Ảnh hưởng của phương pháp thu hạt

Một phần của tài liệu khảo sát giá trị thức ăn của giống cỏ voi, ghi nê, ruzi, stylo và một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hạt giống cỏ ghi nê tại tỉnh đăk lăk” (Trang 65 - 84)

Thắ nghiệm bố trắ với 3 phương pháp thu hạt là bao lưới nilon; rung hạt hàng ngày và cắt bông một lần. Phương pháp cắt bông ựược cắt ở 3 thời

ựiểm khác nhau: Cắt tại thời ựiểm 10 ngày, 15 ngày và 20 ngày sau khi lô thắ

nghiệm trổ bông ựược 50%. Thắ nghiệm cho phép xác ựịnh phương pháp thu

hạt nào và cắt thời ựiểm nào cho năng suất chất lượng và hiệu quả cao nhất.

Ảnh hưởng của các phương pháp thu hạt với một số chỉ tiêu theo dõi như sau: - Ảnh hưởng của phương pháp thu hạt ựến năng suất hạt cỏ Ghi nê Kết quả khảo sát năng suất hạt cỏ Ghi nê với các phương pháp thu hạt

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ58

tại Buôn Ma Thuột, tỉnh đăk Lăk ựược trình bày ở bảng 4.17.

Bng 4.17: nh hưởng phương pháp thu ht ựến năng sut ht c

Năng suất (kg/ha) Phương pháp thu hạt

M ổ SE

Bao lưới 585,33a ổ 8,11

Rung hạt hàng ngày 508,00b ổ 2,31

Cắt bông một lần sau 10 ngày (50%bông trổ) 305,33d ổ 3,53

Cắt bông một lần sau 15 ngày (50%bông trổ) 442,66c ổ 2,66

Cắt bông một lần sau 20 ngày (50%bông trổ) 305,33d ổ 8,74

P <0,05

Các s trung bình mang các giá tr a,b,c,... khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thng kê theo ct.

Kết quả phân tắch phương sai cho thấy năng suất hạt cỏ giống có sự

sai khác giữa các phương pháp thu hạt (p <0,05).

Phương pháp dùng bao lưới tại thắ nghiệm cho năng suất hạt cao nhất là 585,33kg/ha, phương pháp bao lưới nilon thu ựược toàn bộ hạt chắc và ắt bị thất thoát hơn các phương pháp khác. Phương pháp rung hạt hàng ngày cho năng suất hạt thấp hơn phương pháp bao lưới nhưng cao hơn phương pháp cắt bông một lần, cụ thể tại thắ nghiệm là 508kg/ha. Phương pháp cắt bông một lần cho năng suất hạt thấp nhất từ 305,33-442,66kg/ha (do lượng hạt bị thất thoát lớn) và có sự khác biệt giữa các thời ựiểm cắt bông.

Ở phương pháp cắt bông một lần, cắt tại thời ựiểm 15 ngày cho năng suất hạt cao nhất, tại thắ nghiệm là 442,66kg/ha cao hơn các thời ựiểm cắt 10

ngày là 305,33kg/ha và 20 ngày là 305,33kg/ha. điều này ựược giải thắch là

do: Khi cắt quá sớm sự tắch lũy các chất hữu cơ cho hạt chưa cao (hạt chưa

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ59

hạt chắn bị thất thoát (hạt cỏ rất dễ rụng khi chắn, sau khi hạt chắn một ngày là rụng).

- Ảnh hưởng của phương pháp thu hạt ựến chất lượng hạt giống

Kết quả thử nghiệm tỷ lệ nẩy mầm trên cát và xác ựịnh trọng lượng 1000 hạt ở các phương pháp thu hạt ựược trình bày qua bảng 4.18.

