Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (2)
Trang 1MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT 3
1.1.1 Khái niệm lãi suất 3
1.1.2 Phân loại lãi suất 3
1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường 5
1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 6
1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM 6
1.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất đối với NHTM 10
1.2.3 Lượng hóa rủi ro lãi suất 11
1.2.4 Biện pháp phòng ngừa RRLS tại các NHTM 16
1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RRLS TẠI CÁC NHTM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 27
1.3.1 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất của một số nước trên thế giới 27
1.3.2 Bài học cho Việt Nam 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 CHƯƠNG 2 : TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 32
2.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 33
2.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng 36
2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 42
2.2.1 Biến động lãi suất thị trường năm 2008, 2009, 2010 42
2.2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 45
2.2.3 Công tác phòng ngừa , hạn chế RRLS tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 53
Trang 22.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RRLS VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA HẠN
CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 58
2.3.1 Đánh giá rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt nam 58
2.3.2 Đánh giá về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại NHTM 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 68 CHƯƠNG 3 : PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 69
3.1.1 Định hướng hoạt động chung của ngân hàng 69
3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 72
3.2.1 Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm một cách toàn diện về RRLS và quản trị RRLS 72
3.2.2 Có bộ phận chuyên trách về quản trị RRLS 73
3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị RRLS 74
3.2.4 Tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ 80 3.2.5 Nâng cao năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng 80
3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực 81
3.2.7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 83
3.2.8 Nâng cao chất lượng thông tin và các báo cáo rủi ro lãi suất 84
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 84
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 84
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN 87
3.3.3 Kiến nghị đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 94
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 97
KẾT LUẬN 98
Trang 3NHNT Ngân hàng ngoại thương
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010Bảng 2.2 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010Bảng 2.3 2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB 2008 - 2010
Bảng 2.4 2.2.2.2 Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời
kỳBảng 2.5 2.2.2.3 Giá trị TSN, TSC ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất qua các
thời kỳBảng 2.6 2.2.2.4 Lãi suất huy động nội tệ của VCB
Bảng 2.7 2.2.2.5 Lãi suất huy động ngoại tệ của VCB
Bảng 2.8 2.2.2.6 Lãi suất cho vay nội tệ của VCB
Bảng 2.9 2.2.2.7 Lãi suất cho vay ngoại tệ của VCB
Bảng 2.10 2.2.2.8 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC nội tệ
Bảng 2.11 2.2.2.9 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN bằng nội tệBảng 2.12 2.2.2.10 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng ngoại tệBảng 2.13 2.2.2.11 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN bằng ngoại tệ
Bảng 2.14 2.2.2.12 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng nội tệ
Bảng 2.15 2.2.2.13 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng ngoại tệ
Bảng 2.16 2.2.2.14 Mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng
Trang 5DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 2.2.1.1 Lãi suất huy động VND năm 2008
Biểu đồ 2.2 2.2.1.2 Lãi suất huy động VND năm 2009
Biểu đồ 2.3 2.2.1.3 Lãi suất huy động VND năm 2010
Biểu đồ 2.4 2.3.1 Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất
nội tệ của VCB
Biểu đồ 2.5 2.3.1 Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất
nội tệ của VCB
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro kinh doanh là không thể tránh khỏi, đặcbiệt là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng với phản ứng dây chuyền,lây lan và ngày càng có biểu hiện phức tạp Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàngảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của mộtnước Chính vì vậy, ngày nay trên thế giới, khoa học và công nghệ về quản lý rủi
ro trong kinh doanh ngân hàng đã đạt đến trình độ tiên tiến, hiện đại
Ở Việt Nam hiện nay, cơ chế điều hành lãi suất đang trong tiến trình tự dohóa Đây là điều kiện tiền đề để các ngân hàng nâng cao tính tự chủ trong địnhgiá các sản phẩm - dịch vụ, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.Tuy nhiên, cơ chế này cũng làm gia tăng nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lãi suất cho cácngân hàng do sự biến động thường xuyên của lãi suất thị trường Từ đó, hệ thốngngân hàng thương mại Việt Nam đã bộc lộ rõ những yếu kém trong công tácquản trị rủi ro lãi suất
Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những kiến thức đã được học tập, nghiên
cứu ở trường em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Thương mại
cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của
mình
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận là đối chiếu giữa lý luận về công tácphòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất với thực tiễn rủi ro lãi suất tại NHTMCPNgoại thương Việt Nam Từ đó tìm ra những mặt hạn chế, nguyên nhân, và đề ranhững giải pháp, kiến nghị giúp ngân hàng phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suấthiệu quả hơn
Trương Cẩm Vân Lớp
Trang 7Nội dung của chuyên đề tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng công tácquản lý rủi ro lãi suất, đánh giá những thành công và tồn tại của công tác này, để
từ đó tìm ra nguyên nhân và đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng quản lýrủi ro lãi suất tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
3 Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận được tiến hành trong phạm vi hoạt độngcủaNHTMCP Ngoại thương Việt Nam trong ba năm 2008, 2009, 2010
Đối tượng nghiên cứu là rủi ro lãi suất dựa trên tình hình thực tế về hoạt độngcủa ngân hàng trong thời kỳ kể trên
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên những phương pháp như : phương pháp tỏng hợp
số liệu, phương pháp định lượng, phương pháo định tính, phương pháp phântích,…
5 Kết cấu đề tài
Đề tài bao gồm ba chương :
Chương I: Những lý luận cơ bản về rủi ro lãi suất của ngân hàng thương
mại trong nền kinh tế thị trường
Chương II: Thực trạng rủi ro lãi suất và công tác phòng ngừa rủi ro lãi
suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Chương III: Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại Ngân
hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
MỤC LỤC
Trương Cẩm Vân Lớp
Trang 8LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ LÃI SUẤT 3
1.1.1 Khái niệm lãi suất 3
1.1.2 Phân loại lãi suất 3
1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường 5
1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM 6
1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM 6
1.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất đối với NHTM 10
1.2.3 Lượng hóa rủi ro lãi suất 11
1.2.4 Biện pháp phòng ngừa RRLS tại các NHTM 16
1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RRLS TẠI CÁC NHTM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 27
1.3.1 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất của một số nước trên thế giới 27
1.3.2 Bài học cho Việt Nam 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31 CHƯƠNG 2 : TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 32
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 32
2.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 33
2.1.3 Hoạt động kinh doanh của ngân hàng 36
2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 42
2.2.1 Biến động lãi suất thị trường năm 2008, 2009, 2010 42
2.2.2 Thực trạng rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 45
2.2.3 Công tác phòng ngừa , hạn chế RRLS tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 53
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ RRLS VÀ CÔNG TÁC PHÒNG NGỪA HẠN CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 58
2.3.1 Đánh giá rủi ro lãi suất tại NHTMCP Ngoại thương Việt nam 58
Trương Cẩm Vân Lớp
Trang 92.3.2 Đánh giá về công tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro lãi suất tại
NHTM 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 68 CHƯƠNG 3 : PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 69
3.1.1 Định hướng hoạt động chung của ngân hàng 69
3.2 HỆ THỐNG GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RRLS TẠI NHTMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 72
3.2.1 Ban lãnh đạo ngân hàng cần quan tâm một cách toàn diện về RRLS và quản trị RRLS 72
3.2.2 Có bộ phận chuyên trách về quản trị RRLS 73
3.2.3 Xây dựng và hoàn thiện quy trình quản trị RRLS 74
3.2.4 Tăng cường hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ 80 3.2.5 Nâng cao năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng 80
3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực 81
3.2.7 Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 83
3.2.8 Nâng cao chất lượng thông tin và các báo cáo rủi ro lãi suất 84
