Các hoạt độngTG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Giờ Chính tả hôm nay các em sẽ viết một đoạn trong bài Kho báu và làm các bài tập chính tả phân biệt ua/ uơ; l/n; ên/ ênh.. Bài m
Trang 1III Các hoạt động
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
- Giờ Chính tả hôm nay các em sẽ viết một
đoạn trong bài Kho báu và làm các bài tập
chính tả phân biệt ua/ uơ; l/n; ên/ ênh
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép
- Đọc đoạn văn cần chép
- Nội dung của đoạn văn là gì?
- Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử
dụng?
- Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- MN: cuốc bẫm, trở về, gà gáy.
d) Chép bài
- Hát
- Theo dõi và đọc lại
- Nói về sự chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân
- Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa, lại trồng khoai, trồng cà
Trang 2- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Yêu cầu HS đọc các từ trên sau khi đã
điền đúng
Bài 3b
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
- Cho điểm HS
4 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả
- Chuẩn bị bài sau: Cây dừa
- Đọc đề bài
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp
làm vào Vở bài tập Tiếng Việt.
- voi huơ vòi; mùa màng.
thuở nhỏ; chanh chua.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc đề bài
- 2 HS lên bảng làm HS dưới lớp
làm vào Vở bài tập Tiếng Việt Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay
ra
Tò vò mà nuôi con nhện
Đến khi nó lớn, nó quện nhau đi
Tò vò ngồi khóc tỉ ti
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng
nào?
Trang 3III Các hoạt động
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2 Bài cu õ Kho báu.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó của tiết trước,
HS dưới lớp viết vào nháp do GV đọc
- Nhận xét, cho điểm HS
3 Bài mới
Giới thiệu:
- Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe và
viết lại 8 dòng thơ đầu trong bài thơ Cây dừa
và làm các bài tập chính tả phân biệt s/x;
in/inh.
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa.
- Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của
cây dừa?
- Các bộ phận đó được so sánh với những gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy dòng?
- Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân
dừa, quả dừa, ngọn dừa.
- HS đọc lại bài sau đó trả lời: Lá: như tay dang ra đón gió, như chiếc lược chải vào mây xanh Ngọn dừa: như cái đầu của người biết gật để gọi trăng
Thân dừa: bạc phếch tháng năm.Quả dừa: như đàn lợn con, như những hũ rượu
- 8 dòng thơ
- Dòng thứ nhất có 6 tiếng
- Dòng thứ hai có 8 tiếng
Trang 4- Dòng thứ nhất có mấy tiếng?
- Dòng thứ hai có mấy tiếng?
- Đây là thể thơ lục bát Dòng thứ nhất viết lùi
vào 1 ô, dòng thứ 2 viết sát lề
- Các chữa cái đầu dòng thơ viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc các từ khó cho HS viết
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc bài thơ
- Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên
riêng?
- Tên riêng phải viết ntn?
- Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng
trong bài cho đúng chính tả
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS
4 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng
- Chuẩn bị bài sau: Những quả đào
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa
- tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ…
- Tìm từ
- Đáp án: Số chín/ chín/ thính.
- Đọc đề bài
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo
- Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
- Tên riêng phải viết hoa
- 2 HS lên bảng viết lại, HS dưới
lớp viết vào Vở bài tập.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Trang 5- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vở chính tả Vở bài tập
III Các hoạt động
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2 Bài cu õ Cây dừa
- Yêu cầu HS viết các từ sau: sắn, xà cừ, súng,
xâu kim, minh bạch, tính tình, Hà Nội, Hải
Phòng, Sa Pa, Tây Bắc,…
- GV nhận xét
3 Bài mới
Giới thiệu:
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn
- Người ông chia quà gì cho các cháu?
- Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông
cho?
- Người ông đã nhận xét về các cháu ntn?
B) Hướng dẫn cách trình bày
- Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn
- Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này
có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
C) Hướng dẫn viết từ khó
- Hãy tìm trong bài thơ các chữ có dấu hỏi, dấu
- 3 HS lần lượt đọc bài
- Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào
- Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng Vân ăn xong vẫn còn thèm Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm
- Oâng bảo: Xuân thích làm vườn, Vân bé dại, còn Việt là người nhân hậu
- Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông Các chữ đầu câu viết hoa Cuối câu viết dấu chấm câu
- Viết hoa tên riêng của các nhân vật: Xuân, Vân, Việt
- Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã,
Trang 6ngã
- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng
con Chỉnh sửa lỗi cho HS
D) Viết bài
E) Soát lỗi
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ
khó cho HS soát lỗi
4 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên
về nhà viết lại cho đúng bài
- Chuẩn bị: Hoa phượng
mỗi, vẫn
- Viết các từ khó, dễ lẫn
- HS nhìn bảng chép bài
- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở
2 HS làm bài trên bảng lớp Cả lớp làm bài vào Vở bài tập
- Đáp án:
+ To như cột đình+ Kín như bưng+ Tình làng nghĩa xóm+ Kính trên nhường dưới+ Chính bỏ làm mười
Trang 8III Các hoạt động
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2 Bài cu õ Những quả đào.
- Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau
Tình nghĩa, tin yêu, xinh đẹp, xin học, mịn
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
A) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc bài thơ Hoa phượng
- Bài thơ cho ta biết điều gì?
- Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng
B) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu
thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
- Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
- Trong bài thơ những dấu câu nào được sử
dụng?
- Giữa các khổ thơ viết ntn?
C) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng
khó cho HS chữa
G) Chấm bài
- Thu chấm bài
- Nhận xét bài viết
- Hát
- Viết từ theo yêu cầu của GV
- 1 HS đọc lại bài
- Bài thơ tả hoa phượng
Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu áo xanh Sáng nay bừng lửa thẫm Rừng rực cháy trên cành
… Phượng mở nghìn mắt lửa,
… Một trời hoa phượng đỏ
- Bài thơ có 3 khổ thơ Mỗi khổ có 4 câu thơ Mỗi câu thơ có 5 chữ
- Viết hoa
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm
- Để cách một dòng
- chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,…
- 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp
- HS nghe và viết
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài
Trang 9 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chính tả
- Bài 2(b)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
4 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm đầu
s/x, có vần in/inh và viết các từ này
- Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền vào chỗ trống in hay inh
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập b) Chú Vinh là thương binh Nhờ siêng năng, biết tính toán đã có một ngôi nhà xinh xắn, vườn cây đầy trái chính thơm lừng Chú hay giúp đỡ mọi người nên được gia đình, làng xóm tin yêu, kính phục
Trang 10II Chuẩn bị
- GV: Bảng chép sẵn các bài tập chính tả
- HS: Vở
III Các hoạt động
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2 Bài cu õ Hoa phượng.
- Gọi 2 HS lên bảng viết HS dưới lớp viết bảng
con các từ do GV đọc
- Nhận xét, cho điểm HS
3 Bài mới
Giới thiệu:
- Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ viết lại
đoạn 1 của bài tập đọc Ai ngoan sẽ được
thưởng và làm các bài tập chính tả phân biệt
tr/ch; êt/êch
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Đọc đoạn văn cần viết
- Đây là đoạn nào của bài tập đọc Ai ngoan sẽ
được thưởng?
- Đoạn văn kể về chuyện gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài những chữ nào phải viết hoa? Vì
sao?
- Khi xuống dòng chữ đầu câu được viết ntn?
- Cuối mỗi câu có dấu gì?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Đọc các từ sau cho HS viết: Bác Hồ, ùa tới,
quây quanh, hồng hào
- Chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có
- Theo dõi bài đọc của GV
- Đây là đoạn 1
- Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng
- Đoạn văn có 5 câu
- Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt,
Ai
- Tên riêng: Bác, Bác Hồ
- Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào một ô
- Cuối mỗi câu có dấu chấm
- HS đọc viết các từ này vào bảng con
Trang 11- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.bài2(b)
- Gọi 4 HS lên bảng làm, yêu cầu HS dưới
lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
4 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau: Cháu nhớ Bác Hồ
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào ô trống?
- Làm bài theo yêu cầu
Trang 12II Chuẩn bị
- GV: Bảng viết sẵn bài tập 2
- HS: Vở
III Các hoạt động
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2 Bài cu õ Ai ngoan sẽ được thưởng.
- Gọi 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp
theo yêu cầu
- Gọi HS đọc các tiếng tìm được
- Nhận xét các tiếng HS tìm được
3 Bài mới
Giới thiệu:
- Giờ Chính tả này các em sẽ nghe thầy đọc và
viết lại 6 dòng thơ cuối trong bài thơ Cháu
nhớ Bác Hồ và làm các bài tập chính tả
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc 6 dòng thơ cuối
- Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với ai?
- Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất nhớ và
kính yêu Bác Hồ?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Đoạn thơ có mấy dòng?
- Dòng thơ thứ nhất có mấy tiếng?
- Dòng thơ thứ hai có mấy tiếng?
- Bài thơ thuộc thể thơ nào? Khi viết cần chú ý
điều gì?
- Đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa? Vì
sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Hướng dẫn HS viết các từ sau:
+ bâng khuâng, vầng trán, ngẩn ngơ
- Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn
- Đoạn thơ có 6 dòng
- Dòng thơ thứ nhất có 6 tiếng
- Dòng thơ thứ hai có 8 tiếng
- Bài thơ thuộc thể thơ lục bát, dòng thơ thứ nhất viết lùi vào một ô, dòng thơ thứ hai viết sát lề
- Viết hoa các chữ đầu câu: Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Oâm
- Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ
- HS đọc cá nhân, đồng thanh và viết các từ bên bảng con
Trang 13g) Chấm bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2(b)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: Trò chơi (GV chọn bàib)
- GV chia lớp thành 2 nhóm Tổ chức cho
hai nhóm bốc thăm giành quyền nói trước
Sau khi nhóm 1 nói được 1 câu theo yêu cầu thì nhóm 2 phải đáp lại bằng 1 câu khác Nói chậm sẽ mất quyền nói Mỗi câu nói nhanh, nói đúng được tính 1 điểm
Nhóm nào được nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc Cử 2 thi kí ghi lại câu của từng nhóm
- Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt được
- Tổng kết trò chơi
4 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại các câu vừa tìm được
và chuẩn bị bài sau: Việt Nam có Bác
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi và cùng suy nghĩ
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở Bài tập Tiếng Việt.b) ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải
- HS 2 nhóm thi nhau đặt câu
Ngày dạy :
I Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài chính tả ; trình bày đúng bài thơ lục bát Việt Nam cĩ Bác
Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT2 , hoặc BT(3) b
II Chuẩn bị
- GV: Bài thơ Thăm nhà Bác, chép sẵn vào bảng phụ Bài tập 3 viết vào giấy to và bút dạ
- HS: Vở
Trang 14III Các hoạt động
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2 Bài cu õ Cháu nhớ Bác Hồ.
