Chiến lợc của các doanh nghiệp lữ hành outbound

Một phần của tài liệu Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch Việt Nam (Trang 28 - 30)

Đó chính là từng bớc nâng cao chất lợng của hệ thống đa gửi khách ra n- ớc ngoài,chất lợng của ngành hoạt động lữ hành bởi trong ngành du lịch, hoạt động lữ hành cú vai trũ rất quan trọng. Lữ hành giữ vai trũ là vỡ trớ động lực cho sự phỏt triển của ngành. Sự ra đời của Phỏp lệnh du lịch, Nghị định 27/CP và Thụng tư 04 đó tạo ra một bước phỏt triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng trong lĩnh vực lữ hành. Cú rất nhiều những điểm mới trong việc nõng cao chất lượng dịch vụ lữ hành và mở rộng hoạt động lữ hành.

Thứ nhất, trong dự thảo Nghị định mới đó quy định người lónh đạo doanh nghiệp phụ trỏch kinh doanh lữ hành phải cú kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực lữ hành (3 năm đối với lữ hành nội địa, 4 năm đối với lữ hành quốc tế). Sở dĩ cú những quy định chặt chẽ này là vỡ hoạt động lữ hành gắn liền với cỏc yếu tố về văn húa, phỏp luật, đến an ninh quốc gia, đến an toàn của du khỏch. Do vậy, người kinh doanh lữ hành phải cú kiến thức và kinh nghiệm.

Điểm mới thứ hai là trong kinh doanh lữ hành quốc tế, dự thảo Nghị định sẽ phõn biệt hai loại hỡnh: kinh doanh lữ hành đún khỏch vào (Inbound) và kinh doanh lữ hành đưa khỏch ra nước ngoài (Outbound). Quy định này nhằm đẩy mạnh chuyờn mụn húa trong kinh doanh lữ hành. Điều kiện kinh doanh, kể cả số lượng tiền ký quỹ, quyền lợi và nghĩa vụ của doanh nghiệp lữ hành quốc tế cũng được quy định tựy theo loại hỡnh kinh doanh đó đăng ký.

Điểm mới thứ ba là quy định về bảo hiểm cho khỏch du lịch. Đõy là một nội dung hoàn toàn mới của Luật du lịch cũng như của dự thảo Nghị định hướng dẫn, cú ý nghĩa quan trọng, khẳng định sự hội nhập của du lịch Việt Nam với thế giới và khu vực.

Dự thảo Nghị định quy định cụ thể doanh nghiệp lữ hành quốc tế phải mua bảo hiểm du lịch bắt buộc cho khỏch du lịch ra nước ngoài là 50.000 USD, đồng thời yờu cầu cỏc doanh nghiệp phải cử người của mỡnh cú đủ năng lực đi cựng đoàn để chăm súc khỏch từ khi xuất cảnh đến khi nhập cảnh.

Đối với hoạt động vận chuyển khỏch du lịch, dự thảo Nghị định đó đưa ra những quy định cụ thể về điều kiện kinh doanh vận chuyển khỏch du lịch, quyền và nghĩa vụ của tổ chức cỏ nhõn kinh doanh vận chuyển khỏch du lịch.

Cụ thể về phương tiện vận chuyển sẽ phải được tiờu chuẩn húa. Cũn với hướng dẫn viờn dự thảo Nghị định cũng đó quy định cụ thể cú 3 đối tượng tham gia hướng dẫn du lịch. Đú là hướng dẫn viờn nội địa (phục vụ khỏch du

lịch nội địa là người Việt Nam), hướng dẫn viờn quốc tế (phục vụ khỏch quốc tế và khỏch nội địa là người nước ngoài) và thuyết minh viờn (phục vụ tại cỏc điểm du lịch).

3.3Chiến lợc của các doanh nghiệp kinh doanh inbound và lu trú tại Việt Nam

Mở cửa thị trường dịch vụ du lịch, theo Tổng cục Du lịch, cú nghĩa là cho phộp cỏc cụng ty lữ hành nước ngoài được thành lập tại Việt Nam theo hỡnh thức 100% vốn nước ngoài. Cỏc cụng ty lữ hành 100% vốn nước ngoài, một hỡnh thức mới của cụng ty lữ hành cú vốn đầu tư nước ngoài bờn cạnh liờn doanh được cho phộp lõu nay, sẽ được tham gia bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp trong nước.

