Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch Việt Nam

35 1.2K 16
Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch Việt Nam

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO TỚI NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM Môc lôc I LêI Më §ÇU Trong năm 2006 vừa qua , kiện quan trọng nước ta việc tổ chức thành công hội nghị APECH thành công.Và đến ngày 11/1/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Điều có ảnh hưởng to lớn tác động sâu sắc đến tất mặt kinh tế ,chính trị , đời sống , văn hóa…của nước ta Tất ngành nghề lĩnh vưc có biến đổi sâu sắc với hội thách thức Và không với tất ngành mà du lịch nói khơng ngoại lệ.Sẽ có nhiều biến đổi với ngành du lịch mà khơng thay đổi khó cạnh tranh với cơng ty lữ hành nước ngồi Chính lẽ em chọn đề tài làm đề án mơn học nhằm để hiểu dược phần tác động tới du lịch Việt Nam nói chung đến sinh viên chúng em nói riêng Việt Nam gia nhập WTO Vậy WTO tổ chức có ý nghĩa nào? WTO - lịch sử hình thành phát triển WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung Thuế quan Thương mại GATT đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sôi nổi, điển hình Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày Với ý tưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế nhằm điều tiết lĩnh vực công ăn việc làm, thương mại hàng hóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc hoạt động phát triển, 23 nước sáng lập GATT số nước khác tham gia Hội nghị thương mại việc làm dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách chuyên môn Liên Hiệp Quốc Đồng thời, nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thương mại quốc tế từ đầu năm 30, nhằm thực mục tiêu tự hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân nước thành viên Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) nói thỏa thuận Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại việc làm Havana từ 11/1947 đến 23/4/1948, số quốc gia gặp khó khăn phê chuẩn, nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) không thực Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu định, với kết đáng khích lệ đạt vòng đàm phán thuế quan 45.000 ưu đãi thuế áp dụng bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch giới, 23 nước sáng lập ký hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), thức có hiệu lực vào 1/1948 Từ tới nay, GATT tiến hành vịng đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 đặc biệt từ hiệp định Uruguay(1986-1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán không thuế quan mà tập trung xây dựng hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết hàng rào phi quan thuế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với diện điều tiết hệ thống thương mại đa biên mở rộng, nên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) vốn thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý tỏ khơng thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrkesh (Maroc), bên kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 Về cấu tổ chức, WTO có 148 nước, lãnh thổ thành viên, chiếm 97% thương mại toàn cầu khoảng 30 quốc gia khác trình đàm phán gia nhập Hầu hết định WTO thông qua sở đồng thuận Trong số trường hợp định, không đạt trí chung, thành viên tiến hành bỏ phiếu Khác với tổ chức khác, thành viên WTO có quyền bỏ phiếu phiếu bầu thành viên có giá trị ngang Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng, họp năm lần Dưới Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng - thường họp nhiều lần năm trụ sở WTO Geneva Nhiệm vụ Đại hội đồng giải tranh chấp thương mại nước thành viên rà sốt sách WTO Dưới Đại hội đồng Hội đồng Thương mại hàng hóa, Hội đồng thương mại dịch vụ Hội đồng giám sát vấn đề liên quan đến quyền Sở hữu trí tuệ (TRIPS) (Tổng hợp từ tài liệu Bộ Thương mại, Tổ chức Thương mại Thế giới) II.NéI DUNG CHÝNH 1.C¸c cam kết dịch vụ du lịch lữ hành, khách sạn Việt Nam gia nhËp WTO 1.1.Giíi thiƯu b¶ng cam kÕt dịch vụ việt nam gia nhập WTO giới biểu cam kết ngành dịch vụ du lịch , lữ hành , khách sạn Việt Nam gia nhập WTO Biểu cam kết dịch vụ du lịch dịch vơ liªn quan : (B»ng tiÕng Anh) TOURISM AND TRAVEL RELATED SERVICES Sectors and subsectors A Hotel and restaurant including - Lodging services (CPC 64110) - Catering food (CPC 642) and drink services (CPC 643) B Travel agencies and tour operator services (CPC 7471) Limitations on Market Access (1) None (2) None (3) None, except for a period of years from the accession date the services provided should be in parallel with investment in hotel construction, renovation, restoration or acquisition None afterwards (4) Unbound, except as indicated in the horizontal section 1) None (2) None (3) None, except that: foreign service suppliers are permitted to provide services in the form of joint ventures with Vietnamese partners with no limitation on foreign capital contribution (4) Unbound, except as indicated in the horizontal section Limitations on National Treatment (1) None (2) None (3) None Additional Commitments (4) Unbound, except as indicated in the horizontal section (1) None (2) None (3) None, except tourist guides in foreigninvested enterprises shall be Vietnamese citizens Foreign service supplying enterprises can only inbound services and domestic travel for inbound tourists as an integral part of inbound services (4) Unbound, except as indicated in the horizontal