Quản lý mức chênh lệch/khoảng cách lãi suất (hay rủi ro lãi suất):

Một phần của tài liệu Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội (Trang 77 - 81)

II. Các giải pháp nhằm vận dụng có hiệu quả chính sách lãi suất của NHNN vào hoạt động kinh doanh của

2.Quản lý mức chênh lệch/khoảng cách lãi suất (hay rủi ro lãi suất):

Ngân hàng Th-ơng mại vừa là ng-ời đi vay vừa là ng-ời cho vay vì thế khi lãi suất thay đổi, Ngân hàng phải chịu rủi ro từ hai phía, cả bên nguồn vốn (tài sản nợ) lẫn bên sử dụng vốn (tài sản có). Rủi ro lãi suất thể hiện ở chi phí về nguồn vốn lớn hơn thu nhập từ việc sử dụng vốn khi đó Ngân hàng kinh doanh bị lỗ, bị chi phối do giảm giá của đơn vị tiền tệ trong thời gian cho vay, dẫn đến tình trạng vốn và lãi thu về sau một thời gian nào đó qui về giá trị hiện tại thời điểm cho vay không bằng giá trị bỏ ra (không bảo toàn đ-ợc vốn) kinh doanh

này, rủi ro lãi suất của Ngân hàng thực chất là rủi ro do lạm phát...Ngân hàng có thể hạn chế rủi ro này bằng cách đ-a ra mức lãi suất có tính đến một tỷ lệ lạm phát dự kiến. Để đạt đ-ợc mục đích nói trên nhà quản lý Ngân hàng th-ờng tiến hành các công việc theo một trình tự nhất định: Thứ nhất dự đoán lãi suất: Nhìn chung dự đoán lãi suất là đề ra Quyết định nên chọn mua tài sản nào, còn trong tr-ờng hợp này là để có thể loại trừ rủi ro lãi suất với các danh mục tài sản có của Ngân hàng. Đây là một công việc hết sức khó khăn bởi lẽ các mô hình dự đoán lãi suất sẽ thay đổi theo chiều h-ớng nào thực tế th-ờng hết sức phức tạp, phụ thuộc vào nhiều biến số vận động trái ng-ợc nhau, chính vì thế trên thực tế ch-a có cách thức nào để dự báo chính xác sự thay đổi của lãi suất. Những dự đoán sai lầm có thể gây ra những thiệt hại to lớn, do đó ra Quyết định dựa trên dự đoán lãi suất có thể là một nguy hiểm. Sau khi có thể biết đ-ợc xu h-ớng vận động của lãi suất phải tiến hành phân tích tính nhậy cảm với lãi suất của các tài sản, phân tích khoảng cách và khoảng thời gian tồn tại.

Một vấn đề khó khăn đặt ra cho các Ngân hàng Th-ơng mại trong việc điều chỉnh cơ cấu bảng tổng kết tài sản để có lợi cho kinh doanh là ở chỗ có thể sẽ rất tốn kém đối với những hoạt động gắn hạn. Ngân hàng có thể bị ràng buộc vào các tài sản có và tài sản nợ với những khoảng thời gian tồn tại riêng biệt, bởi vì nó bị ràng buộc vào nhiều yếu tố. Trong điều kiện môi tr-ờng kinh tế luôn thay đổi, rủi ro lãi suất luôn có nguy cơ tăng lên vì thế đã thúc đẩy việc sáng tạo ra những công cụ tài chính mới giúp cho các nhà kinh doanh nói chung và kinh doanh Ngân hàng nói riêng hạ thấp thiệt hại do rủi ro lãi suất, những công cụ chủ yếu mà các Ngân hàng th-ờng sử dụng đó là: Thực hiện trao đổi lãi suất (Swap) sử dụng các hợp đồng tài chính có kỳ hạn (thị tr-ờng giao dịch có kỳ hạn), sử dụng các công cụ nợ lựa chọn (thị tr-ờng giao dịch chọn lựa các công cụ nợ). Sau đây chúng ta sẽ xem xét các Ngân hàng sử dụng các công cụ này nh- thế nào để hạn chế rủi ro lãi suất của mình.

2.1 Sử dụng kỹ thuật trao đổi lãi suất (Swap lãi suất):

Ph-ơng pháp đổi chéo lãi suất xuất hiện lần đầu tiên trên thị tr-ờng trái khoán Châu Âu năm 1981. Những sự đổi chéo lãi suất, giúp một tổ chức tài