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 84
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 84
3.3.2 Kiến nghị đối với NHNN 87
3.3.3 Kiến nghị đối với NHTMCP Ngoại thương Việt Nam 94
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 97
KẾT LUẬN 98
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trương Cẩm Vân Lớp
Trang 10NHNT Ngân hàng ngoại thương
Trang 11DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010Bảng 2.2 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn của VCB giai đoạn 2008 - 2010Bảng 2.3 2.1.3.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB 2008 - 2010
Bảng 2.4 2.2.2.2 Giá trị TSC, TSN nội tệ nhạy cảm với lãi suất qua các thời
kỳBảng 2.5 2.2.2.3 Giá trị TSN, TSC ngoại tệ nhạy cảm với lãi suất qua các
thời kỳBảng 2.6 2.2.2.4 Lãi suất huy động nội tệ của VCB
Bảng 2.7 2.2.2.5 Lãi suất huy động ngoại tệ của VCB
Bảng 2.8 2.2.2.6 Lãi suất cho vay nội tệ của VCB
Bảng 2.9 2.2.2.7 Lãi suất cho vay ngoại tệ của VCB
Bảng 2.10 2.2.2.8 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC nội tệ
Bảng 2.11 2.2.2.9 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSN bằng nội tệBảng 2.12 2.2.2.10 Mức thay đổi lãi suất trung bình của TSC bằng ngoại tệBảng 2.13 2.2.2.11 Mức thay đổi lãi suất trung bình TSN bằng ngoại tệ
Bảng 2.14 2.2.2.12 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng nội tệ
Bảng 2.15 2.2.2.13 Mức độ rủi ro lãi suất của đồng ngoại tệ
Bảng 2.16 2.2.2.14 Mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng
Trương Cẩm Vân Lớp
Trang 12DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 2.2.1.1 Lãi suất huy động VND năm 2008
Biểu đồ 2.2 2.2.1.2 Lãi suất huy động VND năm 2009
Biểu đồ 2.3 2.2.1.3 Lãi suất huy động VND năm 2010
Biểu đồ 2.4 2.3.1 Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất
nội tệ của VCB
Biểu đồ 2.5 2.3.1 Mối quan hệ giữa thu nhập ròng và sự thay đổi lãi suất
nội tệ của VCB
Trương Cẩm Vân Lớp
Trang 14Trương Cẩm Vân 3 i: lãi suất danh nghĩa. Lớp LTĐH5C
I : lãi suất thực tế
Trang 15 Lãi suất thả nổi: là lãi suất có thể thay đổi theo lãi suất tham chiếu
hoặc theo chỉ số lạm phát Áp dụng trong các trường hợp lãi suất biến độngnhiều, khó dự đoán chính xác được chiều hướng cũng như mức độ biến động lãisuất
1.1.2.4 Phân loại theo cách đo lường lãi suất
Lãi suất đơn: là lãi suất tính một lần trên số vốn gốc cho suốt kì hạnvay Loại lãi suất này áp dụng cho các khoản tín dụng ngắn hạn, trả nợ một lầnkhi đáo hạn Công thức tinh lãi suất đơn:
C = Co× ( l + i)n
Lãi suất hoàn vốn: Là lãi suất làm cân bằng giá trị hiên tại của số tiền nhập nhận được trong tương lai từ một khoản đầu tư với giá trị hôm nay củakhoản đầu tư đó
Lãi suất hoàn vốn được xây dựng trên cơ sở khái niệm giá trị hiên tại (giátrị quy về hiện tại của các khoản thu nhập nhận được trong tương lai)
PV : Giá trị hiện tại
FV : Các khoản thu nhập trong tương lai
i : Lãi suất hoàn vốn
Trang 16
1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường
1.1.3.1 Lãi suất là công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô
Lãi suất biến động sẽ tác động đến đầu tư, tiêu dùng, tiết kiệm nên nó sẽ
tác động gián tiếp tới các mục tiêu của nền kinh tế vĩ mô Khi lãi suất tăng cao,người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm hơn, hạn chế đầu tư, hạn chế tiêu dùngnên tổng cầu giảm, sản lượng giảm, giá cả giảm, thất nghiệp tăng, nội tệ có xuhướng tăng giá so với ngoại tệ
1.1.3.2 Lãi suất là công cụ phân phối và kích thích sử dụng vốn hiêu quả
Đối với các dự án có mức độ rủi ro như nhau, dự án nào có lãi suất caohơn thường thu hút vốn nhanh hơn, nhiều hơn Dự án nào có nhiều rủi ro hơn thìphải trả lãi cao hơn mới có khả năng thu hút được vốn Như vậy bằng cách đưa
ra các mức lãi suất khác nhau có thể phân luồng vốn theo mục đích mong muốn Một nguyên tắc trong tín dụng là vay thì phải trả cả gốc và lãi khi đếnhạn Việc buộc phải trả lãi vay đã kích thích người sử dụng vốn một cách có hiệuquả Họ phải thúc đẩy sản suất kinh doanh tạo thu nhập, không chỉ để bù đắp chiphí, mà còn phải có lợi nhuân làm cơ sở cho việc trả lãi
1.1.3.3 Lãi suất là công cụ kích thích lợi ích vật chất
Lãi suất trở thành nhân tố cơ bản điều tiết tiêu dùng và tiết kiệm Khi lãisuất cao sẽ khuyến khích người ta hi sinh tiêu dùng hiện tại, tiết kiệm nhiều hơn
để có khoản tín dụng cao hơn trong tương lai và ngược lại
1.1.3.4 Lãi suất là công cụ đo lường tình trạng sức khỏe của nền kinh tế,
Trong giai đoạn phát triện của nền kinh tế, lãi suất có xu hướng tăng donhu cầu tín dụng tăng Trong đó, tốc độ tăng cầu tín dụng lớn hơn tốc độ tăngcung tín dụng Ngược lại, trong giai đoạn suy thoái, lãi suất nền kinh tế có xuhướng giảm Các xu hướng biến động của lãi suất được phản ánh trên đườngcong lãi suất Do đó nhìn vào đường cong lãi suất có thể thấy được xu hướngbiến động của lãi suất và tình trạng sức khỏe của nền kinh tế
Trang 171.1.3.5 Lãi suất là công cụ thực hiện CSTT quốc gia.
Khả năng điều tiết kinh tế vĩ mô của lãi suất đã làm cho nó trở thành
công cụ quan trọng để thực hiện CSTT quốc gia Trong điều kiện nền kinh tế thịtrường cũng như thị trường tài chính chưa phát triển, lãi suất được sử dụng làm
công cụ trực tiếp tác động tới mục tiêu trung gian, qua đó tới mục tiêu cuối cùng
của CSTT
Trong điều kiện thị trường phát triển, NHNN sử dụng lãi suất là công cụgián tiếp của CSTT như : lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất trênthị trường mở để tác động gián tiếp tới lãi suất thị trường Lãi suất thị trườngthay đổi sẽ tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô nhằm đạt được các mục tiêucuối cùng của CSTT
1.2 RỦI RO LÃI SUẤT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM.
1.2.1 Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Rủi ro lãi suất là những tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh chịu
khi lãi suất thị trường biến động Đó là nguy cơ biến động thu nhập và giá trịròng ( vốn tự có ) của ngân hàng khi lãi suất thị trường biến động
Đây là rủi ro đặc trưng của bất kỳ một trung gian tài chính nào Xét trênphương diện những loại thiệt hại mà biến động lãi suất thị trường gây ra chongân hàng, rủi ro lãi suất có thể được chia ra hai loại cơ bản : rủi ro về thu nhập
và rủi ro giảm giá trị tài sản
1.2.1.1 Rủi ro về thu nhập
Là khả năng suy giảm thu nhập lãi ròng của ngân hàng khi lãi suất thịtrường biến động Gồm 3 loại :
Rủi ro định giá lại : thực chất là rủi ro phát sinh khi ngân hàng có sự
chênh lệch về kỳ hạn giữa TSC và TSN đối với các khoản mục có lãi suất cốđịnh và chênh lệch về kỳ định giá lại đối với các khoản mục có lãi suất thả nổiBao gồm 2 loại sau :
Trang 18- Rủi ro tái tài trợ TSN : Khi ngân hàng có kỳ hạn TSC lớn hơn kỳ hạn
TSN, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất và thực sự phải gánh chịu rủi rolãi suất khi lãi suất thị trường tăng Hoạt động tái tài trợ TSN xảy ra khi thời hạn
sử dụng vốn lớn hơn thời hạn nguồn vốn tài trợ nó
VD : Ngân hàng A có khoản cho vay 50 tỷ thời hạn 2 năm lãi suất cho vay
16% Gốc và lãi trả hàng năm Ngân hàng huy động vốn trên thị trường liênngân hàng với lãi suất 14%/ năm Năm thứ 1 ngân hàng có khoản thu nhập ròng
là 2% Năm thứ 2, ngân hàng phải huy động thêm 50 tỷ mới với thời hạn 1 năm.Lúc này ngân hàng đối mặt với rủi ro tái tài trợ TSN, và phải thực sự gánh chịurủi ro nếu lãi suất liên ngân hàng tăng lên Khi lãi suất huy động tăng cao hơn16%, ngân hàng sẽ bị lỗ
- Rủi ro tái đầu tư TSC : Khi ngân hàng có kỳ hạn TSC ngắn hơn kỳ hạn
TSN, ngân hàng phải đối mặt với rủi ro lãi suất và thực sự phải gánh chịu rủi rolãi suất khi lãi suất thị trường giảm Hoạt động tái đầu tư TSC xảy ra khi thờihạn sử dụng vốn ngắn hơn thời hạn nguồn vốn huy động
VD : Ngân hàng A có khoản vốn nhàn rỗi là 50 tỷ trong 2 năm, lãi suất huy
động là 14% Ngân hàng cho vay trong thời hạn 1 năm với lãi suất cho vay là16%/năm Sau 1 năm, ngân hàng có khoản thu nhập ròng là 2% Sang năm thứ 2,lãi suất thị trường giảm nên ngân hàng chỉ có thể cho vay theo lãi suất hiện hành
là 13,5% Như vậy ngân hàng đã gặp phải rủi ro tái đầu tư TSC
Rủi ro cơ bản : là rủi ro phát sinh khi việc định giá lại không hoàn hảo
hoặc không giống nhau đối với những khoản mục khác nhau, nghĩa là có sự khácnhau về mức độ thay đổi giữa lãi suất thu được từ TSC và lãi phải trả cho TSN,mặc dù những khoản mục này có cùng thời hạn định giá lại
VD : Ngân hàng có khoản cho vay 1 năm được định giá lại hàng tháng theo
lãi suất Tín phiếu kho bạc 1 tháng, và một khoản huy động vốn được định giá lạitheo lãi suất Libor hàng tháng để tài trợ cho khoản cho vay này Nếu lãi suấtLibor và lãi suất tín phiếu kho bạc nhà nước có biến động tương đồng với nhauthì ngân hàng không gặp rủi ro Nhưng trên thực tế, các mức lãi suất có thể
Trang 19không biến động tương đồng với nhau mà còn biến động ngược chiều nhau Ví
dụ lãi suất Libor tăng trong khi lãi suất tín phiếu kho bạc lại giảm, hoặc chúngbiến động cùng chiều nhưng mức độ biến động khác nhau thì ngân hàng sẽ phảigánh chịu rủi ro
Rủi ro lựa chọn : là rủi ro thay đổi về phương thức tính toán đối với
các TSC hoặc TSN khi lãi suất biến động
Ví dụ : khi lãi suất thị trường tăng, khách hàng có xu hướng trì hoãn thanh
toán các khoản vay trước kia hoặc rút trước hạn đối với các khoản tiền gửi có kìhạn để gửi tiền vào các tài khoản tiền gửi mới có lãi suất cao hơn Ngược lại, khilãi suất thị trường có xu hướng giảm, khách hàng thanh toán trước hạn các khoảnvay dài hạn như vay thế chấp nhà ở để thực hiện vay các món mới với lãi suấtthấp Nhìn chung tất cả các trường hợp thay đổi phương thức thanh toán đối vớiTSN hoặc TSC khi lãi suất thị trường biến động đều dẫn đến rủi ro thu nhập lãiròng đối với ngân hàng
