B S , tại đó xác định số l-ợng trái khoán đ-ợc giao dịch B * và lãi suất thị tr-ờng đ-ợc xác định là i * (Đồ thị 1). i * i Q * Q B D B S Khoa Kinh t i ngoi Mai Kim Chi Lp A2 CN9 7 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Tiếp theo chúng ta sẽ phân tích xem những yếu tố gì có thể tác động làm dịch chuyển đ-ờng cung và cầu về trái khoán. - Các nhân tố làm dịch chuyển đ-ờng cầu bao gồm: + Của cải: Trong một nền kinh tế tăng tr-ởng nhanh chóng với của cải tăng lên, đ-ờng cầu trái khoán tăng lên và đ-ờng cầu trái khoán dịch chuyển sang bên phải và ng-ợc lại. + Lợi tức dự tính: lãi suất dự tính cao hơn trong t-ơng lai thì lợi tức dự tính của trái khoán sẽ sút giảm, làm giảm nhu cầu về trái khoán dài hạn và dịch chuyển đ-ờng cầu về bên trái và ng-ợc lại. Một sự gia tăng trong mức lạm phát dự tính cũng sẽ làm giảm lợi tức dự tính do đó làm cho l-ợng cầu về trái khoán giảm xuống, đ-ờng cầu dịch chuyển sang bên trái và ng-ợc lại. + Rủi ro: Một sự gia tăng rủi ro của trái khoán làm cho l-ợng cầu về trái khoán giảm sút và đ-ờng cầu về trái khoán dịch chuyển sang bên trái. Ng-ợc lại, một sự gia tăng tính rủi ro của những tài sản thay thế làm cho l-ợng cầu trái khoán tăng lên, đ-ờng cầu do đó dịch chuyển về bên phải. + Tính lỏng: Khi trái khoán đ-ợc mua bán dễ dàng hơn, tính lỏng của nó sẽ tăng lên làm cho l-ợng cầu về trái khoán tăng lên và đ-ờng cầu dịch chuyển sang bên phải. Một cách t-ơng tự, tính lỏng của các tài sản thay thế tăng lên làm giảm bớt l-ợng cầu trái khoán và dịch chuyển đ-ờng cầu về bên trái. - Các yếu tố làm dịch chuyển đ-ờng cung trái khoán bao gồm: + Khả năng sinh lợi dự tính của các cơ hội đầu t-: Trong giai đoạn phát đạt của một chu kỳ kinh doanh, l-ợng cung trái khoán tăng lên và đ-ờng cung dịch chuyển về bên phải và ng-ợc lại. + Lạm phát dự tính: Khi lạm phát dự tính tăng lên, chi phí thực của việc vay vốn giảm làm cho cung trái khoán tăng lên, đ-ờng cung dịch chuyển sang phải. + Hoạt động của chính phủ: Thâm hụt ngân sách của chính phủ lớn sẽ làm tăng l-ợng cung trái khoán và dịch chuyển đ-ờng cung sang phải. - Những thay đổi lãi suất cân bằng: Từ sự phân tích trên, chúng ta thấy: Khoa Kinh t i ngoi Mai Kim Chi Lp A2 CN9 8 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM + Khi lạm phát dự tính tăng lên sẽ làm cho B D giảm, B S tăng do đó lãi suất tăng lên và ng-ợc lại. (mối quan hệ giữa lạm phát dự tính và lãi suất lần đầu tiên đã đ-ợc nêu ra bởi nhà kinh tế học Irving Fisher). + Giai đoạn phát triển của chu kỳ kinh doanh: Làm cho cơ hội đầu t- tăng lên, B S dịch chuyển sang phải, kết quả lãi suất tăng lên hay giảm xuống còn phụ thuộc vào B S hay B D tăng nhiều hơn. Đồ thị 2: Lãi suất ở trạng thái cân bằng mới Thực tế cho thấy B S th-ờng tăng nhiều hơn bởi B S tăng lên mới làm cho của cải tăng lên, B D tăng lên sau. Vì vậy, trong giai đoạn phát triển của chu kỳ kinh doanh, nền kinh tế tăng tr-ởng nhanh thì th-ờng kéo theo lãi suất tăng lên nh-ng sau đó sẽ giảm xuống và ổn định dần. Lý thuyết thứ 2: Khuôn mẫu -a thích tiền mặt, phân tích l-ợng cung cầu trên thị tr-ờng tiền (do John Maynand Keynes xây dựng). Keynes cho rằng tài sản chủ yếu mà dân chúng dùng để dự trù của cải của họ là tiền và trái khoán. Do vậy, tổng của cải trong nền kinh tế bằng tổng trái khoán cộng với tiền cung ứng (B S + M S ) và cũng bằng chính l-ợng cầu về trái khoán và tiền mà dân chúng l-u giữ (B D + M D ) do đó ta có: B S + M S = B D + M D hay B S - B D = M S + M D Nếu thị