Qua việc phân tích của chính sách lãi suất trong giai đoạn 1988 đến nay chúng ta thấy nổi lên một số mặt tích cực cũng nh- mặt hạn chế nh- sau:
1. Một số đóng góp cơ bản của chính sách lãi suất đối với thành tựu kinh tế xã hội kinh tế xã hội
Chúng ta biết rằng lạm phát từ lâu đã là căn bệnh cố hữu của nền kinh tế sử dụng tiền tệ. ở n-ớc ta từ thời còn bao cấp lạm phát đã từng hoành hành và tàn phá các lực l-ợng sản xuất xã hội trong một thời gian dài. Có giai đoạn lạm phát ở vào mức phi mã (năm 1988 lạm phát đã ở mức 734%)
Trong thời gian qua, Đảng, Nhà n-ớc và Ngân hàng Nhà n-ớc với đ-ờng lối đổi mới đã coi lãi suất là một công cụ hữu hiệu để chống lạm phát và đ-ợc các nhà kinh tế n-ớc ngoài đánh giá cao.
Lần đầu tiên vào năm 1991, đứng tr-ớc tình thế lạm phát cao ở mức phi mã kéo dài từ năm 1988 đến năm 1991, tháng 3 năm 1991 Ngân hàng Nhà n-ớc đã ra Quyết định số 29/QĐNH. Theo đó nâng mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lên 9-12%/tháng đồng thời nâng lãi suất cho vay lên 6,0%/tháng ngay lập tức Quyết định này đã tạo ra một tâm lý thích gửi tiền vào các Ngân hàng của dân chúng. Sau đó không lâu Ngân hàng đã thu hút đ-ợc nguồn tiết kiệm lớn từ dân c-, khoảng hơn 300 tỉ đồng, trong vòng hơn 10 ngày, từ l-u thông đã chuyển về Ngân hàng. Cùng với sự đổ xô gửi tiền vào Ngân hàng, tiền gửi không còn đơn thuần là tiền nhàn rỗi trong dân c- nữa mà còn có cả tiền bán tài sản. Nếu
ng-ời ta lại nhanh chóng bán chúng đi để gửi tiền vào Ngân hàng nh-ng lãi suất cho vay của Ngân hàng còn cao 6,0%/tháng đã không khuyến khích đ-ợc các doanh nghiệp vay vốn để sản xuất. các yếu tố trên đây đã tạo ra sự bội thu về tiền mặt trong các Ngân hàng Th-ơng mại. Kết quả là l-ợng tiền trong l-u thông giảm hẳn thậm chí còn gây lên hiện t-ợng khan hiếm về tiền mặt, cũng vì vậy mà sức mua sắm trong nền kinh tế giảm hẳn, giá cả thị tr-ờng hàng hoá hạ thấp và lạm phát phi mã đã đ-ợc chặn đứng từ 734%/năm vào năm 1988 đến năm 1991 lạm phát đã giảm xuống mức hai con số 34,8%/năm và lạm phát đ-ợc kiềm chế ở mức thấp nhất từ tr-ớc đến nay vào năm 1999 (3,6%/năm).
Do lạm phát đ-ợc đẩy lùi và giá cả ổn định hơn, giá trị đồng tiền đã dần đ-ợc khôi phục, lòng tin của dân chúng vào công cuộc chống lạm phát tăng lên. Đây thực sự là thành công đầu tiên của Nhà n-ớc ta trong công cuộc chuyển đổi giá cả, điều đó chứng tỏ b-ớc đi đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc ta trong công cuộc cải cách kinh tế. Tuy nhiên giải pháp trên đây chỉ là giải pháp tình thế thông qua sự bao cấp tín dụng của Nhà n-ớc có nghĩa là Ngân hàng phải chịu lỗ để giảm lạm phát cho nên giải pháp này không thể áp dụng lâu. Thực tế trong thời gian dài từ tháng 3 năm 1992 đến tháng 7 năm 1993 các Ngân hàng vẫn duy trì mức lãi suất có kỳ hạn 3 tháng là 4% do mức tăng tr-ởng chậm của kinh tế, Ngân sách Nhà n-ớc thâm hụt lớn...sự bao cấp tín dụng không còn hữu hiệu nữa mà lại trở thành hiện t-ợng không bình th-ờng trong nền kinh tế. Tr-ớc tình hình đó, Nhà n-ớc và Ngân hàng Nhà n-ớc đã đ-a ra giải pháp lãi suất mới để xóa bỏ sự bao cấp tín dụng đó là chính sách lãi suất thực d-ơng gắn vai trò kinh doanh tiền tệ của các Ngân hàng Th-ơng mại với cơ chế thị tr-ờng có sự cạnh tranh, từng b-ớc Ngân hàng Nhà n-ớc điều chỉnh giảm đồng bộ các mức lãi suất nâng lãi suất cho vay cao hơn lãi suất tiền gửi...kết quả lạm phát giảm từ 67% trong năm 1993 xuống còn 17,5% năm 1994. Năm 1995 lạm phát tiếp tục giảm mạnh xuống còn 5,2%/ năm sang năm 1996 - 1997 lạm phát tăng lên mức 2 con số là 14,4% - 12,7% nh-ng chủ yếu là do các yếu tố khách quan nh- giá nguyên liệu nhập tăng, Nhà n-ớc điều chỉnh giá một số mặt hàng thiết yếu và phát hành thêm tiền mới vào l-u thông...năm 1997 lãi suất đ-ợc đánh giá là không gây ra hiện
t-ợng lạm phát, năm 1998 - 1999 lạm phát đ-ợc kiềm chế ở mức thấp 1 con số (4,5% - 3,6%/năm) và đến năm 2002 lạm phát giảm đáng kể xuống còn 0,6%.