Bng 4.18: nh hưởng phương pháp thu ht ựến cht lượng ht c

Trọng lượng hạt (g/1000hạt) Tỷ lệ nẩy mầm (%) Phương pháp thu hạt M ổ SE M ổ SE Bao lưới 0,87a ổ 0,04 82,33b ổ 1,45 Rung hạt hàng ngày 0,86ab ổ 0,04 86,00a ổ 1,15

Cắt bông một lần sau 10 ngày 0,68cd ổ 0,04 74,33e ổ 1,20

Cắt bông một lần sau 15 ngày 0,73c ổ 0,04 81,00bc ổ 1,52 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cắt bông một lần sau 20 ngày 0,65de ổ 0,05 79,33cd ổ 1,45

p <0,05 <0,05

Các s trung bình mang các giá tr a,b,c,... khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thng kê theo ct.

Kết quả phân tắch phương sai cho thấy các phương pháp thu hạt khác nhau có sự sai khác về chất lượng hạt cỏ Ghi nê (p <0,05).

Tỷ lệ nẩy mầm ở phương pháp rung hạt hàng ngày cao nhất 86%. Có lẽ do công tác bảo quản hạt giống ựược tốt hơn, thu hạt hàng ngày cũng cho tỷ

lệ hạt chắc cao hơn phương pháp cắt bông một lần. Tỷ lệ nẩy mầm bằng phương pháp bao lưới tại thắ nghiệm là 82,33% cao hơn thu hạt bằng cách cắt bông một lần tại các thời ựiểm khác nhau và lần lượt là cắt 10 ngày 74,33%, cắt 15 ngày 81% và cắt 20 ngày 79,33%. Tỷ lệ nẩy mầm khi cắt một lần tại thời

ựiểm 10 ngày thấp nhất có lẽ do cắt quá sớm nên sự tắch lũy các chất hữu cơ

cho hạt chưa cao, hay hạt chưa ựủựộ chắn làm cho tỷ lệ nẩy mầm thấp. Kết quả tại bảng 4.18 còn cho thấy các phương pháp thu hạt khác nhau có ảnh hưởng lớn tới trọng lượng hạt giống. Trọng lượng hạt cao nhất

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ60

ở phương pháp bao lưới, rung hạt hàng ngày lần lượt là 0,87g và 0,86g/1000 hạt. Sự sai khác về trọng lượng hạt ở 2 phương pháp này không có ý nghĩa thống kê (p <0,05).

đối với phương pháp cắt bông một lần trọng lượng hạt cỏ thấp hơn hai phương pháp trên và trọng lượng hạt cũng có sự sai khác giữa các thời

ựiểm cắt (p <0,05). Cụ thể trọng lượng 1000 hạt cắt bông ở lúc 15 ngày sau khi trổ bông ựược 50% cao hơn (0,73g) so với cắt ở lúc 10 ngày (0,68g) và cắt ở thời ựiểm 20 ngày (0,65g).

- Ước tắnh hiệu quả của phương pháp thu hạt

Nhằm mục ựắch ựánh giá hiệu quả của các phương pháp thu hạt thắ nghiệm loại bỏ các yếu tố có tắnh tương ựối ựồng ựều giữa các phương pháp (công chăm sóc, khấu hao vườn cây, Ầ) và chỉ tắnh toán chi phắ biến ựộng có liên quan tới các phương pháp thu hạt. Dựa vào các kết quả tắnh toán ựể

khuyến cáo cho các hộ nông dân (một bộ phận trồng cỏ lớn tại đăk Lăk) áp dụng vào sản xuất. Kết quảựược trình bày qua bảng 4.19.

Bng 4.19: Ước tắnh hiu qu ca phương pháp thu ht

Chi phắ (triệu ựồng) Phương pháp thu hạt Năng suất (kg) Thu (triệu

ựồng) ựộLao ng nilon Túi Phân bón Tchi ổng

Lợi nhuận (triệu) Túi nylon 585,33 87,80 4,00 11,92 2,67 18,59 69,21 Rung hạt 508,00 76,20 16,00 0 2,67 18,67 57,53 Cắt bông một lần sau 10 ngày 305,33 45,80 7,20 0 2,67 9,87 35,93 Cắt bông một lần sau 15 ngày 442,66 66,40 7,20 0 2,67 9,87 56,53 Cắt bông một lần sau 20 ngày 305,33 45,80 7,20 0 2,67 9,87 35,93