tr-ờng trái phiếu cân bằng B S = B D B S - B D = 0 M D - M S = 0 M D = M S Tức là thị tr-ờng tiền tệ cũng cân bằng do đó lãi suất đ-ợc xác định trên hai thị tr-ờng là t-ơng đ-ơng nhau. Khác nhau của hai lý thuyết này là ở chỗ i 1 i B 1 B B D1 B S2 i 2 B D2 B S1 B 2 Khoa Kinh t i ngoi Mai Kim Chi Lp A2 CN9 9 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM việc xác định lãi suất theo khuôn mẫu -a thích tiền vay dễ sử dụng hơn khi phân tích những tác động do lạm phát dự tính và tăng tr-ởng. Còn khuôn mẫu -a thích tiền mặt đem lại một sự phân tích đơn giản về tác động của thu nhập, mức giá và l-ợng cung ứng tiền. - Cầu tiền t-ơng quan nghịch đảo với lãi suất và nằm dốc xuống do chi phí cơ hội của việc không nắm giữ trái khoán thay thế là chứng khoán. - Cầu tiền ổn định theo lãi suất bởi nó bị kiểm soát chủ quan của ngân hàng Trung -ơng. Đồ thị 3: ảnh h-ởng của cầu tiền tới lãi suất - Những tác động làm thay đổi lãi suất: + Tác động của thu nhập: khi thu nhập tăng lên, dân chúng muốn nắm giữ thêm nhiều tiền (do các giao dịch về tiền tăng lên) do đó M D tăng lên và dịch chuyển sang phải làm lãi suất tăng lên và ng-ợc lại. + Tác động của mức giá: khi mức giá tăng lên, dân chúng muốn nắm giữ tiền danh nghĩa lớn hơn để mua đ-ợc cùng một l-ợng hàng hóa nh- tr-ớc. Do đó, M D tăng lên làm lãi suất tăng lên và ng-ợc lại. + Hoạt động của Ngân hàng Trung -ơng làm tăng M S thì lãi suất giảm xuống và ng-ợc lại. Tuy nhiên nếu xem xét một cách kỹ l-ỡng và dài hạn hơn thì kết luận nêu trên ch-a hoàn toàn chính xác. Bởi lẽ chúng ta thấy việc tăng M S sẽ làm tăng tính lỏng ngay do đó lãi suất sẽ giảm ngay lập tức, nh-ng còn các tác dụng khác khi tăng l-ợng tiền cung ứng đó là làm tăng lạm phát dự tính, tăng đầu t- và tăng thu nhập và sau một thời gian sẽ tác động làm tăng lãi suất. Vì i 1 i Q M 1 D i 2 M M 2 D M S Khoa Kinh t i ngoi Mai Kim Chi Lp A2 CN9 10 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM vậy, việc tăng M S trong tức thời có thể làm giảm lãi suất do tính lỏng tăng lên, nh-ng sau đó có thể làm tăng lãi suất do tác động của lạm phát dự tính và do tác dụng của thu nhập do đó khi sử dụng l-ợng tiền cung ứng để điều tiết lãi suất cần phải xem xét. Nếu tác dụng của tính lỏng lớn hơn tác dụng của thu nhập và lạm phát dự tính thì sẽ làm cho lãi suất giảm và ng-ợc lại sẽ làm lãi suất tăng lên. ở Việt Nam, việc tăng M S tác động làm tăng lãi suất bởi tác dụng tính lỏng của chúng cao hơn, trong khi sẽ làm tăng cao lạm phát dự tính và có tác dụng thu nhập do nền kinh tế đang tăng tr-ởng cao sẽ làm lãi suất tăng lên chứ không giảm xuống nh- kết luận chung ở trên. 4. Các nhân tố ảnh h-ởng đến lãi suất: Trong phần này chúng ta sẽ xem xét và giải thích tại sao các trái khoán có kỳ hạn khác nhau lại có lãi suất khác nhau và vì sao những trái khoán có cùng kỳ hạn cũng có lãi suất khác nhau? Lý thuyết giải thích các hiện t-ợng này đ-ợc gọi là "Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất" sẽ góp phần tạo lên một bức tranh hoàn hảo về hình thái diễn biến của lãi suất. 4.1. Cấu trúc rủi ro của lãi suất Những trái khoán có cùng kỳ hạn thanh toán có mức lãi suất khác nhau, tính t-ơng quan giữa các loại lãi suất này đ-ợc gọi là cấu trúc rủi ro của lãi suất. Có 3 yếu tố cơ bản gây ra hiện t-ợng này: - Rủi ro vỡ nợ: là rủi ro do khả năng có thể ng-ời phát hành trái khoán sẽ vỡ nợ tức là không thể thực hiện đ-ợc việc thanh toán tiền lãi hoặc mệnh giá khi các trái khoán đó mãn hạn. Các trái khoán hay tiền gửi có mức rủi ro khác nhau do đó lãi suất của chúng khác nhau. Khoảng cách giữa lãi suất của một trái khoán có rủi ro và mức lãi suất của trái phiếu không có rủi ro đ-ợc gọi là mức bù rủi ro. Trái khoán có mức rủi ro càng cao thì mức bù rủi ro càng cao. Trái khoán chính phủ đ-ợc gọi là loại không có rủi ro bởi lẽ rất ít khi chính phủ mất khả năng thanh toán. [...]