1.2.1.2 Rủi ro giảm giá trị tài sản.
Là khả năng giá trị ròng của ngân hàng bị suy giảm khi lãi suất thịtrường biến động RRLS tác động đến giá trị tài sản bao gồm các loại sau:
Rủi ro kỳ hạn : là rủi ro giảm giá trị ròng của ngân hàng khi tồn tại
sự không cân xứng về kì hạn giữa TSC và TSN
Giá trị thị trường của TSC hay TSN là dựa trên khái niệm về giá trị hiệntại của tiền tệ Nếu lãi suất thị trường tăng lên thì mức chiết khấu giá trị tài sảncũng tăng lên làm cho giá trị hiện tại của TSC và TSN giảm xuống và ngược lại
- Kỳ hạn TSC < TSN : ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị trường
giảm Cụ thể, khi lãi suất giảm thì giá trị hiện tại của TSC và TSN đều tăng,nhưng mức tăng của TSC < mức tăng của TSN nên thu nhập của ngân hàng tăngchậm hơn chi phí ngân hàng phải bỏ ra, dẫn đến giá trị ròng của ngân hàng giảm
VD : Ngân hàng A có TSC = 100.000 tỷ đồng, kỳ hạn 1 năm và TSN =
100.000 tỷ đồng, kỳ hạn 2 năm Nếu lãi suất giảm từ 10% xuống 9% thì giá trịhiện tại của TSC và TSN thay đổi như sau :
Trang 20Δ PVA = 100.000 ( 1 + 0,09 )-1 - 100.000 ( 1 + 0,1 )-1 = 834 tỷ
Δ PVL = 100.000 ( 1 + 0,09 )-2 - 100.000 ( 1 + 0,1 )-2 = 1523 tỷ
Như vậy giá trị TSC chỉ tăng 834 tỷ đồng trong khi giá trị TSN tăng 1523
tỷ đồng làm cho giá trị ròng của ngân hàng giảm đi 689 tỷ đồng
- Kỳ hạn TSC > kỳ hạn TSN : ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị
trường tăng Cụ thể, khi lãi suất tăng thì giá trị hiện tại của TSC và TSN đềugiảm, nhưng mức giảm của TSC > mức giảm của TSN, thu nhập của ngân hànggiảm nhiều hơn chi phí làm cho giá trị ròng của ngân hàng giảm xuống
Rủi ro đường cong lãi suất
Là rủi ro của ngân hàng trước những thay đổi về độ dốc và hình dạng
của đường cong lãi suất Rủi ro này phát sinh khi những thay đổi không dự đoántrước của đường cong lãi suất làm giảm giá trị tài sản của ngân hàng, do lãi suấtcác thời hạn khác nhau thay đổi theo những mức độ khác nhau Ví dụ đườngcong lãi suất trở nên dốc hơn so với dự đoán ban đầu, khi đó lãi suất của cáckhoản cho vay có kì hạn 3 năm có thể tăng lên 2%/năm Trong khi cùng thờiđiểm đó lãi suất huy động kì hạn một năm lại chỉ tăng 0,5%/năm Trường hợpnày giá trị TSC của ngân hàng sẽ càng giảm mạnh hơn so vơi sự giảm giá trịTSN, dẫn đến rủi ro rất lớn đối với giá trị ròng của ngân hàng Những trườnghợp như thế này xảy ra tương đối phổ biến trong thực tế kinh doanh của cácNHTM
1.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất đối với NHTM.
1.2.2.1 Sự không cân xứng về kì hạn TSC và TSN của ngân hàng
Trang 21 Nguyên nhân từ phía ngân hàng: do ngân hàng có xu hướng duy trì
thời hạn TSC lớn hơn TSN nhằm tăng khả năng tạo lợi nhuận, như việc ngânhàng huy động vốn ngắn hạn với lãi suất thấp để cho vay trung dài hạn với lãisuất cao
Nguyên nhân từ phía khách hàng : Do số lượng khách hàng đa dạng
và phong phú Những người vay tiền và gửi tiền đều có những nhu cầu khácnhau khi gửi cũng như khi vay tiền, dẫn đến sự đa dạng về kỳ hạn của các khoảnvốn huy động và các khoản cho vay
Khách hàng không nhất thiết phải tuân thủ tuyệt đối các cam kết về mặt
kỳ hạn với ngân hàng Ví dụ : khách hàng có thể rút tiền trước hạn,…Tần số xuấthiện sự vi phạm thỏa thuận về thời hạn của khách hàng vay và gửi tiền thườngkhông tương xứng nhau, điều này càng làm tăng khả năng mất cân xứng về kỳhạn của các khoản cho vay và các khoản huy động vốn của ngân hàng
1.2.2.2 Do biến động của lãi suất thị trường.
Lãi suất được hình thành do cung cầu tín dụng, vì vậy sự biến động củalãi suất thị trường là do sự biến động của cung và cầu tín dụng
Thứ nhất : Các nhân tố làm dịch chuyển đường cung tín dụng
Lạm phát dự tính : Khi lạm phát dự tính tăng lên thì tỷ suất lợi tức dự
tính của công cụ nợ giảm so với lãi suất dự tính của tài sản thực Người có tiền
có xu hướng chuyển sang nắm giữ tài sản thực nhiều hơn các tài sản tài chính,hạn chế việc cho vay tiền làm cung quỹ cho vay giảm ở bất kỳ mức lãi suất nàocho trước Đường cung quỹ cho vay dịch chuyển sang trái
Rủi ro của công cụ nợ : Mức độ rủi ro của công cụ nợ tăng lên khiến cho
cầu mua công cụ nợ giảm đi, cung tín dụng giảmn đường cung tín dụng dịchchuyển sang trái
Tính lỏng công cụ nợ : Tính lỏng của công cụ nợ càng cao thì tính hấp
dẫn của công cụ nợ đó càng tăng, làm cho cầu công cụ nợ tăng lên ở mọi mức lãisuất, cung tín dụng tăng làm cho đường cung tín dụng dịch chuyển sang phải
Trang 22Chu kỳ kinh doanh : Khi nền kinh tế đang tăng trưởng thì tài sản và thu
nhập của các chủ thể trong nền kinh tế tăng lên làm tăng khả năng cung ứng vốn
ở mọi mức lãi suất, cung tín dụng tăng lên làm đường cung tín dụng dịch chuyểnsang phải
Thứ hai : Các nhân tố làm dịch chuyển đường cầu tín dụng
Lạm phát dự tính : Khi lạm phát dự tính tăng thì chi phí thực dự tính của
việc vay tiền giảm, người vay vốn được lợi nên nhu cầu vay vốn của các chủ thểtrong nền kinh tế tăng lên, cầu tín dụng tăng ở bất kỳ mức lãi suất nào, làm chođường cầu quỹ cho vay dịch chuyển sang phải
Chu kỳ kinh doanh : Khi nền kinh tế tăng trưởng, có nhiều cơ hội đầu tư
được trông đợi là có khả năng sinh lợi, nhu cầu vay vốn để tài trợ cho các dự áncủa doanh nghiệp tăng lên, cầu tín dụng tăng lên làm đường cầu tín dụng dịchchuyển sang phải
Thâm hụt ngân sách nhà nước : Khi bội chi ngân sách nhà nước tăng lên,
nhu cầu vay của nhà nước để bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước làm tăng cầutín dụng, đường cầu tín dụng dịch chuyển sang phải
1.2.3 Lượng hóa rủi ro lãi suất
1.2.3.1 Mô hình định giá lại
Mục đích : đo lường mức độ biến động của thu nhập lãi ròng của ngânhàng trước sự biến động của lãi suất thị trường
Nội dung : phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị kế toánnhằm xác định chênh lệch giữa tiền lãi thu được từ tài sản có và lãi phải thanhtoán cho tài sản nợ sau 1 thời gian nhất định
Bước 1 : Phân loại TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất.
