- Thủ quỹ: có trách nhiệm ghi chép các nghiệp vụ thu chi tiền mặt và
2.3.1.2 Kế toán một số nghiệp vụ thanh toán với người mua tại công ty TNHH thiết bị điện Hùng Sơn.
ty TNHH thiết bị điện Hùng Sơn.
Trường hợp 1: Ngày 05/10/2014 công ty xuất bán cho công ty
Thiết bị điện Hà Nội cáp treo 2x6 với giá 25.500đ/1m với số lượng là 400m khách hàng chưa thanh toán. Kế toán phản ánh doanh thu tăng:
Nợ TK 131: 11.220.000đ
Có TK 511: 10.200.000đ Có TK 333(1): 1.020.000đ Hóa đơn bán hàng (phụ lục 08)
Phiếu xuất kho ( phụ lục 09)
Do khách hàng chưa thanh toán tiền hàng nên kế toán theo dõi tình hình công nợ phải thu trên sổ cái TK 131. (phục lục 10)
Trường hợp 2: Ngày 07/10/2014 công ty tổng hợp Vinh Hải
chống nhiễu 3x0.75SB giá 12.500đ/1m. Thuế VAT 10%. Do mua hàng trên 10.000.000đ nên công ty đồng ý thanh toán chiết khấu cho khách hàng là 1% trên tổng giá thanh toán. Khách hàng chưa thanh toán tiền. Kế toán hạch toán:
Trị giá bán hàng chưa có thuế
= (1000*12.000)+(200*12.500) = 14.500.000đ Số tiền chiết khấu thương mại cho khách hàng = 14.500.000x 1% = 145.000đ
Kế toán phản ánh doanh thu:
Nợ TK 131: 15.950.000đ
Có TK 511: 14.500.000đ Có TK 333(1): 1.450.000đ
Do công ty chiết khấu thương mại cho khách hàng nên kế toán phản ánh số tiền chiết khấu thương mại, giảm khoản phải thu của khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 521(1): 145.000đ Nợ TK 333(1): 14.500đ
Có TK 131: 159.500đ
Từ chứng từ gốc là hóa đơn GTGT số 0000592 (phục luc 11) hóa đơn bán hàng, kiêm phiếu xuất kho (Phụ lục 12), kế toán theo dõi khoản phải thu của khách hàng trên sổ cái tài khoản 131 (Phụ lục
13).
Ngày 12/10/2014 Kế toán nhận được giây báo có của ngân hàng ACB, Công ty Thương mại Hưng Việt thanh toán tiền tiền hàng, kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 112: 15.790.500đ Có TK 131: 15.790.500đ
Trường hợp 3: Ngày 13/10/2014 công ty thang máy Thăng
Long đặt một lô hàng trị giá 13.450.000đ, đặt trước số tiền là 7.000.000đ, công ty đã nhận được giấy báo có của ngân hàng ACB, căn cứ giấy báo có kế toán ghi tăng tiền gửi ngân hàng, ghi giảm khoản phải thu.
Nợ TK 112: 7.000.000đ
Có TK 131( Thăng Long): 7.000.000đ
- Ngày 14/10/2014 xuất bán hàng cho công ty Thăng Long theo đơn đặt hàng ngày 13/10. Kế toán ghi:
Nợ TK 131: 13.450.000đ
Có TK 511: 12.105.000đ Có TK 333(1): 1.345.000đ
- Ngày 16/10/2014 Công ty thang máy Thăng Long thông báo đã nhận được hàng, nhưng có một số hàng bị lỗi, công ty Thăng Long đề nghị trả lại 20 ống ruột gà và công ty đã chấp nhận, kế toán làm thủ tục nhập kho và phản ánh giảm khoản phải thu của khách hàng:
Nợ TK 521(2): 1.200.000đ Nợ TK 333(1): 120.000đ
Có TK 131: 1.320.000đ
- Ngày 17/10/2014 nhận được giấy báo có của ngân hàng, công ty Thăng Long thanh toán nốt số tiền hàng. Kế toán hạch toán:
Nợ TK 112: 5.130.000đ
Trường hợp 4: Ngày 21/10/2014 công ty bán 450m dây điện
cho công ty thương mại Công Minh trị giá 8.500.000đ, khách hàng đã thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán lập hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho và lập phiếu thu tiền (Phụ lục 14).
Nợ TK 111: 8.500.000đ
Căn cứ vào hóa đơn bán hàng kiêm phiếu xuất kho, báo có, phiếu thu,....kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết phải thu khách hàng. Để hạch toán tổng hợp khoản phải thu của khách hàng, kế toán tập hợp số liệu chứng từ chi tiết tài khoản 131 và bảng chi tiết tài khoản 131. Hàng tháng , kế toán thanh toán tiến hành đối chiếu danh sách chứng từ và bảng chi tiết tài khoản 131 rồi sau đó tổng hợp số dư phát sinh để cuối tháng ghi sổ cái TK 131.