section (theo ngn tõ website cđa bé tµi chÝnh) (Bằng tiếng Việt) Ngành phân Hạn chế tiếp cận ngành thị trờng A.Khách sạn (1)Không hạn chế nhà hàng bao (2)Không hạn chế gồm (3)Không hạn _Dịch vụ xếp chỗ chế ,ngoại trừ khách sạn vòng năm (CPC 64110) kể từ ngày gia _Dịch vụ cung nhập ,việc cung cấp thức ăn cấp dịch vụ cần (CPC 642) đồ tiến hành song uống (CPC 643 song với đầu t xây dựng ,nâng cấp ,cải tạo mua lại khách sạn Sau không hạn chế (4) Cha cam kết, trừ cam kết chung B.Dịch vụ đại lý (1) Không hạn chế lữ hành điều (2) Không hạn chế hành tour du lịch (3) Không hạn (CPC 7471) chế,ngoại trừ:Các nhà cung cấp dịch vụ nớc đợc phép cung cấp dịch vụ dới hình thức liên doanh với đối tác Việt Nam mà không bị hạn chế phần vốn góp phía nớc Hạn chế đối xử quốc gia (1)Không hạn chế (2)Không hạn chế (3)Không hạn chế (4)Cha cam kÕt , trõ c¸c cam kÕt chung (1) Không hạn chế (2) Không hạn chế (3) Không hạn chế,trừ hớng dẫn viên du lịch doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc phép cung cấp dịch vụ đa khách vào du lịch Việt Nam nh phần dịch vụ đa khách cào du lÞch ViƯt Nam (4)Cha cam kÕt (4)Cha cam kÕt ,trõ ,trõ c¸c cam kÕt c¸c cam kÕt chung Cam kÕt bæ sung chung (theo nguån tõ website cđa bé tµi chÝnh) a Phương thức cung cấp: Cung cấp qua biên giới; Tiêu dùng nước ngoài; Hiệndiện thương mại; Hiện diện thể nhân NHỮNG CAM KẾT DỊCH VỤ DU LỊCH - Đàm phán với 10 thành viên - Dịch vụ du lịch theo định nghĩa WTO, gồm: + Dịch vụ khách sạn nhà hàng (CPC 641 – 643); + Dịch vụ lữ hành điều hành tour du lịch (CPC 7471); + Dịch vụ hướng dẫn viên du lịch (CPC 7472); + Dịch vụ khác - Cơ sở đưa cam kết: Căn vào pháp luật Việt Nam; thực tiễn ngành du lịch; cam kết quốc tế trước Việt Nam; cam kết Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Nội dung cam kết - Diện cam kết: Việt Nam cam kết dịch vụ khách sạn nhà hàng, dịch vụ đại lý lữ hành điều hành tour du lịch Không cam kết dịch vụ hướng dẫn viên du lịch - Đối với dịch vụ đại lý lữ hành điều hành tour du lịch: + Mở cửa thị trường: Việt Nam cho phép nhà cung cấp dịch vụ nước thành lập liên doanh với đối tác Việt Nam, khơng hạn chế vốn nước ngồi liên doanh + Đối xử quốc gia: Không hạn chế, ngoại trừ: • Hướng dẫn viên du lịch doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải người Việt Nam; • Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có vốn đầu tư nước phép cung cấp dịch vụ Inbound lữ hành nội địa khách vào du lịch Việt Nam phần dịch vụ đưa khách vào du lịch VN - Một số lưu ý: + Mở cửa thị trường: • Khơng cho phép doanh nghiệp 100% vốn nước (phù hợp với Điều 51 Luật Du lịch); • Khơng hạn chế vốn nước liên doanh (Luật Du lịch Việt Nam - 2005 chưa có); • Chưa cam kết cho phép thành lập chi nhánh (Điều 42 Luật Du lịch); • Khơng hạn chế đối tác Việt Nam liên doanh (Điều 51 Luật Du lịch) + Đối xử quốc gia: • Khơng cam kết cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi cung cấp dịch vụ Outbound Địa tham khảo thêm: http://www.mot.gov.vn Cơ thĨ c¸c cam kÕt cđa ViƯt Nam héi nhËp : §èi víi dÞch vơ kinh doanh du lÞch ,Việt Nam cam kết phân ngành dịch vụ đại lý du lịch kinh doanh lữ hành du lịch, dịch vụ xếp chỗ khách sạn, dịch vụ cung cấp Việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) có tác động lớn ngành du lịch nói chung doanh nghiệp du lịch nói riêng Theo đánh giá chuyên gia ngành du lịch, Việt Nam mở cửa thị trường du lịch tương đối mạnh mẽ so với ngành dịch vụ khác như: ngân hàng, tài chính, bảo hiểm Thực tế, nhìn vào cam kết với WTO việc mở cửa thị trường dịch vụ du lịch, nhiều người lo ngại tập đoàn nước hùng mạnh lĩnh vực kinh doanh du lịch thơn tính doanh nghiệp Việt Nam, chiếm lĩnh lĩnh vực dịch vụ du lịch mang lại giá trị gia tăng cao đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào số phận làm thuê sân nhà Những cam kết Việt Nam với WTO thị trường dịch vụ du lịch Mở cửa thị trường du lịch: Việt Nam thức gia nhập WTO vào ngày 11/1/2007 Theo Tổng cục Du lịch, riêng lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam cam kết tất 11 ngành dịch vụ phân loại theo Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS), bao gồm: dịch vụ kinh doanh, dịch vụ thông tin, dịch vụ xây dựng, dịch vụ phân phối, dịch vụ giáo dục, dịch vụ môi trường, dịch vụ tài chính, dịch vụ y tế, dịch vụ du lịch, dịch vụ văn hố giải trí, dịch vụ vận tải Đối với dịch vụ du lịch, Việt Nam cam kết phân ngành dịch vụ đại lý du lịch kinh doanh lữ hành du lịch, dịch vụ xếp chỗ khách sạn, dịch vụ cung cấp thức ăn đồ uống Những cam kết áp dụng tự động cho thành viên ASEAN Trong Hiệp định thương mại song phương Việt- Mỹ (BTA), Việt Nam có cam kết tương tự cam kết với WTO Tuy nhiên, BTA có hiệu lực từ năm 2001, số cam kết theo BTA bắt đầu có hiệu lực Theo BTA, doanh nghiệp Mỹ đầu tư dạng 100% vốn nước Việt Nam Về phương thức cung cấp dịch vụ, GATS quy định có phương thức: Thứ phương thức cung cấp qua biên giới Có nghĩa dịch vụ cung cấp từ lãnh thổ thành viên sang lãnh thổ thành viên khác mà khơng có di chuyển người cung Thứ hai phương thức tiêu dùng lãnh thổ Cụ thể người tiêu dùng thành viên sang lãnh thổ thành viên khác để tiêu dùng dịch vụ Thứ ba phương thức diện thương mại Có nghĩa nhà cung cấp dịch vụ thành viên thiết lập hình thức diện doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, chi nhánh lãnh thổ thành viên khác để cung cấp dịch vụ Thứ tư phương thức thể nhân Có nghĩa thể nhân cung cấp dịch