TSC và TSN của ngân hàng có thể được phân chia thành các nhómtài sản nhạy cảm với lãi suất theo các mức kỳ hạn, tính trên cơ sở thời hạn cònlại của tài sản Cơ sở của việc phân loại là dựa vào mức độ biến động của thunhập lãi ( với TSC) và chi phí lãi ( với TSN) khi lãi suất thị trường thay đổi TSC nhạy cảm với lãi suất thường là những tài sản mà ngân hàng
Trang 23phải định giá lại khi lãi suất thị trường thay đổi, như các khoản cho vay theo lãi suất thả nổi, chứng khoán sắp đáo hạn,…
TSN nhạy cảm với lãi suất là những nguồn vốn cần phải được định giálại khi lãi suất thị trường thay đổi, như những khoản tiền gửi với lãi suất thả nổi,các khoản tiền gửi sắp đến hạn trả, các khoản tiền gửi đến kỳ điều chỉnh lãi,những khoản vay mượn trên thị trường tiền tệ,
Bước 2 : Xác định :
Chênh lệch giữa TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất
GAP = RSA – RSL
Sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất :
∆ NII = GAP × ∆I
Ngân hàng có khe hở nhạy cảm lãi suất âm (GAP < 0) sẽ gặp RRLS khilãi suất tăng Vì khi lãi suất tăng làm thu nhập lãi từ TSC và chi phí lãi từ TSNđều tăng nhưng chi phí lãi tăng nhanh hơn nên thu nhập lãi ròng giảm và ngânhàng bị tổn thất
Khi khe hở GAP = 0, ngân hàng được coi là không gặp RRLS, vì thunhập lãi từ TSC và chi phí lãi từ TSN sẽ thay đổi theo cùng một tỷ lệ
Ưu nhược điểm của mô hình định giá lại : Mô hình có ưu điểm là đơn
giản, trực quan và dễ dàng xác định thay đổi của thu nhập lãi ròng nhưng vẫncòn những nhược điểm sau :
GAP : khe hở nhạy cảm lãi suất
RSA : TSC nhạy cảm với lãi suất.RSL : TSN nhạy cảm với lãi suất
∆ NII : Sự thay đổi thu nhập lãi ròng
∆I : Sự thay đổi của lãi suất thị trường
Trang 24Thứ nhất : Việc phân loại các khoản mục nhạy cảm với lãi suất không
mang độ chính xác tuyệt đối Ví dụ đối với các khoản mục không có kỳ hạn địnhtrước, không trả lãi hoặc trả lãi rất thấp, ngân hàng thường xếp nó vào các tài sảnkhông nhạy cảm với lãi suất Tuy nhiên các khoản mục đó thực ra vẫn nhạy cảmvới lãi suất vì khi lãi suất thị trường tăng, khách hàng có xu hướng rút tiền từnhững tài khoản không hưởng lãi ( do chi phí cơ hội của việc duy trì những tàikhoản này trở nên cao hơn)
Thứ hai : Mới chỉ đo lường được rủi ro thu nhập của ngân hàng Vì khi
lãi suất thay đổi không chỉ ảnh hưởng đến thu nhập lãi mà còn ảnh hưởng đếngiá trị thị trường của TSC, TSN Mô hình định giá lại chỉ dựa trên giá trị ghi sổ
mà không đề cập đến giá trị thị trường của tài sản nên nó chỉ phản ánh được mộtphần rủi ro lãi suất của ngân hàng
Thứ ba : Về kỳ hạn định giá tích lũy : Việc phân nhóm tài sản theo một
khung kỳ hạn nhất định đã phản ánh sai lệch thông tin về cơ cấu các TSC, TSNtrong cùng một nhóm
Thứ tư : Vấn đề tài sản đến hạn : theo mô hình định giá lại, các khoản tín
dụng dài hạn không nhạy cảm với lãi suất Nhưng thực tế, các khoản cho vaynày thường được hoàn trả theo định kỳ ( tháng, quý ) và ngân hàng thườngxuyên sử dụng những khoản này để cho vay mới theo lãi suất hiện hành Nhưvậy các khoản tín dụng dài hạn này thuộc loại TSC nhạy cảm với lãi suất
1.2.3.2 Mô hình thời lượng
Thời lượng của một tài sản là thước đo thời gian tồn tại trung bình các
luồng tiền phát sinh từ tài sản này, tính trên cơ sở các giá trị hiện tại của nó
Mô hình thời lượng đo lường sự nhạy cảm của giá của khoản đầu tư cóthu nhập cố định với sự thay đổi của lãi suất thị trường Phương pháp này
dùng để đo lường rủi ro giảm giá trị tài sản
N t t
PV
t PV D
1 1
Trang 25D : Thời lượng
PVt : Giá trị hiện tại của luồng tiền nhận được tại thời điểm cuối kỳ t
t : Thời gian tồn tại thực tế của các dòng tiền phát sinh của tài sản
N: Tổng số luồng tiền phát sinh từ tài sản
Ý nghĩa kinh tế của thời lượng : Đây là phép đo trực tiếp độ nhạy cảm
của giá trị tài sản đối với lãi suất, tức là đo sự thay đổi giá trị của tài sản khi lãisuất thị trường thay đổi
i
i D P
i i
1 : Phần trăm thay đổi lãi suất thị trường
Dấu ( - ) thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị thị trường với lãisuất
Ứng dụng của mô hình : Rủi ro lãi suất với toàn bộ bảng cân đối tài sản
của ngân hàng có thể được xác định trên cơ sở tính toán chênh lệch thời lượngcủa hai vế bảng cân đối tài sản ngân hàng
Bước 1 : Tính toán thời lượng của TSC và TSN:
Ai n
i Ai
D
1
; 1
Trong đó : DA : Thời lượng của toàn bộ TSC
DL : Thời lượng của toàn bộ TSN
DAi : Thời lượng của TSC thứ i
XAi : Tỷ trọng của TSC thứ I trong danh mục TSC
DLj : Thời lượng của TSN thứ j
XLj : Tỷ trọng của TSN thứ j trong danh mục TSN
n : Số loại TSC
m : Số loại TSN
Bước 2 : Lượng hóa rủi ro của ngân hàng khi lãi suất biến động :
( 1 )
Trang 26A = L + E => E = A - L => ∆E = ∆A - ∆L
Từ CT (1) =>
i
i A D
=>
i
i A D k D
Kết luận : RRLS tiềm ẩn của ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố sau
- Chênh lệch thời lượng giữa TSC và TSN Chênh lệch này càng lớn thìrủi ro lãi suất của ngân hàng càng cao
- Quy mô của ngân hàng ( Tổng tài sản có A ) Quy mô của ngân hàngcàng lớn thì tiềm ẩn RRLS càng cao
- Mức độ biến động của lãi suất càng lớn thì tiềm ẩn RRLS càng lớn Tác động của sự thay đổi lãi suất tới giá trị VTC của ngân hàng :
Trạng thái khe hở kì hạn Thay đổi lãi suất Sự thay đổi giá trị VTC
Ưu nhược điểm của mô hình : Mô hình thời lượng là phép đo RRLS mang độ chính xác cao vì nó đề cập đến yếu tố thời gian của tất cả các luồng tiền
cũng như kỳ hạn đến hạn của TSC và TSN.Tuy nhiên mô hình có một số nhượcđiểm sau :
Thứ nhất : Hạn chế về tính lồi của mô hình: Mô hình thời lượng dự đoán
mối quan hệ giữa sự thay đổi thị giá tài sản với lãi suất là quan hệ tuyến tính,nhưng qua nghiên cứu thực tế thì khi lãi suất biến động mạnh thì thị giá chứngkhoán thay đổi nhiều hơn so với dự báo của mô hình Nghĩa là mối quan hệ giữathị giá tài sản và lãi suất là mối quan hệ phi tuyến, đặc tính này gọi là tính lồitrong quan hệ lãi suất và thị giá tài sản Nếu lãi suất thị trường biến động càngmạnh và tính lồi của tài sản càng lớn thì ngân hàng phải đối mặt với sai số cànglớn trong khi sử dụng mô hình
Trang 27Thứ hai : Vấn đề trì hoãn thanh toán : Một trong những giả định để đo
lường RRLS khi sử dụng mô hình thời lượng là việc thanh toán lãi và gốc đầy
đủ, đúng hạn quy định Trên thực tế, nhiều trường hợp khách hàng không thanhtoán được khoản tín dụng cho ngân hàng và ngân hàng phải gia hạn nợ, dẫn đếncác luồng tiền mà ngân hàng nhận hoặc chi trả trong tương lai sẽ thay đổi, dẫnđến việc sử dụng mô hình thời lượng thiếu chính xác