Kết quả bảng 4.19 cho thấy phương pháp bao túi lưới cho lợi nhuận cao nhất (69,21 triệu ựồng/ha) ựến rung hạt hàng ngày 57,53 triệu ựồng và cắt bông một lần lúc 15 ngày là 56,53 triệu ựồng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ61

Ba thời ựiểm cắt bông một lần chi phắ về công lao ựộng, phân bón giống nhau nhưng hiệu quảước tắnh tại thời ựiểm cắt có khác nhau, cắt một lần lúc 15 ngày sau khi trổ bông ựược 50% cho lợi nhuận cao nhất (56,53 triệu ựồng/ha) so với thời ựiểm cắt lúc 10 và 20 ngày sau khi trổ bông ựược 50% .

Kết quả thắ nghiệm 3 cũng cho thấy phương pháp thu hạt bằng bao túi lưới cho năng suất hạt và lợi nhuận cao nhất, phương pháp rung hạt hàng ngày cho năng suất hạt cao hơn cắt bông một lần 15 ngày sau khi bông trổ

50% nhưng lợi nhuận cao hơn không ựáng kể. Tuy nhiên cắt bông một lần có chất lượng hạt thấp nên không khuyến cáo.

Một sốựề xuất rút ra từ kết quả nghiên cứu của 3 thắ nghiệm trên: - Mật ựộ gieo trồng: Trồng mật ựộ (70 x 100cm) cho hiệu quả tốt trên hầu hết các loại ựất trên trung bình.

- Bón phân sau khi cắt lần cuối: Sau khi cắt lần cuối cần bón nitơ cho cỏ, lượng nitơ áp dụng có thể từ 50-100kg N/ha. Tại thắ nghiệm cho thấy mức bón nitơ cho hiệu quả cao nhất là 100kg/ha.

- Thu hoạch hạt cỏ:

+ Theo dõi các thời ựiểm trổ bông của cỏ: để có năng suất cao cần xác ựịnh các thời ựiểm cắt lần cuối, thời ựiểm ra hoa ựầu tiên, thời ựiểm bông trổ 50% và thời gian thu hoạch. Thông thường cỏ Ghi nê trồng tại Buôn Ma Thuột ra hoa ựầu tiên vào trung tuần tháng 9 và ựạt 50% số chồi

trổ bông vào khoảng 10-12 ngày sau ựó. Tuy nhiên ở các vùng, năm có chế

ựộ chiếu sáng khác nhau thì thời gian này cũng khác nhau, vì vậy cần theo dõi ựể có các quyết ựịnh tốt nhất cho việc thu hạt cỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Buộc bông cỏ lại với nhau: Sau khi 50% chồi trổ bông, tiến hành buộc các chồi bông lại với nhau ựể tiện thu hoạch. Thời gian buộc ựược tiến hành

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ62

ngay sau khi xác ựịnh có 50% bông trổ. Nếu buộc quá sớm thì dẫn ựến nhiều chồi còn thấp không buộc ựược, nếu buộc quá chậm thị hạt chắn sẽ bị rụng.

+ Phương pháp thu hoạch: Có ba cách thu hoạch chắnh, tùy theo ựiều kiện cụ thể của người sản xuất ựể chọn lựa và các phương pháp cụ thể sau:

* Bao túi lưới: đối với các nông hộ có khả năng ựầu tư thì chọn phương pháp thu hoạch bằng cách bao các bông cỏ bằng túi lưới nilon có kắch thước (50 x 80cm), một ựầu của túi có ựể hở ựể thu hạt mà không cần cởi túi ra. Tiến hành buộc túi ngay sau khi buộc các túm bông lại với nhau (hạt cỏ Ghi nê rất nhỏ nên phải chọn loại túi lưới dày), sau 3-5 ngày phải ựi thu hạt một lần ựể tránh chim, chuột cắn phá túi và mưa làm hỏng hạt giống.