Trong những năm qua lãi suất thực đã thực sự góp phần kiềm chế và đẩy lùi lạm phát, tạo điều kiện cho việc mở rộng sản xuất và hoạt động của ngành Ngân hàng, góp phần ổn định và phát triển kinh tế đất n-ớc nh- việc đẩy mạnh xuất khẩu, thực hiện 3 ch-ơng trình kinh tế lớn mà Đảng đã đề ra (đó là đẩy mạnh xuất khẩu, sản xuất l-ơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng) nhằm giải quyết nhu cầu về vốn, tạo đà cho sự phát triển kinh tế của đất n-ớc, chúng ta có thể thấy điều này qua bảng số liệu sau:
Biểu 7: Tỷ lệ lạm phát và tăng tr-ởng kinh tế qua các năm
Năm 91 92 93 94 95 96 97 98 99 00 01 02
Tỉ lệ lạm phát 34,7 67,1 67,5 17,5 5,2 14,4 12,7 4,5 3,6 9,2 0,8 0,6 Tăng tr-ởng
kinh tế 6,8 5,1 6,0 8,3 8,0 8,8 9,5 9,3 9,0 5,8 6,0 6,8
Nguồn: Tổng cục thống kê.
Nh- vậy chúng ta thấy lãi suất có một vai trò hết sức quan trọng đối với sự ổn định tiền tệ và tăng tr-ởng kinh tế. Mỗi sự thay đổi của lãi suất đều có tác động đến hoạt động của nền kinh tế, và do đó làm thay đổi các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác. Chính vì vậy công cụ lãi suất trở thành một công cụ hết sức lợi hại cần phải khai thác và sử dụng một cách hợp lý.
2. Những hạn chế và nguyên nhân
Cơ chế trần lãi suất tín dụng d-ờng nh- không thích hợp với môi tr-ờng kinh tế vĩ mô thay đổi th-ờng xuyên. Nền kinh tế vĩ mô mặc dù đã có những cải thiện đáng ghi nhận, nh-ng ch-a thực sự đi vào ổn định.
Những lần điều chỉnh trần lãi suất tín dụng của NHNN đã tạo ra tình trạng thay đổi có tính chất thang bậc về mức lãi suất kinh doanh của các TCTD. Do bậc thang chênh lệch lãi suất (mức độ điều chỉnh lãi suất từng lần của NHNN t-ơng đối lớn) và tần suất điều tiết của NHNN lớn nên thị tr-ờng d- nợ tín dụng không có động cơ tăng (mặc dù lãi suất đã giảm mạnh) vì khách hàng hy vọng lãi suất sẽ tiếp tục giảm, và chính các TCTD cũng tạm ngừng huy động nguồn
vốn vỡi kì hạn (6 tháng và 9 tháng) với lý do t-ong tự.