1.2.4 Biện pháp phòng ngừa RRLS tại các NHTM
1.2.4.1 Biện pháp nội bảng
Nguyên nhân của RRLS là do sự mất cân đối kỳ hạn giữa TSC và TSN và
sự biến động của lãi suất thị trường Vì vậy , một trong những biện pháp quantrọng để phòng ngừa RRLS là cố gắng duy trì sự cân xứng về kỳ hạn TSC vàTSN Tuy nhiên ngoài việc duy trì sự cân xứng về kỳ hạn để bảo toàn vốn, đốivới những ngân hàng có kinh nghiệm và khả năng quản lý tốt, họ sẽ lợi dụngchính sự biến động của lãi suất để tìm kiếm lợi nhuận Ngân hàng sẽ thườngxuyên điều chỉnh chênh lệch kỳ hạn giữa TSC và TSN nhạy cảm dựa trên các dựbáo tin cậy về lãi suất của ngân hàng Cụ thể như sau :
Thay đổi lãi suất dự tính ( DDuy trì
A – kDL ) Chiến lược quảnlý KếtquảLãi suất tăng => ngân hàng gặp rủi ro
khi ( DA – kDL ) > 0 DA – kDL < 0 Giảm DA và tăng
Lãi suất giảm => ngân hàng gặp rủi
ro khi ( DA – kDL) < 0 DA – kDL > 0 Tăng DA và
giảm DL E tăng
Trường hợp 1 : Ngân hàng có kì hạn dương (DA – k.DL > 0), ngân hàng
sẽ gặp rủi ro nếu lãi suất tăng Lúc này, ngân hàng cần điều chỉnh bảng cân đốisao cho DA – k.DL < 0 bằng cách giảm DA và tăng DL
Tăng kì hạn của TSN bằng cách phát hành thêm công cụ nợ với kìhạn dài, tăng cường huy động vốn trung và dài hạn
Giảm kỳ hạn của TSC bằng cách :
- Bán bớt các chứng khoán dài hạn, đầu tư vào các chứng khoán ngắn hạn
Trang 28- Bán các khoản cho vay dài hạn Nhưng việc này ít khả thi Vì với cáckhoản tín dụng chất lượng tốt thì ngân hàng không muốn bán, còn những khoảntín dụng chất lượng xấu thì lại khó bán và nếu bán được thì giá cũng rất thấp.
- Một giải pháp mới để giảm kỳ hạn TSC của ngân hàng là chứng khoánhóa các khoản cho vay dài hạn Đây là một giải pháp mới để điều chỉnh bảng cânđối của ngân hàng Chứng khoán hóa là quá trình tập hợp và tái cấu trúc các tàisản thiếu tính thanh khoản nhưng lại có thu nhập cao bằng tiền trong tương lai
(như các khoản phải thu, các khoản nợ ) chuyển đổi thành trái phiếu, hay gọi
chung là chứng khoán và đưa ra giao dịch trên thị trường Ngân hàng sẽ bán
những chứng khoán này cho các nhà đầu tư để thu về nhanh chóng các khoản
nợ đó Về phía các nhà đầu tư, khi cầm chứng khoán này trong tay họ sẽ trởthành chủ nợ mới và có quyền đòi cả gốc và lãi khi giấy nợ đã đến hạn
Nghiệp vụ chứng khoán hóa sẽ làm rút ngắn kì hạn tài sản của ngân hàng,làm giảm bớt nhạy cảm của tài sản ngân hàng trước những thay đổi của lãi suấtthị trường chứng khoán hóa được xem là công cụ hữu hiện trong việc quản lý rủi
ro lãi suất, giúp ngân hàng dễ dàng thay đổi danh mục đầu tư để làm cân xứng kìhạn giữa TSC và TSN
Trường hợp 2 : Ngân hàng có DA – k.DL < 0, ngân hàng sẽ gặp rủi ro
khi lãi suất giảm Lúc này, ngân hàng cần điều chỉnh sao cho DA- k.DL > 0,bằng cách tăng DA và giảm DL
Những biện pháp này tuy có thể tác động trực tiếp lên BCĐ của ngân hàngnhưng ngân hàng không thể chủ động hoàn toàn mà lại gây tốn kém lớn chongân hàng Để phòng ngừa rủi ro và tìm kiếm lợi nhuận, ngân hàng có thể sử
Nợ 1
Ngân hàng tập hợp các khoản nợ
Ngân hàng tập hợp các khoản nợ
Người mua B
Người mua A
Tổ chức phát hành chứng khoán
Tổ chức phát hành chứng khoán
Nợ 2
Trang 29sụng các công cụ khác không tác động trực tiếp tới BCĐ của ngân hàng, đó làcác biện pháp phòng ngừa ngoại bảng.
1.2.4.2 Biện pháp phòng ngừa ngoại bảng
Phòng ngừa RRLS bằng hợp đồng kì hạn.
Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận mua hoặc bán một tài sản tại mộtthời điểm nhất định trong tương lai với một mức giá nhất định đã thỏa thuận từ hôm nay Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn để tìm kiếm lợi nhuận nhằm bùđắp thiệt hại do rủi ro lãi suất gây ra Ngân hàng có thể bán hoặc mua để phòngngừa rủi ro Các loại hàng hóa được lựa chọn là những loại hàng hóa khi lãi suấtthay đổi sẽ tác động mạnh tới giá hàng hóa đó như trái phiếu, tiền gửi, lãi suất
- Hợp đồng kỳ hạn trái phiếu:
Nếu ngân hàng dự đoán lãi suất tăng trong tương lai : ngân hàng sẽ
bán kỳ hạn trái phiếu theo giá hiện tại Khi lãi suất tăng thì giá trái phiếu sẽgiảm Nếu lãi suất thị trường tăng đúng như dự đoán, ngân hàng sẽ bán trái phiếucho người mua theo giá đã thỏa thuận Ngược lại, nếu ngân hàng dự đoán lãi suấtthị trường giảm, ngân hàng sẽ mua kỳ hạn trái phiếu để phòng ngừa rủi ro
- Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi (Forward Forward Deposit – FFD)
Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi là sự thỏa thuận giữa hai bên tại thời điểm
hiện tại, theo đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam kết gửi 1 số tiền nhất
Nghiệp vụ phòng ngừa
RRLS
Hợp đồng quyền chọnHợp đồng
quyền chọn Hợp đồng Hợp đồng hoán đổihoán đổi
HĐ quyền chọn trái phiếu
HĐ quyền chọn lãi suất ( Cap , floor, collar )
HĐ quyền chọn trái phiếu
HĐ quyền chọn lãi suất ( Cap , floor, collar )
Trang 30định bằng một loại tiền nhất định trong 1 khoảng thời gian từ t1 đến t2 trongtương lai với mức lãi suất nhất định Hợp đồng kỳ hạn bao gồm mua hợp đồng
kỳ hạn tiền gửi và bán hợp đồng kỳ hạn tiền gửi
Ngân hàng dự báo lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên trong khiGAP < 0, ngân hàng sẽ mua hợp đồng kỳ hạn tiền gửi với mức lãi suất thỏathuận Nếu lãi suất thực tế sau đó cao hơn lãi suất thỏa thuận, ngân hàng sẽkhông bị thiệt hại
Ngân hàng dự báo lãi suất thị trường giảm trong khi GAP > 0, ngânhàng sẽ bán hợp đồng kỳ hạn tiền gửi với lãi suất thỏa thuận
- Hợp đồng kỳ hạn lãi suất ( Forward rate agreement : FRA)
Hợp đồng kỳ hạn lãi suất là thỏa thuận giữa hai bên tại thời điểm t0,trong đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam kết gửi một số tiền hư cấu nhấtđịnh bằng một loại tiền nhất định theo một mức lãi suất nhất định trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 trong tương lai
Tại thời điểm t1 : so sánh lãi suất đã ấn định tại t0 với lãi suất hiện hànhcho thời hạn từ t1 đến t2 ( lãi suất so sánh ) :
+ Nếu lãi suất so sánh > lãi suất ấn định, bên bán ( bên gửi tiền ) phảithanh toán cho bên mua phần chênh lệch
+ Nếu lãi suất so sánh < lãi suất ấn định, bên mua ( bên nhận tiền ) phảithanh toán cho bên bán phần chênh lệch
Nghiệp vụ FRA khác với nghiệp vụ FFD là trên thực tế không diễn raviệc nhận và gửi tiền, các bên tham gia chỉ thanh toán cho nhau phần chênh lệch