vụ thành viên sang lãnh thổ thành viên khác để cung cấp dịch vụ Như cam kết WTO, Việt Nam cam kết không hạn chế phương thức Đối với phương thức 3, Việt Nam cam kết xoá bỏ hạn chế vốn sở hữu nước doanh nghiệp nước ngồi đầu tư vào Việt Nam hình thức liên doanh, liên kết hoạt động đại lý du lịch, kinh doanh lữ hành du lịch Tuy nhiên, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lữ hành du lịch có vốn đầu tư nước ngồi phép cung cấp dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam (in-bound) lữ hành nội địa khách vào du lịch Việt Nam phần dịch vụ đưa khách vào du lịch Việt Nam Các doanh nghiệp sở hữu nước ngồi khơng phép thực dịch vụ gửi khách nước Công ty nước phép đưa cán quản lý vào làm việc Việt Nam 20% cán quản lý công ty phải người Việt Nam Đối với phương thức 4, Việt Nam khơng cho phép hướng dẫn viên du lịch nước ngồi hành nghề Việt Nam.Đó hội cho việc phát triển kinh doanh khách inbound 1.2 Nh÷ng tác động chung WTO tới kinh tế nói chung nghành du lịch nói riêng Nhng tỏc ng kinh t nói chung Tác động chung cđa WTO tíi ViƯt Nam ®ược nhìn nhận viƯc thực cam kết hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ ngành kinh tế, thu hút đầu tư nước xây dựng sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Bëi c¸c biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại vấn đề có ý nghĩa to lớn Thực nghĩa vụ hiệp định TRIMs xoá bỏ rào cản đầu tư nước (FDI), tạo thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia vào ngành công nghiệp, chế biến nông sản dịch vụ có lợi Việc điều chỉnh sách nhằm xố bỏ u cầu cân đối thương mại cân đối ngoại tệ điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào ngành hàng có lợi xuất Khi gia nhập WTO, hiệp định TRIPs , chế hữu hiệu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, có tác dụng kích thích mạnh mẽ việc đầu tư chuyển giao công nghệ đưa công nghệ cao vào ngành kinh tế Thực nghiêm chỉnh cam kết TRIPs, tôn trọng quyền SHTT giải pháp khuyến khích sáng tạo, khích lệ doanh nghiệp nước đầu tư vào hoạt động R&D, đặc biệt ngành hàng địi hỏi hàm lượng trí tuệ cao, mang lại lợi kinh tế ích lớn Làn sóng đầu tư nước gia tăng động lực tích cực để tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp, tăng cường nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh hoạt động R & D, góp phần quan trọng vào nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm ngành hàng Nước ta mở rộng thị trường đại phận tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ, thiếu nguồn lực đầu tư trình độ nhân lực thấp sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém, nhiều lĩnh vực cơng nghệ cịn lạc hậu Sức ép lớn doanh nghiệp nước vào WTO cạnh tranh gay gắt Cạnh tranh thị trường nội địa trở nên gay gắt rào cản thương mại bị cắt giảm, doanh nghiệp nhỏ, khả cạnh tranh yếu có nguy phá sản giảm hiệu kinh doanh Với tiềm lực hạn chế, doanh nghiệp Việt Nam yếu tranh chấp thương mại quốc tế, thu hút đầu tư nước vào phát triển ngành có lợi phát triển, địi hỏi trình độ cơng nghệ cao hướng thúc đẩy nhanh ngành hàng có lợi xuất để chiếm lĩnh thị trường toàn cầu Từ thực tiễn nhiều quốc gia, thu hút đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp FDI thường mở mang ngành nghề mới, thực chuyển 10 thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng Tiến trình diễn sau: Thời gian đầu có doanh nghiệp nước ngồi với qui mơ trung bình thâm nhập vào thị trường Việt Nam Căn vào danh sách 10 nước có số lượng khách vào thành phố Hồ Chí Minh cao cơng ty nước ngồi thành lập từ nước châu Á Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia,… Tuy nhiên, điều kiện lịch sử nên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có khả xuất thêm công ty mà nguồn vốn Việt kiều Mỹ cung cấp Đây thực chất cơng ty gia đình, khai thác nguồn khách du lịch Việt kiều sinh sống với số lng khỏ ln ti M đây,cỏc on du lịch lớn chưa xuất họ phải hoạch định chiến lược cụ thể thâm nhập vào thị trường Họ phải đánh giá tiềm thị trường có xứng đáng để đầu tư hay khơng? Hay bước đầu cần liên kết với doanh nghiệp nước đủ Và họ bám sát diễn biến để hội đủ điều kiện thành lập công ty Việt Nam Tuy nhiên,cịng cã khả khác xảy tập đồn lớn có mặt sau Việt Nam gia nhập WTO chiến lược họ chọn Việt Nam làm trung tâm, làm cầu nối để tổ chức tour xuyên quốc gia bao gồm nước Đông Dương, Thái Lan Trung Quốc (Quảng Đông, Hồng Công, Macau) Doanh nghiệp Việt Nam bị cạnh tranh dội đối tác lớn hợp tác trước trực tiếp đưa khách vào tổ chức cho khách quốc tế tour Việt Nam (nhưng họ phải sử dụng hướng dẫn viên Việt Nam theo qui định Luật Du lịch) Tình hình dẫn đến việc doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao tính chuyên nghiệp, có nhiều đối sách khác kinh doanh, vươn nhiều thị trường,… để tồn Trong trình cạnh tranh, số doanh nghiệp nhỏ khơng chịu bị phá sản trở thành đại lý cho cơng ty lớn Tuy nhiên, cịn kịch khác họ tìm thị trường đặc thù tồn phát triển Một thiệt hại khác mà công ty du lịch Việt Nam chắn phải gánh chịu tình trạng “chảy máu chất xám” Với mạnh tài chính, tính chuyên nghiệp động kinh doanh, cơng ty 100% vốn nước ngồi tìm cách thu hút người “giỏi nhất” từ công ty du lịch Việt Nam 21 Lĩnh vực đưa du khách Việt du lịch nước ngoµi nội địa bị ảnh hưởng khơng phải mạnh doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Thậm chí, khách du lịch nội địa hưởng thụ dịch vụ có chất lượng cao khách sạn, xe, nhà hàng,… buộc phải