II. Các giải pháp nhằm vận dụng có hiệu quả chính sách lãi suất của NHNN vào hoạt động kinh doanh của
1. Sử dụng công cụ lãi suất linh hoạt:
1.5. Kỹ thuật v-ợt trần lãi suất
Vấn đề cuối cùng liên quan đến việc quản lý theo trần lãi suất của Ngân hàng Nhà n-ớc: Hiện nay Ngân hàng Nhà n-ớc thực hiện chính sách lãi suất của mình bằng việc qui định lãi suất trần cho vay tối đa, theo đó tất cả các Ngân hàng Th-ơng mại không đ-ợc cho vay với lãi suất quá mức trần qui định này.
Vấn đề này trong thực tế đã nảy sinh nhiều bất cập (nh- đã nêu ra trong phần thực trạng) nh-ng vì đó là qui định mang tính chất bắt buộc các Ngân hàng Th-ơng mại không thể không thực hiện. Tuy nhiên trong những tr-ờng hợp đặc biệt khi mà các khoản cho vay có mức độ rủi ro cao hoặc chi phí phát sinh từ khoản cho vay đó cao hơn bình th-ờng, hoặc khách hàng có thể sẵn sàng chấp nhận vay vốn Ngân hàng với mức lãi suất cao hơn so với trần lãi suất hiện hành, hoặc bất cứ một lý do nào khác đòi hỏi khách hàng phải chiụ một mức lãi suất cao hơn so với trần lãi suất qui định thì Ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng vay vốn trả lãi tr-ớc hoặc phải đặt cọc theo một tỷ lệ nhất định tại Ngân hàng. Làm điều này trên danh nghĩa thì Ngân hàng vẫn tuân thủ qui định của Ngân hàng Nhà n-ớc nh-ng lãi suất thực tế trên khoản vay sẽ cao hơn (tất nhiên phải có sự thoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng) do đó sẽ giúp cho Ngân hàng bù đắp chi phí của mình. Tuy nhiên, đây đúng là kỹ thuật mang tính chất tình thế áp dụng với những tr-ờng hợp thực sự cần thiết. Về mặt lâu dài không thể xem đây là biện pháp hay vì nó có thể ảnh h-ởng đến uy tín cũng nh- thị tr-ờng của Ngân hàng.
Nh- vậy, công cụ lãi suất linh hoạt bao gồm tổng thể nhiều ph-ơng pháp, kỹ thuật khác nhau, để sử dụng công cụ này một cách hiệu quả đòi hỏi Ngân hàng phải có sự kết hợp một cách đồng bộ, áp dụng một cách thích hợp trong những tr-ờng hợp cụ thể khác nhau, có nh- vậy mới có thể phát huy hiệu quả thực sự của nó.