về lãi suất tính trên giá trị của hợp đồng Nghiệp vụ FRA cũng bao gồm muaFRA và bán FRA
Bảng : Ngân hàng sử dụng hợp đồng kỳ hạn để phòng ngừa RRLS
Trạng thái Δi HĐ kỳ hạn trái
HĐ kỳ hạn lãisuất
DA > k DL >0 Bán kỳ hạn tráiphiếu Mua kỳ hạn lãi suất Mua kỳ hạn lãisuất
DA < k DL <0 Mua kỳ hạn trái Bán kỳ hạn tiền gửi Bán kỳ hạn lãi
Trang 31phiếu suất
VD : Tại 10/2008 , NHTM có A = 100 tỷ, DA = 3năm, L = 80 Tỷ , DL =
2 năm Lãi suất thị trường : 10%/năm Trái phiếu chính phủ có thời lượng 2,5 năm, giá trị 10 triệu/ trái phiếu HĐKH TG ghi mức lãi suất 10% Ngân hàng dự đoán lãi suất thị trường tăng 2 % trong 3 tháng nữa
DA > kDL => ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thị trường tăng
- Thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất tăng :
i
i A k D D
Để bù đắp rủi ro, hôm nay ngân hàng phải ký hợp đồng kỳ hạn bán trái phiếu chính phủ Lợi nhuận thu được từ hợp đồng này phải bằng số thiệt hại của ngân hàng do gặp rủi ro lãi suất Mà lợi nhuận từ hợp đồng kỳ hạn bán trái phiếu bằng ∆P × N => ∆P × N = ∆E (N là số lượng trái phiếu giao dịch)
=> Số trái phiếu giao dịch : N = ∆E/ ∆P = 2550/ 0.45 = 5600 TP
+ Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi :
Để phòng ngừa rủi ro, hôm nay NH mua hợp đồng kỳ hạn tiền gửi đểđược nhận tiền gửi trong tương lai với mức lãi suất 10% Mức lợi nhuận NH sẽnhận được nếu thực hiện HĐ là F = L × ( 0,12 – 0.1) Với L là số tiền gửi NH sẽđược nhận
Mức lợi nhuận từ hợp đồng tiền gửi phải đúng bằng thiệt hại của ngân hàng khi gặp rủi ro lãi suất => F = ∆E hay L × ( 0,12 – 0.1) = ΔE
=> L = ∆E/ 0.02 = 2,55 / 0.02 = 127,5 tỷ
Trang 32Vậy hôm nay NH X sẽ mua HĐKHTG 127,5 tỷ, thời hạn của HĐ là từ1/ 2009 đến 1/2010 Vào 1/2009, NH sẽ nhận số tiền gửi là 127,5 tỷ, với mức lãisuất đã ấn định là 10%, cho dù lãi suất trên thị trường vào 1/2009 là bao nhiêu.
+ Hợp đồng kỳ hạn lãi suất :
Để phòng ngừa rủi ro, hôm nay ngân hàng cũng có thể tiến hành mua
kỳ hạn 3 tháng lãi suất trên số tiền hư cấu là 127,5 tỷ, với mức lãi suất <= 10%.Sau 3 tháng, nếu lãi suất thực tế tăng lên 12%, thì người bán ( người gửi tiền ) sẽthanh toán cho ngân hàng khoản chênh lệch là 127,5 × 2% = 2,55 tỷ, để ngânhàng bù đắp vào khoản lỗ do RRLS
Phòng ngừa RRLS bằng hợp đồng tương lai.
Hợp đồng tương lai là 1 thỏa thuận giữa 2 bên để mua hoặc bán 1 tàisản tại 1 thời điểm nhất định trong tương lai với 1 mức giá nhất định
Hợp đồng tương lai cũng giống hợp đồng kỳ hạn, bao gồm hợp đồngtương lai trái phiếu, hợp đồng tương lai lãi suất, hợp đồng tương lai tiền gửi Tuynhiên, hợp đồng tương lai có nhiều điểm khác biệt với hợp đồng kỳ hạn :
Thứ nhất : Hợp đồng kỳ hạn được giao dịch trực tiếp giữa hai chủ thể,
còn hợp đồng tương lai được giao dịch trên thị trường chính thức Vì vậy nênviệc chuẩn hóa hợp đồng là điều quan trọng
Thứ hai : Hợp đồng tương lai được tiêu chuẩn hóa về hàng hóa ( chỉ bao
gồm 1 số loại nhất định ), quy mô hợp đồng, thời gian đáo hạn và nơi giao hàng,giá cả (được điều chỉnh hàng ngày theo điều kiện của thị trường) Do đó, hàngngày người mua và người bán phải quyết toán với nhau những thay đổi của giátrị hợp đồng Để thực hiện việc này, các nhà đầu tư phải duy trì khoản ký quỹvới môi giới
Thứ ba : So với hợp đồng kì hạn, hợp đồng tương lai có tính thanh
khoản cao hơn (do có thể mua, bán lại hợp đồng ), tính an toàn cao hơn ( do thựchiện trên thị trường chính thức )
VD : NHTM có A = 100 tỷ, DA = 3năm, L = 80 Tỷ , DL = 2 năm, lãi
suất thi trường là 10% Ngân hàng đang sở hữu trái phiếu chính phủ thời lượng
Trang 332,5 năm, giá trị : 10 triệu đồng/1 trái phiếu Ngân hàng dự báo lãi suất thị trường
sẽ tăng 3 % Một hợp đồng tương lai gồm 100 trái phiếu
Ngân hàng có DA - k DL = 1,4 > 0 => ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãisuất thị trường tăng Thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất tăng :
i
i A k D D
Sự giảm giá của trái phiếu CP khi lãi suất tăng trong tương lai
∆P = - P D 1i i = -10 × 2.5 × 10,030,1 = - 0,62 triệu
Để bù đắp rủi ro, hôm nay ngân hàng phải tiến hành bán một số lượnghợp đồng tương lai trái phiếu sao cho ΔE = ΔF ( ΔF là thay đổi giá trị của hợpđồng tương lai trái phiếu ) Lợi nhuận thu được từ hợp đồng tương lai này sẽ bùđắp 3,47 tỷ thiệt hại của ngân hàng do gặp rủi ro lãi suất
ΔF = 100 ∆P N ( N là số lượng hợp đồng tương lai )
ΔE = ΔF => ΔE = 100 ∆P N => N = ΔE/ 100 ∆P = 3470 / 100 0,62 = 56 hợp đồng
Ngoài ra, ngân hàng cũng có thể tiến hành mua tương lai tiền gửi hoặcmua tương lai lãi suất với tổng giá trị là ΔE/Δi = 3,47/ 0,03 = 115,67 tỷ Mức lãisuất thỏa thuận <= 10% Khi lãi suất thực tăng lên 3% thì ngân hàng sẽ giảmđược chi phí huy động ( hợp đồng tương lai tiền gửi) hoặc nhận được khoản bùchênh lệch ( hợp đồng tương lai lãi suất )
Sử dụng hợp đồng quyền chọn để phòng ngừa rủi ro lãi suất
QC là 1 công cụ phái sinh cho phép người nắm giữ nó có quyền mua hoặc bán 1 khối lượng nhất định hàng hóa với một mức giá xác định , vào mộtthời điểm xác định trước.Người mua QC được quyền lựa chọn khi mức giá trênthị trường có lợi cho mình và phải trả khoản phí cho quyền lựa chọn đó Ngườibán quyền chọn có nghĩa vụ thực hiện hợp đồng bất cứ khi nào được yêu cầu vàđược nhận khoản phí quyền chọn
Phân loại quyền chọn :
Trang 34Căn cứ vào tính chất đối của quyền chọn: quyền chọn được chia làm hai
loại là quyền chọn mua ( call option ) và quyền chọn bán ( put option )
Căn cứ vào tính chất thời gian của quyền chọn: quyền chọn được chia
làm hai loại là quyền chọn Châu Âu và quyền chọn Châu Mĩ Đối với quyềnchọn Châu Âu người nắm giữ quyền chọn chỉ có thể thực hiện quyền chọn vàongày đáo hạn hợp đồng Với quyền chọn Mĩ thì người nắm giữ quyền chọn cóthể thực hiện quyền của mình vào bất cứ lúc nào trước ngày đáo hạn
Dựa trên sản phẩm của hợp đồng quyền chọn: quyền chọn bao gồm hai
loại : quyền chọn trái phiếu và quyền chọn lãi suất
- Quyền chọn trái phiếu : Có 4 chiến lược cơ bản
+ Mua quyền chọn mua : Nếu ngân hàng có GAP > 0, lãi suất được dự
đoán sẽ giảm, tức là ngân hàng có nguy cơ bị tổn thất lợi nhuận Ngân hàng cóthể mua quyền chọn mua trái phiếu tại mức giá cố định S đã thỏa thuận trước Nếu lãi suất giảm thì giá chứng khoán tăng lên tới F > S, ngân hàng sẽ thực hiệnquyền chọn mua và thu được lợi nhuận = F - S - (quyền phí + thuế)
+ Mua quyền chọn bán: Nếu ngân hàng có GAP < 0 và dự tính lãi suất