nâng cấp dịch vụ thu hút doanh nghiệp 100% vốn nước đưa khách đến Người hưởng lợi nhiều công ty 100% vốn nước thành lập khách sạn, nhà hàng, dịch vụ vận chuyển, điểm vui chơi giải trí… du khách quốc tế vào nhiều nhu cầu sử dụng dịch vụ lớn Vậy xuất luồng vốn đầu tư hướng vào việc xây dựng khách sạn, nhà hàng nhằm đáp ứng yêu cầu cao từ công ty 100% vốn nước ngoi b.Khách Inbound vào Việt Nam yếu Mặc dù Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn song khả cạnh tranh trường quốc tế doanh nghiệp lữ hành (DNLH) nước bộc lộ nhiều lo ngại: thương hiệu "ch×m", lực vốn yếu, chất lượng dịch vụ thấp song giá lại cao Theo lộ trình cam kết VN, DNLH thuộc nước thành viên WTO liên doanh đối tác VN đón khách inbound với tỷ lệ góp vốn khơng hạn chế -theo Hiệp định Thương mại Việt-Mỹ cho phép thành lập DNLH 100% vốn Mỹ VN kinh doanh khỏch inbound! việc khụng gii hn t l góp vốn phía nước ngồi chẳng khác việc cho thành lập DNLH 100% vốn nước Bởi nhiều DNLH VN "còi cọc" sẵn sàng liên doanh với tỷ lệ góp vốn thấp đủ để "lách luật" Khả cao khơng DNLH VN lực yếu chấp nhận cho nhóm cá nhân, DN nước ngồi "núp bóng" kinh doanh khỏch inbound "chui" Ngoài chẳng cn ch n WTO, từ lâu, nhiều DNLH nước tự mua vé máy bay, tự đặt phòng trả tiền trực tiếp cho khách sạn VN (hai dịch vụ đem lại lợi nhuận nhiều - PV) Phía VN "nắm" phần cung cấp hướng dẫn viên ôtô” Ngoµi nhược điểm lớn DNLH VN đại đa số không trực tiếp khai thác khách quốc tế vào VN DL (khách inbound) Mµ kinh doanh lữ hành, nắm nguồn khách, người có quyền định vµ DNLH nước ngồi chiếm lĩnh thị trường nhanh họ nắm giữ nguồn khách, tiềm lực tài lớn hiểu rõ thị trường VN §ång thêi ngồi ưu vượt trội công nghệ kinh doanh đại, DNLH nước ngồi sử dụng nghiệp vụ tài nhằm hạ giá tour cách 22 giữ lại toàn giá trị gia tăng sản phẩm lãnh thổ VN để tránh nộp thuế phần giá trị gia tăng thuế thu nhập DN DNLH nước ngồi cịn sử dụng hãng hàng không riêng (hoặc họ khống chế) điều tiết việc vận chuyển khách đến VN để giành giật thị phần khách; liên kết với nhằm giành ưu đãi (vì mua nhiều) giá số lượng phịng khách sạn, vé máy bay Vµ điều đáng lo ngại chinh đội ngũ nhân lực du lịch đào tạo chuyên ngành thiếu, cán giỏi chuyển sang làm DN nước chế độ lương hội hc hi hn hn c.Khả rò rỉ thu nhập ngành khách sạn Khi VN tr thnh thnh viờn thức WTO, cam kết cho phép thành lập pháp nhân thực kinh doanh dịch vụ đại lý lữ hành kinh doanh lữ hành, xếp chỗ khách sạn ảnh hưởng lớn đến DN du lịch lữ hành khai thác khách du lịch quốc tế inbound (du lịch nội địa) VN Có thể thấy rằng, VN mở cửa thị trường du lịch tương đối mạnh mẽ so với số ngành dịch vụ khác ngân hàng, tài chính, bảo hiểm Không thể phủ nhận việc cho phép thêm DN du lịch lữ hành có vốn đầu tư nước tham gia cung cấp dịch vụ kinh doanh gửi khách thị trường VN tăng thêm lực khai thác khách du lịch inbound nói chung làm cho hoạt động du lịch inbound năm tới phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, lượng khách du lịch công vụ, hội nghị (MICE) tăng mạnh thời gian tới Thế nhưng, cam kết VN với WTO ngành dịch vụ, du lịch làm cho DN du lịch VN "sống hẳn" "chết hẳn" Theo Thạc sĩ Ngô Đức Anh (giảng viên trờng ĐH Kinh tế quốc dân)Din n phỏt triển VN, "các DN nước ngồi có khả chiếm lĩnh bán chương trình du lịch liên hoàn cho du khách Châu Âu, Mỹ khách tham quan VN phần tour liên hoàn họ chuyến tour Thái Lan, Campuchia, Lào, Malaysia Hơn nữa, khả tài dồi dào, DN nước đầu tư khai thác điểm đến du lịch không đơn làm nhiệm vụ đưa khách du lịch vào VN việc rò rỉ hầu hết thu nhập điều khơng tránh khỏi VN thu hút luợng lớn khách du lịch nước ngoài" (TrÝch Báo Diễn Đàn Doanh Nghiệp điện tử ) 2.3Mét vài kinh nghiệm phát triển du lịch quốc gia chung quanh ®· gia nhËp WTO Vé máy bay rẻ - yếu tố tạo giá tour hấp dẫn 23 Gi¸ vé máy bay ngun nhân làm cho giá tour Việt Nam cạnh tranh nước Mặc dù giá vé máy bay khơng tính giá tour trọn gói khách du lịch, mà khách hàng tự tốn, tạo tâm lý so sánh khách du lịch Giá vé máy bay đến Việt Nam cao nhiều so với điểm đến nước khu vực Cụ thể, chuyến bay từ Nhật đến Việt Nam có giá vé cao gấp đôi so với đến Singapore Sở dĩ chuyến bay đến Việt Nam không nhiều, nói cách khác, khách đến Việt Nam khách đến Thái Lan hay Singapore ë nước khu vực, số hãng hàng không đời, hoạt động với phương châm hãng hàng không giá rẻ, tạo thêm hội cạnh tranh hấp dẫn cho ngành du lịch Vốn có lợi giá vé máy bay thấp, công ty tổ chức tour nước lại có điều kiện tốt để cạnh tranh có hợp tác hãng hàng không Lion Air, Garuda sẵn sàng tính giá vé thấp nữa, nhằm đảo bảo tần suất sử dụng chuyến bay khai thác Theo công ty du lịch TP.HCM, giá vé máy bay hãng hàng khơng nước ngồi bán cho công ty du lịch thấp từ 20-50% giá vé mà họ bán lẻ cho hành khách Và tất nhiên để ưu đãi này, công ty du lịch phải đảm bảo số lượng khách định để "lấp đầy" tiêu chuẩn hãng hàng không Sự xuất hãng hàng không với sách khuyến mại kèm theo tạo hội cho công ty du lịch Việt Nam tổ chức tour outbound (du lịch nước ngồi) Khơng giá tour từ châu Âu đến Thái Lan, Singapore hay Malaysia thấp đến Việt Nam, mà tour từ Việt Nam đến quốc gia rẻ du lịch nước Đi du lịch Thái Lan, hành khách từ Việt Nam khoảng 240USD cho tour ngày đêm, Hồng Kông ngày đêm khoảng 399USD, tương đương chí thấp du lịch địa điểm du lịch tiếng Việt Nam khoảng thời gian tương tự Đưa giá tour hấp dẫn cơng ty du lịch có chương trình "trợ giá" hãng hàng khơng Giá vé máy bay