Tuy nhiờn Việt Nam chỉ cho phộp cụng ty 100% vốn nước ngoài khai thỏc ở thị trường inbound quốc tế, thị trường mang lại lượng khỏch du lịch nước ngoài nhiều nhất cho Việt Nam. Thị trường inbound vốn đang là sõn chơi của cỏc phỏp nhõn Việt Nam trong khi cỏc phỏp nhõn nước ngoài chỉ được phộp hoạt động đến vựng biờn giới hay núi cỏch khỏc họ muốn tham gia inbound phải thụng qua cỏc đối tỏc Việt Nam.

Mở cửa thị trường và sự tham gia của cỏc cụng ty nước ngoài đang thực sự làm nhiều doanh nghiệp lo lắng và mỗi doanh nghiệp phải chuẩn bị cho mỡnh một chiến lược đối phú. Đối với nhiều doanh nghiệp lữ hành trong nước, sự tham gia của cụng ty nước ngoài chớnh là tạo ra nguy cơ mất thị trường inbound mà lõu nay họ phải phụ thuộc. Chủ động nguồn khỏch quốc tế là cỏch mà cỏc cụng ty du lịch lữ hành trong nước phải thực hiện.

Các công ty kinh doanh lữ hành cần phải bắt đầu thiết lập quan hệ với những thị trường mà khi Việt Nam vào WTO sẽ cung cấp nhiều du khỏch nước ngoài đến Việt Nam và những đối tỏc du lịch ở đõy sẽ giỳp cụng ty chủ động nguồn khỏch của chớnh mỡnh.

Mở rộng ra nước ngoài cũng là một trong những chiến lược đối phú mà cỏc cụng ty lữ hành trong nước lựa chọn chuẩn bị cho thời kỳ hội nhập. Ngoài

việc phỏt triển trang web để thu hỳt khỏch lẻ.Các công ty lữ hành cũng cần có

kế hoạch phỏt triển mạnh hệ thống đại diện ở nước ngoài.

Bờn cạnh hệ thống đại diện của các công ty lữ hành ,họ cũng cần th nhà lập văn phũng đại diện riờng phục vụ cho hoạt động lữ hành của cụng ty tại một số thị trường trọng điểm như chõu Âu, Bắc Mỹ và đặc biệt là khu vực Đụng Dương. Nh Vietravel cũng đang thực hiện kế hoạch “phủ súng” ở thị trường nước ngoài. Tuy nhiờn khỏc với cỏc cụng ty lữ hành khỏc, Vietravel lại

chọn thị trường khu vực.

Đồng thời do phớa nước ngoài chưa thể l m thay hà ết về mọi mặt nên chúng ta cũng vẫn nên liờn kết với họ v àđẩy mạnh đầu tư v o kinhà doanh lưu trỳ, nhà hàng để đún lượng khỏch ngày càng tăng. Đặc biệt, phải “giữ thật chặt” nguồn khỏch trong nước - đối tượng DNLH nước ngoài và liờn doanh khụng được phộp kinh doanh. Đối với khỏch inbound, cần tạo thương hiệu mạnh với cỏc sản phẩm được xõy dựng dựa trờn cỏc ưu điểm đặc trưng riờng của DL VN, trong đú chỳ trọng nhất vào chất lượng và sự khỏc biệt của sản phẩm.Ngoài ra có thể áp dụng thêm các phơng pháp nh tăng cường ỏp dụng cụng nghệ kinh doanh lữ hành hiện đại để giảm chi phớ và nõng cao hiệu quả. Mạnh dạn lập chi nhỏnh tại một số thị trường trọng điểm, chi trả cao để trực tiếp khai thỏc khỏch...mặt khác cỏc DNLH nhà nước cần tiến hành cổ phần húa thật nhanh mới theo kịp được xu thế mới.

Một phần của tài liệu Những tác động của việc gia nhập WTO tới ngành du lịch Việt Nam (Trang 28 - 30)