thực tế : rơm rạ, bị vùi lấp trong bùn ao đồng ruộng lâu ngày bị phân hủy sinh ra khí mêtan.Dẫm mạnh chân xuống ruộng thông tin SGK để trả lời câu hỏi và ghi bài g thái thiên nhiên và tí
Trang 1BÀI 35 : MÊTAN
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức : HS nắm được : Công thức phân tử, Công thức hóa học,
tính chất và ứng dụng của metan
2) Kĩ năng: Viết công thức cấu tạo của metan – Viết PTHH
3) Thái độ: HS có hứng thú học tập
II/ CHUẨN BỊ: Khí metan, nước vôi trong, ống nghiệm, kẹp gỗ, quẹt ga,
mô hình phân tử mêtan, tranh vẽ 4.6/ Tr114 , 4.3, 4.4
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Trò chơi : “ ĐOÁN HÌNH NỀN ”
4 ô số tương ứng 4 câu hỏi – mỗi câu trả lời đúng , một phần hình nền sẽ lộ
ra , HS có thể đoán hình khi chưa mở hết các ô số
Câu 1 : Một CTCT có thể cho biết những ý gì ?
Câu 2: Hợp chất hữu cơ được chia làm mấy loại ? đó là những loại nào ?
Câu 3: Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ
a Nhất thiết phải có các nguyên tố nào ?
b Thường có những nguyên tố nào ?
Trang 2c Có thể có những nguyên tố nào ?
Câu 4: Nêu định nghĩa hợp chất hữu cơ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí của mêtan
ng tự nhiên mêtan có ở đâu ?
thực tế :
rơm rạ, bị vùi lấp trong bùn ao đồng
ruộng lâu ngày bị phân hủy sinh ra khí
mêtan.Dẫm mạnh chân xuống ruộng
thông tin SGK để trả lời câu hỏi và ghi bài
g thái thiên nhiên và tính chất vật lí
g tự nhiên mêtan có trong bùn
ao, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, khí mỏ than, khí bioga
nghe
Trang 3thấy có bọt khí nổi lên
làm hầm bioga từ phân chuồng, phân
xanh là do phân chuồng, phân xanh bị
phân hủy tạo ra khí mêtan, thu mêtan
để làm khí đốt (75% mêtan )
thiên nhiên không có khí metan tinh
khiết khí thiên nhiên giàu metan nhất
( 70%-95% metan)
hình 4.3 / Tr 113 và cho biết người ta
có thể thu khí mêtan trong bùn ao
bằng cách nào ?
mất nhãn đựng riêng biệt khí mêtan và
không khí, có thể phân ra mỗi chất
bằng phương pháp vật lí được không ?
chuyển mêtan từ ông nghiệm A sang
ống nghiệm B(chứa không khí) ta làm
lời câu hỏi và ghi bài
n là chất khí không màu , không mùi, nhẹ hơn không khí, rất it tan trong nước
Trang 4thế nào? Vì sao ?
chế khí mêtan trong PTN ta có thể thu
được mêtan bằng cách nào sau
đây?giải thích cách làm đó?
Mêtan đẩy nước khỏi ống nghiệm
Mêtan đẩy không khí khỏi ống
nghiệm
tính chất vật lí của mêtan ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và tính chất hóa học của metan
quan sát mô hình phân tử metan
Và nêu câu hỏi:
quả cầu đen tượng trưng cho nguyên
tử của nguyến tố nào ?
sát mô hình đối chiếu với hình vẽ 4.4/Tr114 để trả lời các câu hỏi
Trang 52) Những
quả cầu trắng tượng trưng cho nguyên
tử của nguyến tố nào ?
nối giũa 2 khối cầu được gọi làgì
kết trong phân tử mêtan được gọi là
liên kết gì ?
phân tử mêtan có bao nhiêu liên kết
đơn ?
các nhóm lắp ráp mô hình phân tử
metan
DẠNG RỖNG DẠNG
ĐẶC
CTCT của mêtan ?
nhóm lắp ráp mô hình phân tử metan
HS viềt CTCT của metan lên bảng
HS khác viết CTCT vào vở
III Cấu tạo phân tử
thức cấu tạo:
lời và ghi bài
H
H C H
H
Trang 67) Nêu đặc
điểm cấu tạo của metan?