tính tốn chiếm khoảng 50-70% giá tour trọn gói 50% chi phí khách sạn ưu đãi Giá tour nước thấp cịn "trợ giúp" cơng ty lưu trú dịch vụ ăn uống hệ thống khách sạn nước khơng bị gánh nặng chi phí đầu tư lâu năm thời kỳ khai thác Chính 24 khách sạn không chịu mức khấu hao nhiều khách sạn Việt Nam mà hầu hết đầu tư xây dựng Khi khơng chịu chi phí khấu hao khấu hao ít, khách sạn dễ dàng đưa giá lưu trú thấp, điều góp phần làm giá tour chung thấp Việt Nam Ngoµi hệ thống khách sạn nước dồi dào, dành riêng cho nhiều đối tượng khách, nên cạnh tranh giá lớn điều có lợi cho khách lưu trú "Ví dụ Thái Lan, khách sạn tiêu chuẩn 4-5 xây dựng nhiều "phân chia" dành riêng cho khách du lịch doanh nhân Sự phân chia tạo giá khác cho đối tượng điều kiện để công ty du lịch cung cấp tour giá rẻ đảm bảo tiêu chuẩn cho du khách Trong Việt Nam, số lượng khách sạn khách sạn khơng liên kết chặt chẽ với công ty để giúp họ tạo sản phẩm du lịch cạnh tranh "Giá phịng cao, khơng giảm, chí cịn tăng thời gian tới", Từ năm nay, giá phịng năm sau ln tăng cao năm trước 10%., cơng ty du lịch đau đầu chuyện tăng giá phòng Đến nay, hầu hết khách sạn báo giá cho hợp đồng năm 2005 với mức tăng thêm 10% so với năm 2004 Điều làm cho cơng ty du lịch khơng dám tính đến chuyện giảm giá tour để cạnh tranh Chi phí khách sạn cho chiếm khoảng 20-30% giá tour Ở nước khu vực, công ty du lịch khách sạn ưu đãi, giảm 50% giá thuê phòng so với khách thuê lẻ Với giá này, công ty tổ chức tour du lịch khơng khó khăn việc thu hút khách du lịch, khơng khó phải cạnh tranh với Việt Nam Chi phí vận chuyển, tham quan miễn giảm Với tour Hồng Kơng ngày đêm, khách đến nhiều địa điểm vịnh nước cạn Repulse-làng chài Aberdeen, đỉnh núi Victoria, tham quan công viên Đại dương, chùa Tai Sin Với tour Thái Lan ngày đêm, khách tham quan đảo san hơ, khu du lịch Nong Nooch, tham quan vườn thú Safari World, Marine Park, Trung tâm Triển lãm Vàng bạc đá quý Thái Lan Nội dung chương trình dày, khiến cho khách du lịch di chuyển nhiều suốt hành trình tour Tuy nhiên, cơng ty tổ chức tour lại khơng phải lo nhiều đến chi phí vận chuyển khách, họ ln có nhà tài trợ đồng hành ChÝnh điểm tham quan mua sắm nước ngồi góp phần đáng kể 25 làm giá tour thấp Việt Nam Các địa điểm có sách tài trợ phương tiện giảm chi phí vận chuyển cho công ty tổ chức tour đưa khách đến với họ "Và điều giúp nhiều cho cơng ty du lịch, họ chịu khơng nhiều chi phí cho hoạt động tổ chức tham quan hay mua sắm khách du lịch Nếu vé máy bay xem chiếm tỷ lệ cao giá tour, giá phịng đứng vị trí thứ hai, chi phí vận chuyển hay tham quan chiếm vị trí thứ ba cấu giá tour Giá vé máy bay, giá phòng chi phí vận chuyển - tham quan giảm miễn hẳn, yếu tố tạo nên lợi giá tour nước so với tour Việt Nam Và thách thức lớn ngành du lịch Việt Nam Liên kết sức mạnh để cạnh tranh Giá tour Việt Nam cao giá tour nước điều phủ nhận Điều góp phần làm cho hội thu hút khách du lịch nước đến Việt Nam giảm so với nước khu vực Sở dĩ giá tour nước rẻ Việt Nam công ty, ngành thuộc lĩnh vực du lịch phối hợp chặt chẽ với để tạo chuỗi DN du lịch, liên hoàn hỗ trợ Các cơng ty du lịch VN cho rằng, chưa có phối hợp chặt chẽ quan quản lý với công ty hoạt động ngành du lịch, kể hàng không, nên chưa phát huy mạnh ngành du lịch quốc gia cung cấp sản phẩm du lịch cạnh tranh Việt Nam có lợi du lịch tự nhiên với nhiều thắng cảnh thiên nhiên đẹp ấn tượng, khác hẳn với Thái Lan, Singapore hay Malaysia cụm du lịch nhân tạo Nhưng nước bạn lại có kinh nghiệm tổ chức du lịch biết kết hợp sức mạnh đơn vị liên quan để làm nên điều mà Việt Nam, điểm du lịch có nhiều di sản thiên nhiên giới, chưa làm NÕu liên kết ngành hàng không, khách sạn, nhà hàng công ty hoạt động lĩnh vực du lịch, việc tạo nên lợi dịch vụ khơng khó thực Việt Nam Rất tiếc, đơn vị, ngành phục vụ du lịch VN chưa nhận thức rõ điều nhận chưa ý phỏt huy 3.Chiến lợc doanh nghiệp lữ hành Việt Nam 3.1Hệ thống sách chiến lợc nhà nớc quan quản lý nhà níc vỊ du lÞch Năm vừa thức gia ngập tổ chức Thương mại giới (WTO) 26 Trong xu chung, du lịch Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế, việc tổ chức thành công hội nghị Bộ trưởng du lịch APEC 2006 vừa qua minh chứng Ngành du lịch nước ta bước vào sân chơi với luật lệ cạnh tranh quốc tế liệt gay gắt Du lịch Việt Nam có bước phát triển hội nhập vào trình phát triển du lịch giới Vị du lịch Việt Nam ngày khẳng định nâng cao Thực Chiến lược phát triển du lịch Chương trình hành động quốc gia du lịch, đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, riêng năm qua 2.146 tỷ đồng hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật khu du lịch trọng điểm thu hút 190 dự án đầu tư trực tiếp nước vào du lịch với tổng số vốn 4,64 tỷ USD Hàng trăm khách sạn, khu du lịch cao cấp xây mới, gia tăng số lượng phòng khách sạn sản phẩm du lịch đạt tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế Công tác xúc tiến, quảng bá, đào tạo nhân lực đẩy mạnh Đây yếu tố giúp tăng Năm 2005 đạt 3,43 triệu lượt khách quốc tế Hiện nay, doanh nghiệp vào thực trạng đơn vị mà tự đề chiến lược, sách lược cụ thể cho sân chơi mở Tuy nhiên, chuẩn bị cịn mang tính chất riêng lẻ, chưa phải định hướng chung, thiếu quán, thiếu nhìn tồn cục, điều mà có quan lãnh đạo ngành, nhà hoạch định sách đủ thông tin cần thiết để đề Ở cấp độ vĩ mô, vào tháng 4-2006, Tổng cục Du lịch cơng bố chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn từ 2006 – 