* Phương pháp rung bông: Bông cỏ sau khi trổ 5 ựến 10 ngày thì có

hạt chắn và rụng. Có thể bắt ựầu rung hạt từ sau khi buộc bông cỏ 5-7 ngày cho ựến khi số lượng hạt rụng không ựáng kể. Nếu rung sớm hơn hạt cỏ thu

ựược không ựáng kể mà tốn thời gian. Nên rung hạt cỏ mỗi ngày hoặc hai ngày một lần, vì hạt cỏ sau khi chắn gặp gió sẽ rụng xuống ựất hay bị chim, kiến ăn. Phương pháp này rất tốn kém thời gian nhưng ắt ựầu tư hơn.

* Thu hoạch bằng cách cắt toàn bộ bông một lần: Chỉ nên ứng dụng trong các ựiều kiện sau: Người sản xuất không có ựiều kiện ựầu tư và công lao ựộng. Vì các hạt cỏ trên cùng một bông và giữa các bông chắn không cùng một lúc mà có thể kéo dài 15-20 ngày. Vì vậy phương pháp này chỉ thu

ựược một phần tiềm năng năng suất hạt. để có năng suất cao cần xác ựịnh thời ựiểm có nhiều hạt chắc nhất trên cây. Kết quả thắ nghiệm cho thấy vào thời ựiểm 15 ngày sau khi 50% chồi trổ bông là tốt nhất. để thu hoạch ựược nhiều hạt, các bông cỏ cũng cần túm lại như hai phương pháp trên lúc 50% chổi trổ bông, làm như vậy khi cắt bông hạt cỏ sẽ ắt bị rụng.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ63

Phần 5

KT LUN VÀ đỀ NGH

5.1. KT LUN

1. Số hộ trồng cây thức ăn chăn nuôi trâu bò tại đăk Lăk tăng rất nhanh. Năm 1995 chỉ có 1 hộ/13 huyện ựiều tra trồng cỏ thì ựến năm 2006 ựã có 3.860 hộ/13 huyện ựiều tra trồng cỏ. Diện tắch trồng cỏ trung bình/hộ

cũng tăng lên, trung bình 100m2/hộ (năm 2000) lên 1.200m2/hộ (năm 2006). 2. Trong các cây cỏ hòa thảo khảo sát thì cỏ Ghi nê là lựa chọn số 1 cho vùng (năng suất chất khô và sản lượng protein thô ựạt tương ứng là 11,67 và 1,38 tấn/ha/lứa cao hơn hẳn so với cỏ Voi và cỏ Ruzi). Tiếp ựến là cỏ Voi (năng suất chất khô và sản lượng protein thô tương ứng ựạt 9,60 và 0,94 tấn/ha/lứa).

3. Cây họựậu Stylo phát triển tốt tại đăk Lăk, cho năng suất chất khô 3,08 tấn/ha/lứa (tương ứng 21,56 tấn/ha/năm) và cao hơn so với trồng tại các vùng sinh thái khác ở Việt Nam.

4. Khoảng cách trồng, mức bón nitơ và phương pháp thu hạt có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất và chất lượng hạt giống cỏ Ghi nê tại đăk Lăk (p <0,05).

- Khoảng cách trồng 70 x 100cm cho kết quả tốt nhất (năng suất hạt

ựạt 565,97 kg/ha và tỷ lệ nẩy mầm của hạt ựạt 80,66%).

- Mức bón nitơ 100kg/ha cho năng suất hạt, tỷ lệ nẩy mầm và tỷ suất

ựầu tư cao nhất (tương ứng ựạt 624,66kg/ha, 87,66% và 15,83 lần)

- Phương pháp thu hạt cho hiệu quả cao nhất là sử dụng túi bao lưới (năng suất hạt ựạt 585,33kg/ha và tỷ lệ nẩy mầm của hạt ựạt 82,33%). Phương pháp thu hạt bằng cách rung hàng ngày cũng hiệu quả cao (năng suất hạt ựạt 508,00kg/ha, tỷ lệ nẩy mầm của hạt ựạt 86,00%). đối với phương pháp cắt bông 1 lần thì cắt ở thời ựiểm 15 ngày sau khi trổ bông

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ64

50% cho hiệu quả cao nhất (năng suất hạt ựạt 442,66 kg/ha và tỷ lệ nẩy mầm của hạt ựạt 81,00%).

