Kiến nghị đối với NHNN

Một phần của tài liệu Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội (Trang 83 - 85)

III. Một số kiến nghị

1. Kiến nghị đối với NHNN

- Vấn đề nợ quá hạn: Hiện nay nợ quá hạn đối với các NHTM nói chung và NHTMCPQĐ nói riêng luôn là vấn đề thời sự nóng bỏng, là mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo ngân hàng cũng nh- công tác tín dụng, bởi lẽ nó liên quan trực tiếp đến chất l-ợng công tác tín dụng cũng nh- hiệu quả hoạt động chung của Ngân hàng. Tuy nhiên trong phạm vi bài viết này ng-ời viết không đề cập đến những biện pháp để nâng cao chất l-ợng công tác tín dụng mà chỉ đề cập đến một góc độ có liên quan đến việc quản lý lãi suất của NHNN đó là vấn đề lãi suất nợ quá hạn.

Việc quản lý lãi suất của NHNN đang đ-ợc dần dần nới lỏng từng b-ớc theo h-ớng tự do hoá nhằm tạo điều kiện cho các NHTM chủ động hơn trong việc đề ra các mức lãi suất cụ thể của mình thì việc lãi suất nợ quá hạn vẫn bị quy định một cách cững nhắc, mang tính áp đặt chủ quan là điều ch-a hợp lý và đi ng-ợc lại xu h-ớng tự do hóa lãi suất. Việc ng-ời vay không trả nợ đúng hạn thì phải chịu một mức lãi suất cao hơn đối với khoản nợ quá hạn đó là một quy định đ-ợc chấp nhận từ tr-ớc ở n-ớc ta và cũng là thông lệ quốc tế. Tuy nhiên áp dụng một m-c snợ lãi suất quá hạn chung cho mọi đối t-ợng là điều không phù hợp bởi lẽ chúng ta biết rằng, có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tình trạng nợ qua hạn của ng-ời vay, hơn nữa mức độ thiệt hại do khách hàng không trả nợ đúng hạn đối với các Ngân hàng khác nhau thì khác nhau bởi vậy chỉ có bản thân các NHTM mới biết phải ứng xử sao cho phù hợp đối với các khoản nợ quá hạn trong từng tr-ờng hợp cụ thể. Chẳng hạn nh- đối với những tr-ờng hợp do nguyên nhân khách quan: thiên tai, hoả hoạn cơ chế chính sách thay đổi ... thì nên đặt khoản tiền phạt thấp hoặc không áp dụng mức phạt nhằm giúp khách hàng tháo gỡ khó khăn và duy trì mối quan hệ lâu dài. Hơn thế nữa, trong nhiều tr-ờng hợp việc quy định phạt nợ qúa hạn chỉ mang tính chất hình thức và không thể thực hiện đ-ợc trong thực tế bởi lẽ, do gặp phải khó khăn bất khả kháng nh- các tr-ờng hợp nêu trên việc trả nợ đã không thể thực hiện đ-ợc thì làm sao có thể trả đ-ợc lãi suất phạt quá hạn. Do đó nếu cứ cố tình áp dụng nh- vậy thì chỉ làm cho tình hình trở nên căng thẳng. Ng-ợc lại đối với những tr-ờng hợp bị mắc nợ qúa hạn do nguyên nhân chủ quan nh- kế hoạch sản xuất kinh doanh không hiệu quả, yếu kém trong quản trị điều hành... thì nên áp dụng một mức lãi suất nợ qua hạn cao hơn để cảnh tỉnh họ. Đối với những tr-ờng hợp khách hàng cố tình vi phạm tì cần phải áp dụng mức phạt thật cao để ngăn chặn, không cho tình hình đó tái diễn. Từ thực tế phân tích trên đây, chúng ta thấy rằng việc quy định lãi suất nợ quá hạn đối với từng khoản nợ qúa hạn cụ thể nên giao cho các NHTM Quyết định thì sẽ hợp lý hơn và phản ánh đúng xu h-ớng tự do hoá lãi suất hiện nay.

- Tạo môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh: NHNN cần tạo ra một môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM để giúp cho cơ chế ch o vay theo lãi suất thoả thuận bằng VND đ-ợc thực hiện thành công, dựa trên cung cầu về vốn.

- Sử dụng hiệu quả các công cụ: NHNN tạo điều kiện để các NHTM quản lý vốn khả dụng của mình một cách hiệu quả hơn thông qua việc thúc đẩy các công cụ SWAP, FORWARD, chiết khấu và tái chiết khấu.

- Tính độc lập trong điều kiện hội nhập: Hiện nay, NHNN mặc dù đã độc lập hơn trong điều hành chính sách tiền tệ, nh-ng vẫn ch-a có đ-ợc tính độc lập ở mức cần thiết của một NHTW hiện đại. Trong thời gian tới, Chính phủ cần tăng c-ờng tính độc lập của NHNN trong điều kiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Một phần của tài liệu Chính sách lãi suất của nhà nước với việc vận dụng vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại CP quân đội (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)