tăng thì ngân hàng sẽ mua quyền chọn bán tại mức gia thỏa thuận S Khi lãi suấttăng, thị giá chứng khoán giảm xuống F < S, ngân hàng sẽ thực hiện hợp đồngquyền chọn bán các trái phiếu tại giá S và mua trái phiếu mới tai giá F, thu đượckhoản lợi nhuận = S – F – ( quyền phí + thuế )
+ Bán quyền chọn mua: Nếu lãi suất được dự đoán sẽ tăng, ngân hàng có
thể bán quyền chọn mua ở mức giá thỏa thuận S và thu phí quyền chọn Khi lãisuất tăng, thị giá trái phiếu giảm xuống F < S và hợp đồng không còn giá trị vớingười mua, ngân hàng vẫn nhận được lợi nhuận = phí quyền chọn
+ Bán quyền chọn bán: Nếu lãi suất thị trường được dự đoán sẽ giảm,
ngân hàng có thể tìm đối tác mua quyền bán tại giá trị S khi lãi suất giảm, thị giátrái phiếu tăng, hợp đồng không còn giá trị với người mua Kết quả là ngân hàngthu được phí quyền chọn
- Quyền chọn lãi suất : bao gồm 3 loại sau
Trang 35+ CAP : Là nghiệp vụ trong đó bên mua thanh toán phí quyền chọn, được
quyền yêu cầu bên thanh toán một khoản bù trừ ở mức chênh lệch giữa lãi suấttối đa đã thỏa thuận và lãi suất so sánh, nếu lãi suất này cao hơn lãi suất tối đa đãthỏa thuận, tính trên 1 giá trị hư cấu vào cuối 1 thời kỳ tính lãi nhất định Giaodịch CAP được sử dụng để phòng ngừa rủi ro lãi suất tăng khi ngân hàng cóGAP < 0 hoặc khi DA – kDL > 0
VD :
DA > k.DL => ngân hàng sẽ gặp rủi ro khi lãi suất tăng trong tương lai Nếu lãisuất thực tế tăng lên thì ngân hàng sẽ phải huy động vốn với lãi suất cao hơn Đểphòng ngừa RRLS, ngân hàng sẽ mua 1 CAP với giá trị = 100 tỷ, lãi suất tối đa
= 10%, thời hạn 1 năm, phí quyền chọn = 0.05%, lãi suất so
sánh là lãi suất huy động kỳ hạn 1 năm của 1 năm sau
Nếu sau 1 năm, lãi suất tăng lên trên 10%, ngân hàng sẽ được bên bán bùkhoản chênh lệch lãi suất Nếu lãi suất không tăng trên 10% thì ngân hàng sẽchỉ mất khoản phí 0,05% mà vẫn phòng ngừa được rủi ro lãi suất của mình
- FLOOR : Là nghiệp vụ trong đó bên mua thanh toán phí quyền chọn
và được quyền yêu cầu bên bán thanh toán một khoản bù trừ ở mức chênh lệchgiữa lãi suất tối thiểu đã thỏa thuận và lãi suất so sánh, nếu lãi suất này thấp hơnlãi suất tối thiểu đã thỏa thuận, tính trên một giá trị hư cấu vào cuối một thời kỳtính lãi nhất định
NH thực hiên giao dịch FLOOR để phòng ngừa RRLS giảm : khi giátrị TSC nhạy cảm với lãi suất > giá trị TSN nhạy cảm với lãi suất, hoặc khi kỳhạn TSC < kỳ hạn TSN
- COLLAR : Hợp đồng collar xuất hiện khi ngân hàng thực hiện cả hai
giao dịch CAP và FLOOR, khi dự đoán lãi suất sẽ tăng, và do vậy lãi suất sẽkhông thể nhỏ hơn mức lãi suất tối thiểu của hợp đồng FLOOR
Huy động : 100 tỷThời hạn : 1 nămLãi suất : 10% / năm
Cho vay : 100 tỷThời hạn : 2 nămLãi suất : 14% / năm
BCĐ (NHA)
Trang 36NH thực thiện hợp đồng COLLAR như sau :
+ Mua CAP (để phòng ngừa RRLS tăng) và bán FLOOR ( để thu phí ) + Mua FLOOR (để phòng ngừa RRLS giảm) và bán CAP ( để thu phí ) Nhược điểm của việc sử dụng COLLAR : ngân hàng không thu được lợinhuận khi lãi suất biến động trái với dự kiến Ví dụ khi mua CAP và bánFLOOR, nếu lãi suất không tăng như dự kiến mà lại giảm xuống thì ngân hàng
sẽ phải thanh toán phần chênh lệch FLOOR cho người mua, trong khi khôngnhận được tiền thanh toán từ việc mua CAP
Sử dụng hợp đồng hoán đổi để phòng ngừa rủi ro lãi suất
Hợp đồng hoán đổi là thỏa thuận để trao đổi một chuỗi các dòng tiền tạimột thời điểm nhất định trong tương lai theo 1 nguyên tắc nhất định nào đó Đây là 1 sản phẩm tài chính mới, được sử dụng trên thị trường phi tậptrung, nên không chịu nhiều sự quản lý như các giao dịch tương lai, quyền chọn Các thông tin liên quan đến giao dịch swap được giữ kín chỉ trong nội
bộ các bên tham gia, không được công khai các thông tin trên thị trường như cácgiao dịch thực hiện trên thị trường tập trung
Giao dịch hoán đổi được tạo ra để chủ thể kiểm soát tốt hơn các dòng lưu chuyển tiền tệ của mình Hợp đồng hoán đổi bao gồm : hợp đồng hoán đổilãi suất và hợp đồng hoán đổi tiền tệ
Hợp đồng hoán đổi lãi suất : loại thông dụng nhất là hợp đồng hoán đổi
lãi suất thả nổi – cố định Đối với loại hợp đồng này, trong những ngày giá trịgiao dịch, bên mua swap đồng ý trả 1 luồng tiền bằng mức lãi suất cố định đượcđịnh trước trên 1 mức vốn danh nghĩa cho bên bán Đổi lại , bên bán sẽ trả mứclãi suất thả nổi trên cùng mức vốn danh nghĩa trong cùng thời kỳ Hai bên thựchiện thanh toán trong cùng ngày nên trên thực tế họ thực hiện bù trừ và chỉ thanhtoán cho nhau phần chênh lệch
- Ngân hàng mua swap thực hiện thanh toán lãi suất cố định đối với
vốn huy động, nhằm mục đích chuyển việc thanh toán lãi cho vốn huy đông từhình thức lãi suất thả nổi sang lãi suất cố định để phù hợp với tính chất cố định
Trang 37của nguồn thu từ TSC Vì vậy, ngân hàng sẽ mua hợp đồng swap để phòng ngừa
rủi ro cho các hợp đồng cho vay dài hạn với lãi suất cố định
- Ngược lại, ngân hàng bán swap nhằm mục đích chuyển việc thanh
toán lãi cho vốn huy động từ hình thức lãi suất cố định sang thả nổi để phù hợp
với tính chất thả nổi của nguồn thu từ TSC Vì vậy, ngân hàng bán swap để
phòng ngừa rủi ro cho các hợp đồng cho vay với lãi suất thả nổi
VD :
NHA sẽ gặp rủi ro nếu trong tương lai lãi suất tăng NH B sẽ gặp rủi ro nếu trong
tương lai lãi suất giảm Để phòng ngừa rủi ro, hai ngân hàng này sẽ hoán đổi lãi
suất cho nhau Cụ thể : NHA mua SWAP lãi suât (thanh toán lãi suất cố định cho
NHB), NHB bán SWAP lãi suất ( NHB thanh toán lãi suất thả nổi cho NHA) Ta
có bảng cân đối của hai ngân hàng sau khi hoán đổi lãi suất :
Như vậy ngân hàng đã cố định thu nhập ở mức 4.5% và 2.5%, tránh được RRLS
nhờ sử dụng hợp đồng hoán đổi
1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG NGỪA RRLS TẠI CÁC NHTM CỦA MỘT
SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM
1.3.1 Kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro lãi suất của một số nước trên thế giới
1.3.1.1 Kinh nghiệm của của Mĩ
+ 4.5 %
Huy động : 1000 tỷThời hạn : 2 nămLãi suất = LSCB +1%
(NHB)
(NHA)
Cho vay : 1000 tỷThời hạn : 3 nămLãi suất = LSCB +3.5%
Huy động : 1000 tỷThời hạn : 1 nămLãi suất CĐ = 10%
- Thu swap do NHA thanh toán = 10%
-Trả gốc = 1000 Lãi = 10%-Trả cho NHA lãi suất thả nổi = LSCB + 1 %
- Trả cho NHB lãi suất
cố định = 10%
+2.5%
Trang 38Mĩ là một trong những nước có nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới.
