III.Một số giải pháp đề suất 1.Đào tạo nguồn nhõn lực cho hội nhập

Một phần của tài liệu Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch Việt Nam (Trang 31 - 33)

1.Đào tạo nguồn nhõn lực cho hội nhập

Nhiều vấn đề đang đặt ra cần phải giải quyết đối với sự phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch Việt Nam.

Trước hết là về số lượng, trong 5 năm tới cần phải thu hỳt và đào tạo mới cho khoảng 100.000 lao động du lịch.

Thứ hai là về chất lượng, lao động hiện tại chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu. Ngoài việc đào tạo mới thỡ việc đào tạo lại là một nhiệm vụ quan trọng.

Thứ ba là cơ cấu lao động. Lao động được đào tạo giữa cỏc ngành nghề, cỏc bậc đào tạo, phõn bố giữa cỏc vựng khụng hợp lý. Nhiều ngành nghề chưa được đào tạo, một bộ phận khụng nhỏ lao động phục vụ du lịch khụng được đào tạo.

Thứ tư, về cỏc cơ sở đào tạo. Hiện nay, cả nước cú 50 cơ sở đào tạo nghề du lịch bao gồm cao đẳng, trung cấp và hệ nghề, 30 trường đại học cú đào tạo du lịch.

Tuy nhiờn, cỏc cơ sở này gặp khụng ớt khú khăn: đội ngũ giỏo viờn chưa thực sự đỏp ứng yờu cầu cả về số lượng và chất lượng, cơ sở vật chất, trang thiết bị cũn thiếu; chương trỡnh, nội dung đào tạo cũn nặng về lý thuyết, chưa cập nhật được cỏc chương trỡnh đào tạo quốc tế...

Vì vậy, cần thực hiện một số giải phỏp cơ bản sau:

Một là, mọi cấp, mọi ngành, mọi doanh nghiệp tham gia hoạt động du lịch đều phải làm cụng tỏc đào tạo và phải dành một khoản kinh phớ thớch đỏng cho cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực du lịch.

Hai là, xõy dựng mạng lưới trường đào tạo du lịch phõn bố hợp lý trờn phạm vi toàn quốc, trong đú chỳ ý cỏc khu vực Tõy Bắc, Tõy Nguyờn, ĐBSCL, đảm bảo sự cõn đối giữa cỏc bậc đào tạo.

Ba là, nõng cao năng lực, chất lượng đào tạo của cỏc cơ sở đào tạo du lịch bằng cỏch nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, ngoại ngữ và phương phỏp sư phạm cho đội ngũ giỏo viờn; tăng cường trang thiết bị,

phương tiện dạy học và thực hành hiện đại; ỏp dụng cỏc chương trỡnh đào tạo tiờn tiến của cỏc nước, vận dụng tiờu chuẩn nghề của khu vực và thế giới trong đào tạo.

Bốn là, mở rộng quan hệ quốc tế trong lĩnh vực đào tạo.

Năm là, mở rộng hơn nữa quyền tự chủ cho cỏc cơ sở đào tạo trờn cỏc mặt tuyển sinh, xõy dựng chương trỡnh, nội dung đào tạo, tài chớnh.

Sỏu là, Nhà nước cần hỗ trợ mạnh mẽ hơn nữa cụng tỏc giỏo dục cộng đồng bằng cỏc biện phỏp cụ thể.

2.Cần nâng cao chất lợng phục vụ ,cơ sở hạ tầng vật chất phục vụ trong ngành du lịch (nh nhà hàng ,khách sạn ,hệ thống các công ty lữ hành )

Nhỡn chung, trong những năm qua, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, trong đú cú cỏc cơ sở lưu trỳ đó phỏt triển nhanh về quy mụ và chất lượng. Tuy nhiờn cỏc cơ sở lưu trỳ chủ yếu tập trung tại cỏc đụ thị lớn.

Hiện nay số cơ sở lưu trỳ cao cấp khụng nhiều, loại hỡnh khỏch sạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực du lịch Việt Nam thường tập trung trong hoạt động xõy dựng, quản lý khỏch sạn và cỏc khu nghỉ dưỡng.

Du lịch Việt Nam vẫn đang đứng trước nhu cầu lớn về khỏch sạn cao cấp để phục vụ cỏc hội nghị quốc tế được tổ chức tại Việt Nam. Mỗi khi cú sự kiện chớnh trị ở Việt Nam như nhúm họp ASEM, APEC, nhu cầu khỏch sạn ở cỏc thành phố lớn trở nờn hết sức gay gắt và cỏc doanh nghiệp du lịch rất khú khăn trong việc tỡm chỗ ở cho khỏch tới thăm trong thời gian này. Tự do hoỏ du lịch sẽ tạo ra lợi ớch kinh tế trực tiếp cho những khu vực phục vụ khỏch du lịch, một dõy chuyền trọn gúi cung cấp dịch vụ như: đại lý du lịch- tổ chức tour - đường bay- khỏch sạn...

Chớnh vỡ thiếu nờn chất lượng phục vụ khụng cao, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh thường xuyờn của cỏc cụng ty du lịch. Khỏch sạn của cỏc doanh nghiệp trong nước cú quy mụ nhỏ, ớt vốn và kinh nghiệm quản lý, do đú, cỏch bố trớ phũng, trang trớ nội thất khụng hợp lý, thiếu nột độc đỏo và sỏng tạo, khụng để lại ấn tượng tốt cho khỏch lưu trỳ.

Trong thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục hỗ trợ từ nguồn ngõn sỏch Nhà nước cho đầu tư phỏt triển hạ tầng du lịch trong cỏc khu du lịch quốc gia, khu du lịch, điểm du lịch cú tầm quan trọng trong việc tạo cỏc tuyến du lịch. Qua đú nhằm tạo ra sản phẩm du lịch đặc trưng của bản sắc văn hoỏ từng vựng và cả nước, gúp phần nõng cao chất lượng dịch vụ, tăng khả năng hấp dẫn và sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam.

Đặc biệt cần huy động nguồn vốn từ cỏc doanh nghiệp để đầu tư cỏc điểm, khu du lịch cú quy mụ vừa và nhỏ; phỏt triển hệ thống khỏch sạn, nhà hàng cao cấp, nhất là ở cỏc trung tõm du lịch như nội thành Hà Nội, Tp.HCM..., ở cỏc khu du lịch cấp quốc gia. Bờn cạnh đú tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ, xỳc tiến du lịch cũng là việc làm cần thiết chuẩn bị cho du lịch Việt Nam gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch Việt Nam (Trang 31 - 33)