chính có nhiều tài sản có, loại nhạy cảm với lãi suất hơn so với tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất có thể trao đổi các dòng tiền thanh toán với một tổ chức tài chính có nhiều tài sản nợ, loại nhạy cảm về lãi suất hơn tài sản loại nhạy cảm với lãi suất nhờ vậy giảm đ-ợc rủi ro về lãi suất cho cả 2 phía. Chẳng hạn với Ngân hàng A chúng ta xét trên. Để loại bỏ rủi ro lãi suất và làm t-ơng xứng nhạy cảm về lãi suất của những tài sản có và tài sản nợ của mình, Ngân hàng A phải chuyển 200 triệu tài sản có, loại có lãi suất cố định thành 200 triệu loại có lãi suất thay đổi. Chẳng hạn 1 Ngân hàng khác, VD Ngân hàng B, có 200 triệu tài sản nợ, loại có lãi suất cố định và 200 triệu tài sản có loại nhạy cảm với lãi suất do đó Ngân hàng này muốn loại bỏ rủi ro lãi suất, thành 200 triệu tài sản có, loại có tài sản cố định. Khi đó, một trung gian tài chính sẽ làm cho 2 bên cộng tác với nhau với một món lệ phí và đ-a ra một hợp đồng, trong đó Ngân hàng A sẽ thanh toán cho Ngân hàng B tiền lãi thu đ-ợc của 200 triệu tài sản có, loại có lãi suất cố định. Ng-ợc lại, Ngân hàng B sẽ thanh toán cho Ngân hàng A tiền lãi thu đ-ợc của 200 triệu tài sản có, loại nhạy cảm với lãi suất cuộc đối chéo lãi suất này sẽ dẫn đến việc loại bỏ hoàn toàn rủi ro lãi suất cho cả 2 phía. Ngân hàng A sẽ có thu nhập loại nhạy cảm với lãi suất của 200 triệu tài sản có, khoản tiền này sẽ cân xứng một cách chính xác với tiền thanh toán 200 triệu tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất. (500 triệu - 300 triệu = 200 triệu). Ng-ợc lại Ngân hàng B sẽ có thu nhập loại theo lãi suất cố định của 200 triệu, khoản tiền này sẽ cân xứng một cách chính xác với tiền thanh toán loại theo lãi suất cố định của 200 triệu tài sản nợ.

Cái hay của ph-ơng pháp này là ở chỗ nó không đòi hỏi Ngân hàng nào phải dàn xếp lại bảng tổng kết tài sản cuả mình, do đó các trao đổi lãi suất là ph-ơng pháp t-ơng đối ít tốn kém để giảm rủi ro lãi suất.

2.2 Sử dụng công cụ hợp đồng tài chính kỳ hạn hoặc hợp đồng quyền chọn: chọn:

Các Ngân hàng trong ví dụ phân tích ở trên có thể loại bỏ rủi ro lãi suất của mình bằng nghiệp vụ tự bảo hiểm, thông qua việc sử dụng các hợp đồng tài

bản chúng hoạt động nh- sau: Giả sử Ngân hàng A trong ví dụ nêu trên dự đoán rằng lãi suất là âm (300 triệu - 500 triệu = - 200 triệu) do đó họ đứng tr-ớc nguy cơ chịu rủi ro lãi suất, họ cần phải hoán chuyển 200 triệu tài sản có loại có lãi suất ổn định 200 triệu tài sản có loại nhạy cảm với lãi suất. Hoặc là họ phải kí hợp đồng trao đổi lãi suất cho món tiền đó. Nh-ng có thể lãi suất thực tế sẽ không tăng, thậm chí giảm. Trong cả hai tr-ờng hợp này, Ngân hàng đều không thu đ-ợc lợi ích gì, thậm chí bị thiệt. Do đó đề phòng lãi suất thực tế sẽ tăng, mà không phải hoán chuyển các tài sản hoặc trao đổi lãi suất, Ngân hàng A có thể ký kết các hợp đồng tài chính kỳ hạn trong đó ấn định sẽ trao đổi phần tài sản có, có lãi suất cố định với Ngân hàng B tại một thời điểm ấn định trong t-ơng lai, với giá cả ấn định tr-ớc, tức là sự giao nộp theo kỳ hạn. Nh- vậy sự gia tăng lãi suất sẽ không ảnh h-ởng gì đến lợi nhuận của cả hai bên. Khó khăn ở đây là đòi hỏi các tài sản đem trao đổi phải đ-ợc chuẩn hoá, do vậy có thể có sự xắp xếp trùng khớp nh- trong ví dụ. Mặt khác, hai bên lại không có quyền đơn ph-ơng huỷ bỏ hợp đồng. Để khắc phục tình trạng này, Ngân hàng còn sử dụng các hợp đồng lựa chọn trong đó có ấn định tr-ớc giá cả, nh-ng có thể không thực hiện hợp đồng, tuy nhiên phải bỏ ra một chi phí để mua quyền chọn đó (ký hợp đồng thực hiện trong t-ơng lai nh-ng đến thời điểm đó căn cứ vào tình hình cụ thể của thị tr-ờng có quyền lựa chọn thực hiện hoặc không thực hiện hợp đồng, chi phí bỏ ra đ-ợc gọi là giá của quyền chọn).

Các giải pháp và công cụ đề cập đến ở trên đây mang nặng tính kỹ thuật và đòi hỏi sự hoàn thiện của thị tr-ờng tài chính, hiện nay nó mới chỉ đ-ợc áp dụng chủ yếu ở các n-ớc có thị tr-ờng tài chính phát triển ở đó có điều kiện kỹ thuật cũng nh- trình độ chuyên môn cao ở đó nó đ-ợc sử dụng một cách rộng rãi. Còn ở n-ớc ta hiện nay do điều kiện kinh tế - kỹ thuật ch-a cho phép do đó các công cụ nói trên ch-a đ-ợc đ-a vào sử dụng. Tuy nhiên với đà phát triển của một nền kinh tế thị tr-ờng và xu h-ớng hội nhập khu vực và thế giới thì các Ngân hàng Th-ơng mại nói chung và Ngân hàng Th-ơng mại cổ phần quân đội nói riêng phải sớm nghĩ đến những giải pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro lãi suất

trong hoạt động của mình, để sẵn sàng đ-a vào sử dụng khi các điều kiện của thị tr-ờng cũng nh- bản thân Ngân hàng cho phép.

Một phần của tài liệu Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội (Trang 77 - 81)