Mỗi khi nền kinh tế này có bất kì dấu hiệu suy thoái dù là nhỏ nhất thì cũng làmcho nền kinh tế thế giới bị tổn thương Cũng như các nước phát triển khác, cácngân hàng của Mĩ rất quan tâm đến vấn đề phòng ngửa RRLS
Trong việc định lượng RRLS, các ngân hàng Mĩ có thể áp dụng nhiềuphương pháp Trong đó ba phương pháp được sử dụng phổ biến là : sử dụng môhình định giá lại để đo lường sự nhạy cảm của thu nhập, sử dụng mô hình thờilượng để đánh giá sự biến động giá trị tài sản khi lãi suất thay đổi và sử dụng môhình mô phỏng Để tạo điều kiện cho việc đo lường RRLS và đảm bảo tính hiệuquả quản lý, chính sách quản lý RRLS của mỗi ngân hàng đều quy định rõ ràngtrách nhiệm đối với các quyết định quản lý RRLS Các quyết định này thường do
ủy ban quản lý TSC/TSN (ALCO) chịu trách nhiệm Trong chính sách quản lýTSC, TSN có những hướng dẫn cụ thể về : các giới hạn về khả năng RRLS cầnđược đề ra tương ứng với các dự đoán và giả định hợp lý; quy định giới hạn chotừng bộ phận trong ngân hàng có RRLS và quy định các giới hạn về thẩm quyền
và trao đổi thông tin để thực thi quản lý các chiến lược
ALCO họp định kì để xem xét các báo cáo, trên cơ sở đó, chịu trách nhiệmđiều chỉnh cơ cấu kì hạn của danh mục đầu tư chứng khoán của ngân hàng, coi
đó là công cụ chủ yếu để kiểm soát mức độ nhạy cảm lãi suất Ngoài ra, các tiểuban ALCO còn có các cuộc họp hàng tuần để xem xét lại mức lãi suất tiền gửi vàquyết định việc thay đổi lãi suất
Ngoài việc đo lường đánh giá mức rủi ro lãi suất và thực hiện các biệnpháp điều chỉnh giá cả và cơ cấu TSC, TSN, các NHTM Mỹ còn sử dụng cáccông cụ tài chính phái sinh ngoại bảng để phòng ngừa RRLS Các nghiệp vụphái sinh ngày nay đã trở thành một bộ phận trọng trong thu nhập phi lãi và lànhân tố chủ yếu làm tăng tỉ trọng của loại thu nhập này tại các NHTM, đặc biệt
là nghiệp vụ phái sinh về lãi suất
1.3.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Trang 39Thái Lan là quốc gia khởi nguồn cho cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệChâu Á xảy ra vào cuối nững năm 1990, mà một trong những nguyên nhân chínhdẫn đến khủng hoảng là sự “mấy cân xứng kép” (double mismatch), tức là sựkhủng hoảng cân xứng về kì hạn kết hợp với sự không cân xứng về dòng tiềngiữa TSC và TSN của tổ chức tài chính Cho nên, kể từ sau khủng hoảng,NHTW Thái Lan (BOT) đã có những biện pháp tích cực nhằm tăng cường hiệuquả thanh tra giám sát đối với công tác quản lý rủi ro thị trường trong đó cóRRLS tại các NHTM Thái Lan Hàng năm, các NHTM phải gửi báo cáo chi tiếttới Vụ Thanh tra Thái Lan, đưa ra cảnh báo cho các ngân hàng
Ngày 7/12.2004, BOT đã ban hành “Chính sách thanh tra giám sát rủi rolãi suất đối với các tổ chức tài chính” Nội dung của chính sách quy định cụ thể
về các vấn đề sau: trách nhiệm của HĐQT, giám đốc các NHTM đối với côngtác quản lí phòng ngừa RRLS; quy định về chính sách quản lí RRLS bằng vănbản hướng dẫn thống nhất trong toàn ngành ngân hàng, yêu cầu các NHTM phải
có quy trình toàn diện lượng hóa RRLS, thiết lập các hệ thống báo cáo thu thậpthông tin cho công tác lượng hóa rủi ro,…
Để khuyến khích sự phát triển của thị trường các công cụ tài chính pháisinh, BOT cũng quy định những điều kiện đối với các NHTM được phép triểnkhai nghiệp vụ này Đó là NHTM phải xây dựng được chính sách quản lý rủi romột cách hợp lý và thiết lập được hệ thống quản lý rủi ro hiệu quả, tuân thủnghiêm túc các quy chế của BOT về đảm bảo an toàn trong hoạt động kinhdoanh ngân hàng Liên quan đến các công cụ phòng ngừa RRLS, hiện cácNHTM Thái Lan được phép thực hiện giao dịch swap, kỳ hạn và quyền chọn
1.3.1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tậptrung sang kinh tế thị trường nên có nhiều nét tương đồng với Việt Nam Từ năm
1993, Trung Quốc đã bắt đầu cải cách chính sách lãi suất theo hướng dần tự dohóa một cách thận trọng Đến nay, công cuộc cải cách chính sách lãi suất củaTrung Quốc đã đạt được những kết quả nhất định trong việc nới lỏng kiểm soát
Trang 40lãi suất thị trường Bên cạnh đó, Trung quốc cũng đã nhận thức được nhữngnguy cơ rủi ro tiềm ẩn đối với các NHTM khi lãi suất hoàn toàn được xác địnhtheo quy luật của thị trường và đã có những chuẩn bị cần thiết giúp các ngânhàng phòng ngừa và hạn chế RRLS tốt nhất trong hoạt động kinh doanh.
Một là : thực hiện những biện pháp cần thiết để dần hình thành đường
cong lãi suất chuẩn, giúp các NHTM có cơ sở dự báo biến động lãi suất thịtrường Một trong những điều kiện quan trọng để hình thành nên đường cong lãisuất là trên thị trường phải có nhiều công cụ nợ với kỳ hạn đa dạng cả ngắn hạn,trung và dài hạn
Hai là : Để đa dạng hóa các công cụ phòng ngừa RRLS cho các NHTM
và cả nhà đầu tư, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã ban hành Thông tư vềthực hiện thí điểm giao dịch swap lãi suất Qua đó tổng kết, rút kinh nghiệmhoàn thiện quy chế và tiến tới triển khai trên diện rộng
Ba là : Ủy ban giám sát hoạt động ngân hàng Trung Quốc đưa ra những
quy định chặt chẽ về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu phù hợp với quy định trong hiệp định tiêu chuẩn về vốn của Ủy ban Basel, buộc các TCTD phải tuân thủ Việccác NHTM tuân thủ nghiêm túc tỷ lệ an toàn vốn sẽ hạn chế tình trạng các ngânhàng cạnh tranh không lành mạnh bằng cách tăng lãi suất huy động để tăng quy
mô vốn huy động, do vậy sẽ giảm bớt biến động của lãi suất thị trường
1.3.2 Bài học cho Việt Nam
Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tế phòng ngừa, hạn chế RRLS của
NHTM một số nước trên thế giới, có thể rút ra bài học với Việt Nam như sau:
Một là : việc các quốc gia theo đuổi chính sách tự do hóa tài chính với sự
nới lỏng, tiến đến xóa bỏ sự kiểm soát lãi suất sẽ dẫn đến xu thế biến động nhiềuhơn của lãi suất thị trường, do vậy, các NHTM sẽ phải đối mặt với nguy cơRRLS Thực tế này đòi hỏi các cơ quan quản lý, cụ thể là NHTW, và các NHTMphải có nhận thức và sự chuẩn bị đầy đủ cho công tác nhận biết, phòng ngừaRRLS nhằm đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của từng ngân hàngcũng như sự an toàn và ổn định của cả hệ thống