2010 Tuy nhiên, việc gia nhập WTO nhân tố chi phối xuyên suốt giai đoạn năm tiếp sau; Tổng cục Du lịch cần thiết phải có bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình Nh vỊ phía thành phố Hồ Chí Minh, gần nhất, Sở Du lịch tổ chức hội nghị chuyên đề bàn việc cải thiện sản phẩm city tour địa bàn thành phố Đây bước chuẩn bị tích cực cho việc chuẩn bị hội nhập sân chơi có lẽ chưa đủ Sở Du lịch Hiệp hội Du lịch cần định hướng cụ thể cho việc phát triển du lịch địa bàn thành phố Bởi vì, việc gia nhập WTO chắn ảnh hưởng đến ngành du lịch nước, địa phương, lĩnh vực hoạt động mức độ ảnh hưởng có khác Và, doanh nghiệp du lịch địa bàn thành phố cho dù chuẩn bị tích cực đến đâu đại dương mênh mơng cần 27 mục tiêu hướng đến 3.2 Chiến lợc doanh nghiệp lữ hành outbound Đó bớc nâng cao chất lợng hệ thống đa gửi khách nớc ngoài,chất lợng ngành hoạt động lữ hành ngnh du lch, hoạt động lữ hành có vai trị quan trọng Lữ hành giữ vai trị trí động lực cho phát triển ngành Sự đời Pháp lệnh du lịch, Nghị định 27/CP Thông tư 04 tạo bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng lĩnh vực lữ hành Có nhiều điểm việc nâng cao chất lượng dịch vụ lữ hành mở rộng hoạt động lữ hành Thứ nhất, dự thảo Nghị định quy định người lãnh đạo doanh nghiệp phụ trách kinh doanh lữ hành phải có kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực lữ hành (3 năm lữ hành nội địa, năm lữ hành quốc tế) Sở dĩ có quy định chặt chẽ hoạt động lữ hành gắn liền với yếu tố văn hóa, pháp luật, đến an ninh quốc gia, đến an toàn du khách Do vậy, người kinh doanh lữ hành phải có kiến thức kinh nghiệm Điểm thứ hai kinh doanh lữ hành quốc tế, dự thảo Nghị định phân biệt hai loại hình: kinh doanh lữ hành đón khách vào (Inbound) kinh doanh lữ hành đưa khách nước (Outbound) Quy định nhằm đẩy mạnh chun mơn hóa kinh doanh lữ hành Điều kiện kinh doanh, kể số lượng tiền ký quỹ, quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp lữ hành quốc tế quy định tùy theo loại hình kinh doanh đăng ký Điểm thứ ba quy định bảo hiểm cho khách du lịch Đây nội dung hoàn toàn Luật du lịch dự thảo Nghị định hướng dẫn, có ý nghĩa quan trọng, khẳng định hội nhập du lịch Việt Nam với giới khu vực Dự thảo Nghị định quy định cụ thể doanh nghiệp lữ hành quốc tế phải mua bảo hiểm du lịch bắt buộc cho khách du lịch nước 50.000 USD, đồng thời yêu cầu doanh nghiệp phải cử người có đủ lực đồn để chăm sóc khách từ xuất cảnh đến nhập cảnh Đối với hoạt động vận chuyển khách du lịch, dự thảo Nghị định đưa quy định cụ thể điều kiện kinh doanh vận chuyển khách du lịch, quyền nghĩa vụ tổ chức cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch Cụ thể phương tiện vận chuyển phải tiêu chuẩn hóa Cịn với hướng dẫn viên dự thảo Nghị định quy định cụ thể có đối tượng tham gia hướng dẫn du lịch Đó hướng dẫn viên nội địa (phục vụ khách du 28 lịch nội địa người Việt Nam), hướng dẫn viên quốc tế (phục vụ khách quốc tế khách nội địa người nước ngoài) thuyết minh viên (phục vụ điểm du lịch) 3.3ChiÕn lỵc doanh nghiệp kinh doanh inbound lu trú t¹i ViƯt Nam Mở cửa thị trường dịch vụ du lịch, theo Tổng cục Du lịch, có nghĩa cho phép cơng ty lữ hành nước ngồi thành lập Việt Nam theo hình thức 100% vốn nước ngồi Các cơng ty lữ hành 100% vốn nước ngồi, hình thức cơng ty lữ hành có vốn đầu tư nước bên cạnh liên doanh cho phép lâu nay, tham gia bình đẳng với doanh nghiệp nước Tuy nhiên Việt Nam cho phép cơng ty 100% vốn nước ngồi khai thác thị trường inbound quốc tế, thị trường mang lại lượng khách du lịch nước nhiều cho Việt Nam Thị trường inbound vốn sân chơi pháp nhân Việt Nam pháp nhân nước phép hoạt động đến vùng biên giới hay nói cách khác họ muốn tham gia inbound phải thông qua đối tác Việt Nam Mở cửa thị trường tham gia công ty nước thực làm nhiều doanh nghiệp lo lắng doanh nghiệp phải chuẩn bị cho chiến lược đối phó Đối với nhiều doanh nghiệp lữ hành nước, tham gia công ty nước ngồi tạo nguy thị trường inbound mà lâu họ phải phụ thuộc Chủ động nguồn khách quốc tế cách mà công ty du lịch lữ hành nước phải thực hin Các công ty kinh doanh lữ hành cần phải bắt đầu thiết lập quan hệ với thị trường mà Việt Nam vào WTO cung cấp nhiều du khách nước đến Việt Nam đối tác du lịch giúp công ty chủ động nguồn khách Mở rộng nước ngồi chiến lược đối phó mà công ty lữ hành nước lựa chọn chuẩn bị cho thời kỳ hội nhập Ngoµi việc phát trin trang web thu hỳt khỏch l.Các công ty lữ hành cần có k hoch phỏt trin mnh hệ thống đại diện nước Bên cạnh hệ thng i din ca công ty lữ hành ,họ cịng cÇn thành lập văn phịng đại diện riêng phục vụ cho hoạt động lữ hành công ty số thị trường trọng điểm châu Âu, Bắc Mỹ đặc biệt khu vực Đông Dương Nh Vietravel thực kế hoạch “phủ sóng” thị trường nước ngồi Tuy nhiên khác với cơng ty lữ hành khác, Vietravel lại 29 chọn thị trường khu vực §ång thêi phía nước ngồi chưa thể lm thay ht mặt nên vÉn nªn liên kết với họ đẩy mạnh đầu tư vào kinh doanh lưu trú, nhà hàng để đón lượng khách ngày tăng Đặc biệt, phải “giữ thật chặt” nguồn khách nước - đối tượng DNLH nước ngồi liên doanh khơng phép kinh doanh Đối với khách inbound, cần tạo thương hiệu mạnh với sản phẩm xây dựng dựa ưu điểm đặc trưng riêng DL VN, trọng vào chất lượng khác biệt sản phm.Ngoài áp dụng thêm phơng pháp nh tăng cường áp dụng công nghệ kinh doanh lữ hành giảm chi phí nâng cao hiệu Mạnh dạn lập chi nhánh số thị trường trọng điểm, chi trả cao để trực tiếp khai thỏc khỏch