Nhấn mạnh :
Các liến kết đơn C- H rất bền
vững khó bị đứt ra trong các phản ứng
hóa học
ý
thành phần phân tử mêtan tạo bởi 2
nguyên tố C và H
liên kết mêtan có 4 liên kết đơn bền
vững ,tính chất hóa học của mêtan thể
hiện như thế nào ?
diễn thí nghiệm : “ Đốt cháy mêtan
trong không khí ”
Bước 1: Giới thiệu dụng cụ,hóa
điểm cấu tạo:
Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn C H bền vững
nghe
dõi thí nghiệm
lời và ghi bài
chất hóa học:
Trang 7chất :Phễu thủy tinh, kẹp gỗ,khí mêtan,
nước vôi trong, hai ống nghiệm ( ống
nghiệm 1 dùng thu sản phẩm phản ứng
cháy, ống nghiệm 2 dùng để đối chứng)
Bước 2: Nêu mục đích TN (xác
định sản phẩm khi đốt cháy mêtan)
Bước 3: Đốt cháy mêtan rồi dùng
phễu thủy tinh và ống nghiệm 1 để thu
sản phẩm
Bước 4:Xác định sản phẩm thu
được sau khi đốt cháy khí metan
sát ống nghiệm 1đối chứng với ống
nghiệm 2 cho biết sản phẩm nào sinh
ra khi đốt cháy khí mêtan?
nước vôi trong vào ống nghiệm 1 có
hiện tượng gì xảy ra ? chứng tỏ sản
phẩm ngoài nước còn có chất nào
được sinh ra ?
PTHH biểu diễn phản ứng cháy của
mêtan ?
dụng với oxi
Metan cháy tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước
CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O
nghe
sgk
nghe
Trang 84) Nêu kết
luận về tính chất hóa học của metan?
mạnh : Hỗn hợp mêtan với oxi là hỗn
hợp nổ - Phản ứng nổ mạnh nhất khi
trộn mêtan với oxi theo tỉ lệ :
nCH4 : nO2 = vCH4 : vO2 = 1 :
2
mCH4 : mO2 = (1.16) :(2.32) = 1
: 4
HS đọc thông tin từ sgk mục thủ
phạm các vụ nổ mỏ than tr 116
ý : Do thành phần phân tử chứa C, H
nên khí mêtan cháy sinh ra CO2 và
H2O, phân tử còn chứa liên kết đơn
C H, phản ứng hóa học đặc trưng
của metan là gì?
HS quan sát hình 4.6 sgk tr 114 cho
biết:
hợp metan và clo có màu gì?
lời
nghe và ghi bài
dụng với clo( phản ứng thế)
Metan tac dụng với clo khi có ánh sáng
CH4 + Cl2 Ánh sáng
CH3Cl + HCl
Phản ứng thế là phản ứng đặc trưng cho các phân tử chỉ có liên kết đơn như metan.
Trang 92) Điều
kiện để phản ứng giữa metan và clo xảy ra?
thích vì sao khi cho nước vào sản phẩm, dung dịch thu được lại làm quì tím hóa đỏ?
trình
ứng giữa metan và clo bằng mô hình phân tử và bằng PTHH
ứng thế giữa metan và clo không bao giờ cho một sản phẩm duy nhất mà cho một hỗn hợp sản phẩm thế, trong
đó có một số sản phẩm chiếm ưu thế:
CH4 CH3Cl CH2Cl2 CHCl3 CCl4
45% 35% 15% 5%
Metylclorua Metilenclorua Clorofom Cacbotetraclorua
Trang 10Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của metan
Nhiên liệu
METAN
Nguyên liệu trong công nghiệp
Sx bột than: CH4 1000oC C + 2H2
Sx hiđro CH4 + H2O to,Ni CO2 + 2H2
Sx axetilen 2CH4 1500oC C2H2 + 3H2
Làm lạnh nhanh
Sx fomalin CH4 + O2 toC HCHO + 2H2O
Thiếu kk