Thời điểm tự do hoá lãi suất tiền gửi không hợp lý. Trong bối cảnh nền kinh tế tiếp tục vào tình trạng trì trệ, đặc biệt là nền kinh tế thiếu các dự án khả thi, giảm phát kéo dài, thì việc hạ lãi suất là hoàn toàn đúng dắn. Vấn đề là ở chỗ các TCTD không chủ động giảm lãi suất nh- một biện pháp để cứu cánh cho chính mình (trừ một vài Ngân hàng) mà lại coi đó chỉ đơn thuần là biện pháp hỗ trợ nền kinh té. Chính vì thế nên mặc dù trần lãi suất tín dụng đã đ-ợc điều chỉnh giảm liên tục vào năm 99, nh-ng các TCTD hầu nh- không có phản ứng phía lãi suất đầu vào mặc dù ứ đọng vốn đã phổ biến. Phải tới lần điều chỉnh lãi suất thứ 3 của NHNN-tháng 9/99, các TCTD mới thực sự b-ớc vào chiến dịch hạ lãi suất đầu vào. Điều này đã lãm xấu thêm tình trạng tài chính của các TTCK. Không dừng lại ở đó, nguồn vốn huy động đã tăng mạnh nh- là kết quả của việc duy trì mức lãi suất tiền gửi trong khi lạm phát liên tục âm, làm trầm trọng hơn tình trạng ứ đọng vốn của hệ thống Ngân hàng và chủ tr-ơng kích cầu cũng bị hạn chế. ở đây việc tự do hoá lãi suất đầu vào của NHNN có lẽ tiến hành quá sớm.
Việc tự do hoá lãi suất đầu vào còn là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng lãi suất tiền gửi nội tệ thấp hơn lãi suất tiền gửi ngoại tệ, làm tăng các áp lực dịch chuyển tiền tệ vào năm 99.
Trong cơ chế điều hành lãi suất mới (8-2000) đã nảy sinh một số bất hợp lý. Biên độ lãi suất quá rộng, gây ra sự chênh lệch lãi suất quá lớn giữa các đối t-ợng khách hàng. Các DNNN có qui mô lớn, đ-ợc h-ởng nhiều -u đãi, lại đ-ợc nhà n-ớc bảo hộ, nên đ-ợc các NHTM cạnh tranh với nhau tìm mọi cách thu hút, đ-a ra các mức lãi suất cho vay thấp, thậm chí d-ới 0,6%/tháng. Còn các lọai hình doanh nghiệp khác, nhất là doanh nghiệp t- nhân phải vay với lãi suất cao, tới 0,75%/tháng, hặc 0,85%/tháng.
Việc tự do hoá lãi suất tiền gửi ngoại tệ vào tháng 2- 2000 cũng có vẻ không đúng thời điểm, nó mở đ-ờng cho một dòng dịch chuyển tiền tệ với tốc độ nhanh hơn. Việc tự do hoá lãi suất tiết kiệm ngoại tệ trong bối cảnh lãi suất quốc tế tăng, lãi suất đồng nội tệ đang ở mức thấp và thị tr-ờng tín dụng rất trầm lắng đã dẫn đến một cuộc chạy đua kinh doanh ngoại tệ bằng cách tăng lãi suất huy động kể từ tháng 4-2000. Xảy ra tình trạng đô la hoá trong nền kinh tế. Thị
tr-ờng ngoại hối, trong bối cảnh đó, trở nên rất căng thẳng và thực tế, đã có lúc các TCTD không thể đáp ứng đ-ợc nhu cầu mua ngoại tệ của các tổ chức kinh tế nhằm phục vụ hoạt động ngoại th-ơng.
Cơ chế điều hành theo lãi suất cơ bản ch-a có tác dụng tích cực thực sự vào quan hệ cung cầu vốn trên thị tr-ờng. Còn có tình trạng lúc thừa vốn lúc thiếu vốn của các NHTM, trong mỗi hệ thống TCTD và giữa các vùng. Do việc khống chế biên độ làm cho các TCTD không thể phản ứng kịp thời để phòng tránh rủi ro về lãi suất và thanh khoản khi lãi suất trên thị tr-ờng tiền tệ trong và ngoài n-ớc biến động theo h-ớng tăng, chênh lệch lãi suất cho vay và huy động bị thu hẹp do lãi suất huy động tăng nh-ng lãi suất cho vay không tăng. Cơ chế lãi suất có sự kiểm soát bằng công cụ hành chính không phù hợp với yêu cầu của việc phát huy và khai thác vốn nội lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất n-ớc, vì với tư c²ch l¯ “h¯ng ho²”, nó vận h¯nh theo quan hệ cung cầu, nếu l±i suất thấp, việc huy động vốn sẽ khó khăn.