... tiên việc quy định chênh lệch lãi suất đã thúc đẩy các tổ chức tín dụng đi vào cạnh tranh trong kinh doanh tiền tệ, thay vì qui định từng lãi suất cụ thể đối với từng nguồn cụ thể nh- tr-ớc đây Ngân hàng Nhà n-ớc chỉ khống chế chênh lệch lãi suất giữa lãi suất cho vay bình quân và lãi suất huy động bình quân, các tổ chức tín dụng đ-ợc tự chủ ấn định các mức lãi suất huy động cụ thể Chính sách lãi suất. .. phát huy hiệu quả do tác động của nó rất khó kiểm soát Giai đoạn này Ngân hàng Nhà n-ớc cũng tiến hành trả lãi cho các khoản tiền gửi của các Ngân hàng Th-ơng mại nhằm tạo điều kiện cho các Ngân hàng Th-ơng mại còn ch-a mạnh ở giai đoạn này hoạt động tốt hơn Biểu 5: Lãi suất của Ngân hàng Nhà n-ớc áp dụng đối với các NHTM Quyết định Thời điểm Lãi suất tiền Lãi suất cho Lãi suất nợ điều chỉnh điều chỉnh... trọng nguồn vốn tiết kiệm của Ngân hàng, th-ờng chiếm 70% nguồn vốn huy động của Ngân hàng vì lãi suất huy động cao Nguồn tiền trong nền kinh tế đã bị thu hút hết vào Ngân hàng cho nên đã gây nên sự khan hiếm tiền mặt và vốn trong nền kinh tế Ng-ời có tiền thì gửi vào Ngân hàng lấy lãi cao hơn là kinh doanh Các doanh nghiệp vì lãi cao mà không muốn vay vốn Ngân hàng để mở rộng kinh doanh mà một phần cũng... của Ngân hàng có -u tiên với một số ngành mặt hàng theo qui định của Nhà n-ớc, việc điều chỉnh lãi suất đ-ợc tiến hành từng b-ớc theo h-ớng thu hẹp dần khoảng cách giữa lãi suất tiền gửi tiết kiệm với lãi suất tiền gửi của các tổ chức kinh tế để tiến tới một mức lãi suất hợp lí Quán triệt quan điểm này Ngân hàng Nhà n-ớc đã điều chỉnh lãi suất theo h-ớng hạ đồng bộ các mức lãi suất, cải tiến biểu lãi. .. tài chính Nếu lãi suất NH trả cho ng-ời tiết kiệm cao, ng-ời gửi tiết kiệm sẽ thích gửi tiết kiệm vào NH để h-ởng lãi suất cao và rủi ro thấp hơn so với mua chứng khoán với lãi suất thấp, rủi ro lại cao 20 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Khoa Kinh t i ngoi Mai Kim Chi Lp A2 CN9 Ch-ơng II Diễn biến lãi suất của Việt nam thời gian qua và việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của NHTMCPQĐ I Diễn biến lãi suất. .. cho vay bình quân và lãi suất huy động vốn bình quân là 0,35%/tháng và 4,2%/năm Ngày 30.10.1996 Quyết định 267/ QĐNH quy định lãi suất tiền gửi trên tài khoản cá nhân từ 0,3 - 0,5%/tháng Các Ngân hàng Th-ơng mại đ-ợc phép huy động nguồn vốn bằng kỳ phiếu Ngân hàng theo lãi suất thoả thuận đ-ợc Ngân hàng Nhà n-ớc qui định bao gồm: lãi suất huy động + lệ phí Ngân hàng Ngoài ra Ngân hàng Nhà n-ớc còn... vào của các Ngân hàng âm - Doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng cũng bị lỗ do kinh tế tăng tr-ởng chậm, công nghệ kỹ thuật thấp kém, tỉ suất lợi nhuận kinh doanh thấp vì thế kinh doanh không thể chi trả lãi cho Ngân hàng Với thực tế nói trên lãi suất Ngân hàng không còn là công cụ đòn bẩy kinh tế và ổn định tiền tệ nh- Nghị quyết Đại hội Đảng VI đề ra đó là: "Ngân hàng có nhiệm vụ khẩn cấp cùng với các hoạt. .. nghiệp tại Ngân hàng Th-ơng mại đ-ợc h-ởng lãi 0,1%/tháng, với cơ chế lãi suất này tất cả các Ngân hàng Th-ơng mại quốc doanh đều có lãi, Ngân hàng Nông nghiệp cũng chuyển từ lỗ nhiều năm sang có lãi Năm 1997 chính sách lãi suất d-ơng tiếp tục đ-ợc duy trì và không phân biệt tổ chức hay cá nhân gửi tiền, vay tiền nếu cùng tính chất, thời hạn thì lãi suất nh- nhau, lúc này lãi suất không kỳ hạn của doanh. .. 