- Gọi 5 HS lên bảng đặt câu có từ chứa tiếng
bắt đầu bằng c h/tr hoặc từ chứa tiếng có vần
êt/êch
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của bài tập 3,
SGK trang 106
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS
3 Bài mới
Giới thiệu:
- Giờ Chính tả này các con sẽ nghe đọc và viết
lại bài Việt Nam có Bác Đây là một bài thơ
rất hay về Bác Hồ của nhà thơ Lê Anh Xuân
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung
- GV đọc toàn bài thơ
- Gọi 2 HS đọc lại bài
- Bài thơ nói về ai?
- Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?
- Nhân dân ta yêu quý và kính trọng Bác Hồ
ntn?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ cá mấy dòng thơ?
- Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết?
- Các chữ đầu dòng được viết ntn?
- Ngoài các chữ đầu dòng thơ, trong bài chúng
ta còn phải viết hoa những chữ nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết
- Hát
- Thực hiện yêu cầu của GV
- Theo dõi bài trong SGK
- Theo dõi và đọc thầm theo
- 2 HS đọc lại bài
- Bài thơ nói về Bác Hồ
- Công lao của Bác Hồ được so sánh với non nước, trời mây và đỉnh Trường Sơn
- Nhân dân ta coi Bác là Việt Nam, Việt Nam là Bác
- Bài thơ có 6 dòng thơ
- Đây là thể thơ lục bát vì dòng đầu có 6 tiếng, dòng sau có 8 tiếng
- Các chữ đầu dòng thì phải viết hoa, chữ ở dòng 6 tiếng lùi vào
1 ô, chữ ở dòng 8 tiếng viết sát lề
- Viết hoa các chữ Việt Nam, Trường Sơn vì là tên riêng Viết hoa chữ Bác để thể hiện sự kính trọng với Bác
- Tìm và đọc các từ ngữ: non nước, Trường Sơn, nghìn năm,
Trang 15- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
đoạn thơ
- Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài và cho
điểm HS
Bài 3(b)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Dán 2 tờ giấy có ghi đề bài lên bảng, yêu
cầu 2 nhóm thi làm bài theo hình thức nối tiếp Mỗi HS chỉ điền 1 từ rồi đưa phấn cho bạn Nhóm nào nhanh và đúng sẽ thắng
4 Củng cố – Dặn do ø
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả
- Chuẩn bị: Cây và hoa bên lăng Bác
lục bát
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào nháp
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- 3 HS làm bài nối tiếp, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai
Có bốn mùa rau tươi tốt lá
Như những ngày cháo bẹ măng tre…
- 2 nhóm cùng làm bài
b) Con cò bay lả bay laKhông uống nước lãAnh trai em tập võVỏ cây sung xù xì
Trang 16Ngày dạy :
Tuần :31 Tiết:62 CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
Trang 17III Các hoạt động
TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
2 Bài cu õ Việt Nam có Bác.
- Gọi 3 HS lên bảng Mỗi HS tìm 3 từ ngữ
- GV nhận xét
3 Bài mới
Giới thiệu:
- Trong giờ Chính tả này, các em nghe đọc và
viết lại 1 đoạn trong bài Cây và hoa bên lăng
Bác Sau đó, làm một số bài tập chính tả phân
biệt r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc bài lần 1
- Gọi 2 HS đọc bài
- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
- Những loài hoa nào được trồng ở đây?
- Mỗi loài hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng tình
cảm chung của chúng là gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy đoạn, mấy câu?
- Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất, con hãy
đọc to câu văn đó?
- Chữ đầu đoạn văn được viết ntn?
- Hát
- Tìm 3 từ ngữ có tiếng chứa âm đầu r/d/g, 3 từ có tiếng chứa dấu hỏi/ dấu ngã
- Yêu cầu HS dưới lớp viết vào bảng
- Theo dõi
- 2 HS đọc bài
- Cảnh ở sau lăng Bác
- Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu
- Chúng cùng nhau toả hương thơm ngào ngạt, dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng viếng Bác
- Có 2 đoạn, 3 câu
- Trên bậc tam cấp, hoa dạ hương chưa đơm bông, nhưng hoa nhài trắng mịn, hoa mộc, hoa ngâu kết chùm đang toả hương ngào ngạt
- Viết hoa, lùi vào 1 ô