mặt khác cỏc DNLH nh nc cn tiến hành cổ phần hóa thật nhanh theo kịp c xu th mi 3.4 Chiến lợc doanh nghiệp lữ hành nớc Việt Nam Đối với doanh nghiệp lữ hành nớc kinh doanh Việt Nam có lẽ chiến lợc họ liên doanh hợp tác với đối tác nớc Tuy nhiªn cho dï liên doanh phần lớn hãng lữ hành nước gần điều hành tồn hoạt động, thị trường inbound C¸c đối tác nước ngồi khơng phụ thuộc vào đối tác nước khai thác thị trường inbound tạo canh tranh không phần gay gắt với hãng đối thủ nước khác Các nhà đầu tư ln cân nhắc thị trường Việt Nam có lớn để họ mở công ty 100% vốn nước sở hạ tầng du lịch Việt Nam cịn nhiều vấn đề cần cải thiện? §ã chÝnh sản phẩm du lch Vit Nam cha cú nhiều điểm hấp dẫn, đầu tư vào khách sạn, nhà nghỉ nhiều đầu tư để tạo nhiều sản phẩm thu hút khách du lịch ớt, nguyên nhân ngăn cản nhà ®Çu t mở cơng ty 100% nước ngồi Việt Nam thành viên WTO Các doanh nghiệp cho giai đoạn đầu, hãng nước cần đối tác nước để giúp họ đưa khách quốc tế vào Việt Nam Bài toán kinh tế lý buộc hãng nước ngồi khơng lựa chọn hình thức thành lập cơng ty 100% để khai thác thị trường inbound giai đoạn đầu Dẫu cạnh tranh tránh khỏi điều kiện hội giai đoạn sau đến Thị trường nội địa bị ảnh hưởng nhiu hn Tuy nhiên có điều chắn lợng khách du lch quc t s n 30 Vit Nam nhiều nhờ có tham gia nhiều hãng lữ hành quốc tế chủ động độc lập khai thác thị trường Song hãng lữ hành quốc tế lại quan tâm nhiều xức nhiều việc Việt Nam chưa có thơng tin rõ ràng lộ trình tham gia nhà đầu tư nước lnh vc du lch III.Một số giải pháp đề suất 1.Đào tạo nguồn nhân lực cho hội nhập Nhiều vấn đề đặt cần phải giải phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Trước hết số lượng, năm tới cần phải thu hút đào tạo cho khoảng 100.000 lao động du lịch Thứ hai chất lượng, lao động chưa thực đáp ứng u cầu Ngồi việc đào tạo việc đào tạo lại nhiệm vụ quan trọng Thứ ba cấu lao động Lao động đào tạo ngành nghề, bậc đào tạo, phân bố vùng không hợp lý Nhiều ngành nghề chưa đào tạo, phận không nhỏ lao động phục vụ du lịch không đào tạo Thứ tư, sở đào tạo Hiện nay, nước có 50 sở đào tạo nghề du lịch bao gồm cao đẳng, trung cấp hệ nghề, 30 trường đại học có đào tạo du lịch Tuy nhiên, sở gặp khơng khó khăn: đội ngũ giáo viên chưa thực đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, sở vật chất, trang thiết bị cịn thiếu; chương trình, nội dung đào tạo nặng lý thuyết, chưa cập nhật chương trình đào tạo quốc tế V× vËy, cần thực số giải pháp sau: Một là, cấp, ngành, doanh nghiệp tham gia hoạt động du lịch phải làm công tác đào tạo phải dành khoản kinh phí thích đáng cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch Hai là, xây dựng mạng lưới trường đào tạo du lịch phân bố hợp lý phạm vi tồn quốc, ý khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, ĐBSCL, đảm bảo cân đối bậc đào tạo Ba là, nâng cao lực, chất lượng đào tạo sở đào tạo du lịch cách nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ phương pháp sư phạm cho đội ngũ giáo viên; tăng cường trang thiết bị, 31 phương tiện dạy học thực hành đại; áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến nước, vận dụng tiêu chuẩn nghề khu vực giới đào tạo Bốn là, mở rộng quan hệ quốc tế lĩnh vực đào tạo Năm là, mở rộng quyền tự chủ cho sở đào tạo mặt tuyển sinh, xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, tài Sáu là, Nhà nước cần hỗ trợ mạnh mẽ công tác giáo dục cộng đồng biện pháp cụ th 2.Cần nâng cao chất lợng phục vụ ,cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ ngành du lịch (nh nhà hàng ,khách sạn ,hệ thống công ty lữ hành ) Nhỡn chung, nhng nm qua, c sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, có sở lưu trú phát triển nhanh quy mô chất lượng Tuy nhiên sở lưu trú chủ yếu tập trung đô thị lớn Hiện số sở lưu trú cao cấp khơng nhiều, loại hình khách sạn chiếm tỷ trọng lớn Đầu tư nước vào lĩnh vực du lịch Việt Nam thường tập trung hoạt động xây dựng, quản lý khách sạn khu nghỉ dưỡng Du lịch Việt Nam đứng trước nhu cầu lớn khách sạn cao cấp để phục vụ hội nghị quốc tế tổ chức Việt Nam Mỗi có kiện trị Việt Nam nhóm họp ASEM, APEC, nhu cầu khách sạn thành phố lớn trở nên gay gắt doanh nghiệp du lịch khó khăn việc tìm chỗ cho khách tới thăm thời gian Tự hoá du lịch tạo lợi ích kinh tế trực tiếp cho khu vực phục vụ khách du lịch, dây chuyền trọn gói cung cấp dịch vụ như: đại lý du lịch- tổ chức tour - đường bay- khách sạn Chính thiếu nên chất lượng phục vụ khơng cao, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh thường xuyên công ty du lịch Khách sạn doanh nghiệp nước có quy mơ nhỏ, vốn kinh nghiệm quản lý, đó, cách bố trí phịng, trang trí nội thất khơng hợp lý, thiếu nét độc đáo sáng tạo, không để lại ấn tượng tốt cho khách lưu trú Trong thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục hỗ trợ từ nguồn ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển hạ tầng du lịch khu du lịch quốc gia, khu du lịch, điểm du lịch có tầm quan trọng việc tạo tuyến du lịch Qua nhằm tạo sản phẩm du lịch đặc trưng sắc văn hoá vùng nước, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng khả hấp dẫn sức cạnh tranh du lịch Việt Nam 32 Đặc biệt cần huy động nguồn vốn từ doanh nghiệp để đầu tư điểm, khu du lịch có quy mơ vừa nhỏ; phát triển hệ thống khách sạn, nhà hàng cao cấp, trung tâm du lịch nội thành Hà Nội, Tp.HCM , khu du lịch cấp quốc gia Bên cạnh tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch việc