1997 là 6%, nếu mua tín phiếu kho bạc thì còn lợi hơn nữa: Đối với các Ngân hàng Th-ơng mại đã chuyển đổi thực hiện chính sách lãi suất d-ơng, đây là điều kiện cơ bản để Ngân hàng kinh doanh tiền tệ có lãi và b-ớc đầu ra khỏi sự bao cấp tín dụng của Nhà n-ớc Đối với nền kinh tế, chính sách lãi suất trong giai đoạn này đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện kế hoạch 5 năm 1993 - 1997, tăng kim ngạch xuất... nhằm tạo một mức lãi suất phù hợp hơn Ngày 26 tháng 10 năm 1988 Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà n-ớc ra Quyết định 85/NHQĐ, căn cứ Quyết định 111/QĐ-HĐBT về nâng lãi suất tín dụng, đã qui định về mức lãi suất tiền gửi và cho vay của Ngân hàng Nhà n-ớc đối với nền kinh tế nh- sau: Biểu 1: Quy định về mức lãi suất tiền gửi và cho vay của NHNN đối với các TCKT Nội dung Lãi suất (%) A Lãi suất tiền gửi I Gửi . chung về lãi suất và vai trò của chính sách lãi suất đối với nền kinh tế Ch-ơng II: Diễn biến lãi suất của Việt Nam thời gian qua và việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của NHTMCPQĐ Ch-ơng. tài: " ;Chính sách lãi suất của Nhà n-ớc và việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của NHTMCPQĐ" làm chuyên đề nghiên cứu của mình. Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của đề tài. quả. 7. Vai trò của lãi suất đối với hoạt động kinh doanh của NHTM Lãi suất với vai trò là đòn bẩy kinh tế cực kỳ lợi hại, có ảnh h-ởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của một NH và

Ngày đăng: 02/07/2014, 20:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Hình thái diễn biến của lãi suất: - Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội
3. Hình thái diễn biến của lãi suất: (Trang 6)
Đồ thị 3: ảnh h-ởng của cầu tiền tới lãi suất - Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội
th ị 3: ảnh h-ởng của cầu tiền tới lãi suất (Trang 9)
Đồ thị 4: Mức bù rủi ro - Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội
th ị 4: Mức bù rủi ro (Trang 11)
Đồ thị 5: Mức bù kỳ hạn - Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội
th ị 5: Mức bù kỳ hạn (Trang 14)
Đồ thị 6: Mối t-ơng quan tỉ lệ nghịch giữa lãi suất và xuất khẩu ròng - Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội
th ị 6: Mối t-ơng quan tỉ lệ nghịch giữa lãi suất và xuất khẩu ròng (Trang 18)
Bảng 5: Diễn biến điều chỉnh lãi suất Ngân hàng với nền kinh tế (1993 - 1998) - Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội
Bảng 5 Diễn biến điều chỉnh lãi suất Ngân hàng với nền kinh tế (1993 - 1998) (Trang 31)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức - Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức (Trang 47)
Bảng IX: Diễn biễn lãi suất cho vay bằng VNĐ (% tháng) của Ngân hàng  Th-ơng mại cổ phần quân đội - Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội
ng IX: Diễn biễn lãi suất cho vay bằng VNĐ (% tháng) của Ngân hàng Th-ơng mại cổ phần quân đội (Trang 50)
Bảng XIII: Tình hình cho vay và thu nợ                               Đơn vị: tỉ đồng - Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội
ng XIII: Tình hình cho vay và thu nợ Đơn vị: tỉ đồng (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w