5.2. đỀ NGH

1. Tăng cường phát triển trồng cây thức ăn cho gia súc, mở rộng diện tắch tắch trồng cỏ Ghi nê vì năng suất chất khô và sản lượng protein cao nhất trong 4 giống khảo sát. Các giống cỏ Voi, Ruzi và Stylo trồng ở diện tắch nhỏ hơn nhằm hỗ trợ cho nhau.

2. Trong sản xuất hạt giống cỏ Ghi nê nên trồng ở khoảng cách 70 x 100cm (1,42 khóm/m2), mức phân bón 100kg N/ha (cho cắt lần cuối), áp dụng phương pháp bao túi lưới nilon (nếu có ựiêu kiện kinh tế), rung hạt hàng ngày (nếu sẵn có công lao ựộng), và cắt 1 lần ở thời ựiểm 15 ngày sau khi trổ bông 50% nếu không có cả 2 ựiều kiện trên.

3. Cần thử các mức bón nitơ cao hơn ựể có kết luận ựầy ựủ hơn vềảnh hưởng của phân bón nitơựến năng suất, chất lượng hạt cỏ giống Ghi nê.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ65 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIU THAM KHO

TÀI LIU TING VIT

1. Nguyễn Xuân Bá, Lê đức Ngoan và Lê Khắc Huy, 1996. ỘSử dụng urê ựể

xử lý rơm lúa làm thức ăn cho trâu bòỢ. Nông nghip và công nghip thc phm. Ttr. 211-212.

2. Lê Văn Căn và cs, 1978. ỘGiáo trình nông hóa và thổ nhưỡng" Nhà xuất bản Giáo dục năm 1978 tr 78-80.

3. Chi cục thống kê đăk Lăk: Niên giám thống kê năm 2006, tr 9-100.

4. đảng bộđăk Lăk, 2005: Nghị quyết 07 đại hội đảng bộ tỉnh đăk Lăk lần thứ 14.

5. Dương Quốc Dũng, 1996. ỘNghiên cứu ựánh giá năng suất và giá trị dinh dưỡng của cỏ Ruzi ở vùng ựồi Ba VìỢ. Lun văn Thc s khoa hc Nông nghip, Viện chăn nuôi quốc gia.

6. Dương Quốc Dũng và cs, 1999). ỘNghiên cứu khả năng nhân giống hữu tắnh cỏ RuziỢ. Báo cáo khoa hc Vin chăn nuôi, B nông nghip & PTNT, tr 202-215.

7. Khổng Văn đĩnh, Trương Quốc Hiệu, Vũ Kim Thoa, Nguyễn Thi Mận, Phạm Văn Quyến (1997). ỘNghiên cứu xác ựịnh giá trị dinh dưỡng của cỏ Ruzi trên vùng ựất xám Sông BéỢ. Báo cáo khoa hc ti hi ựồng B NN&PTNT

8. J.G. de Geus, 1984. ỘViệc sử dụng ựồng cỏ hòa thảo/bộựậu cải tiến ở Ôxtralia và NiudilơnỢ, Hướng dn bón phân cho cây trng nhit ựới và Á nhit ựới. Tập III. Tr 216-217.

9. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi (1995), Ộđánh giá cây

thức ăn gia súc ở các vùng sinh tháiỢ. Tuyn tp các công trình nghiên cu khoa hc 1969-1995, Viện chăn nuôi quốc gia. Tr 135-320.

10. Nguyễn Ngọc Hà, 1996. ỘNghiên cứu tập ựoàn cây keo dậu, chế biến và sử dụng chúng trong chăn nuôiỢ. Lun án tiến s Nông nghip-Viện chăn

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ66

Một phần của tài liệu khảo sát giá trị thức ăn của giống cỏ voi, ghi nê, ruzi, stylo và một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hạt giống cỏ ghi nê tại tỉnh đăk lăk” (Trang 65 - 84)