làm cần thiết chuẩn bị cho du lịch Việt Nam gia nhập WTO Mét sè yếu tố doanh nghiệp cần có để hội nhập Thứ nhất, phải tìm cách để củng cố phát triển thị trường, đó, đặc biệt trọng phân loại rõ đâu thị trường truyền thống, thị trường tiềm năng, thị trường chi phối đến hoạt động công ty Yếu tố thứ hai mở rộng hệ thống nhà hàng ăn uống Ngoµi cã thĨ triển khai hình thành dự án khu dịch vụ cao cấp, có khu văn phịng, hộ cho th, có dịch vụ bổ trợ khác tập trung đào tạo, nâng cấp lại đội ngũ cán mặt chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, thị trường, pháp luật, quản lý với nhiều hình thức cho tham quan học hỏi, mời chuyên gia giảng dạy quan tâm để hưởng lợi từ dự án tạo nguồn lực với 13 chuẩn nghề cộng đồng EU tài trợ cho tất công ty du lịch Yếu tố thứ ba khuyếch trương thương hiệu nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 4.Đầu tư mạnh cho xúc tiến du lịch Theo dự báo Tổ chức Du lịch Thế giới, lượng khách du lịch quốc tế thời gian tới tăng lên mạnh, đạt mức tăng trưởng khoảng 5-6% Trong lượng khách đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương khoảng gần 160 triệu người, tăng 10%, (riêng khu vực Đông Nam Á khoảng 56 triệu) Với lượng khách đến khu vực dự báo vậy, nước xung quanh ta có sách, chiến lược tiếp thị bản, đồng thời liên tục tổ chức nhiều loại hình quảng bá sâu rộng để giành thị phần lớn Tại Thái Lan Singapore, năm nước chi hàng tỷ USD cho xúc tiến quảng bá du lch Cũng cần phải tha nhn mt thc t ta tụt hậu xa so với nước xung quanh xúc tiến du lịch Bất cập công tác xúc tiến du lịch thể trước mắt tổ chức máy chưa tương xứng với nhiệm vụ, chưa có văn phịng đại diện nước ngồi Cơng tác nghiên cứu thị trường, xác định chiến lược, chiến thuật thâm nhập khai thác thị trường bắt đầu Sự phối hợp Nhà nước doanh nghiệp, quan Nhà nước hiệp hội nghề nghiệp, trung ương địa phương, ngành du lịch 33 ngành hữu quan chưa chặt chẽ Hệ thống thông tin xúc tiến du lịch thiếu, chưa đồng thiếu liên kết quan Nhà nước với nhau, Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp Cơ chế sách cho hoạt động xúc tiến du lịch chưa phù hợp Theo thống kê Sở Du lịch Hà Nội, chi ngân sách cho xúc tiến du lịch giai đoạn 2001-2005 1.250 đồng khách du lịch, Tp.HCM số xấp xỉ 2.000 đồng Kinh phí từ ngân sách trung ương chi cho xúc tiến du lịch năm 2005 15,6 tỷ đồng, đủ để đăng lần quảng cáo với kích cỡ nửa trang tờ báo US Today Mỹ Vừa qua ngành du lịch trình Thủ tướng Chính phủ Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu phát triển du lịch bền vững, cụ thể đến năm 2010 đón triệu lượt khách quốc tế với thu nhập khoảng 4,5-5 tỷ Đôla Mỹ du lịch nội địa đạt 25 triệu lượt khách Trong đề giải pháp chiến lược: Một là, phát triển đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Hai đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, nâng cao uy tín thương hiệu quốc gia, tạo hình ảnh điểm đến Việt Nam an tồn, hấp dẫn hàng đầu khu vực Ba khai thác sở quy hoạch phát triển du lịch bền vững, bảo tồn, tôn tạo phát triển di sản văn hố, thiên nhiên, bảo tài ngun, mơi trường tự nhiên môi trường xã hội điểm du lịch Bốn đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, phát triển khoa học công nghệ, hợp tác quốc tế, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực dịch vụ du lịch Năm nâng cao hiệu lực công tác quản lý Nhà nước du lịch hiệu kinh doanh doanh nghiệp du lịch ( theo saigontourist ) 5.Chính sách du lịch phải mang tầm quốc gia Khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành du lịch có nhiều thuận lợi Thứ thị trường trước có vướng vấn đề pháp lý thủ tục tháo gỡ, tạo cho nguồn khách đến Việt Nam tăng lên Thị trường khách mở ra, đặc biệt thị trường trọng điểm Thứ hai tạo điều kiện tốt để nhà đầu tư nước vào Việt Nam kinh doanh Thứ ba vấn đề dịch vụ có liên quan đến du lịch lĩnh vực ngân hàng, vận chuyển nâng cao hơn, đáp ứng yêu cầu du khỏch 34 IV.Kết luận Trên số khía cạnh nghiên cứu em Những Tác Động Của Việc Gia Nhập WTO tới Ngành du lịch việt nam Tuy cha thật đầy đủ thật chuyên sâu nhng qua tất số liệu, ý kiến đánh giá nhng hiểu đợc phần tác dộng lớn việc hội nhập đến tất đời sống kinh tế tất ngành lĩnh vực nói chung ngành du lịch nói riêng Quả thực việc gia nhập toàn cầu hoá Việt Nam thách thức lớn không ngành du lịch mà thách thức tất ngành ,các lĩnh vực kinh tế Không thách thức máy trung ơng mà ngời dân hệ trẻ-thế hệ cần tri thức, hiểu biết Tuy thách thức phía trớc lớn nhwng phủ nhận lợi ích mà WTO đem lại Đó chìa khoá më mét t¬ng lai míi cho níc ta Mét hội để nhà đầu t quan tâm góp vốn vào thị trờng nớc ta Qua thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng.Điều quan trọng tiếp nhận môt cách hiệu hay không mà Đây ẩn số đợc nhiều ngời mong đợi 35 ... Thế giới (WTO) có tác động lớn ngành du lịch nói chung doanh nghiệp du lịch nói riêng Theo đánh giá chuyên gia ngành du lịch, Việt Nam mở cửa thị trường du lịch tương đối mạnh mẽ so với ngành dịch... inbound 1.2 Những tác động chung WTO tới kinh tế nói chung nghành du lịch nói riêng Những tác động vÒ kinh tế nãi chung Tác động chung WTO tới Việt Nam đc nhỡn nhận viÖc thực cam kết hoạt động sản... giá trị gia tăng cao đẩy doanh nghiệp Việt Nam vào số phận làm thuê sân nhà Những cam kết Việt Nam với WTO thị trường dịch vụ du lịch Mở cửa thị trường du lịch: Việt Nam thức gia nhập WTO vào

Ngày đăng: 01/02/2013, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan