TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC .22 1. Tình hình nghiên cứu ở ngoài nước

Một phần của tài liệu khảo sát giá trị thức ăn của giống cỏ voi, ghi nê, ruzi, stylo và một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hạt giống cỏ ghi nê tại tỉnh đăk lăk” (Trang 30 - 35)

Tình hình nghiên cứu phát triển cây thức ăn gia súc trong những năm gần ủõy, lĩnh vực phỏt triển nguồn thức ăn thụ xanh cho chăn nuụi gia sỳc ủó ủược chỳ trọng và phỏt triển rộng rói. Nhiều giống cõy cỏ thức ăn gia sỳc năng suất, chất lượng cao ủó ủược phỏt triển và gúp phần quan trọng trong việc tăng năng suất ngành chăn nuụi ở nhiều nước trờn thế giới, ủặc biệt là các nước đông Nam Châu Á. Một bộ giống cỏ trồng ựã ựược khuyến cáo phát triển theo các phương thức khác nhau như:

Ở Thái Lan, nông dân trồng nhiều các giống cỏ B. ruzizensis; B.

humidicola; B. mutica; P. plicatulum; E. polystachia; P. Maximum; Stylo và cỏc giống cú khả năng chịu ủược dưới tỏn cõy cao su như: B. decumbens;

B. humidicola; Centrosenma pubescens; Pueraria phaseoloides;

Calopogonium mucunoides. ðối với cỏc vựng ủất thấp chuyờn sản xuất lỳa nước các giống cỏ: B. mutica; B. ruziziensis; P. purpurum và P. maximum TD58 là những giống rất cú triển vọng. Trờn ủất trung tớnh, giống: L.

leucocephala ủược trồng thu cắt làm thức ăn bổ sung cho gia sỳc nuụi dưỡng khẩu phần rơm khụ nghốo dinh dưỡng. Trờn vựng bỏn sơn ủịa, một số giống cỏ cú khả năng thớch ứng cao trong ủiều kiện ủất nghốo dinh dưỡng, cỏc giống Urochloa mosambiensis, B. decumbens, Stylosanthes hamilis, Stylosanthes hamata và M. atropurpureum ủó ủược trồng làm cõy thức ăn cho gia sỳc và ủưa năng suất ủộng vật sống cao hơn nhiều khi chăn thả

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………23 ủồng cỏ tự nhiờn (213kg so với 53kg tăng trọng/ha). Trong vựng khớ hậu mỏt mẻ các giống: D. intotum; D. uncinatum; Lotononis bainesii; M. axillare, P. maximum và signal ủược trồng cho chăn nuụi bũ sữa và phỏt triển rất tốt.

Cỏc giống cỏ này cho năng suất khỏ cao ủặc biệt là Ghi nờ cho năng suất chất khơ 42 tấn/ha/năm. Tập đồn cây cỏ hịa thảo và họ đậu đĩng vai trị rất lớn cho ủàn bũ sữa của cỏc nụng hộ ở Thỏi Lan trong suốt giai ủoạn mựa khô/mưa (Shelton and Chaisang P, (2003)[60].

Tại Pakistan, lượng thức ăn thô xanh ước tính sản xuất ra hàng năm khoảng 59 triệu tấn cỏ xanh và 49 triệu tấn thức ăn thô (cỏ khô và các phụ phẩm) ủạt 18,2 triệu tấn cung cấp cho chăn nuụi gia sỳc ăn cỏ trong cả nước.

Giống cỏ Lucena (Medicago sativa); Berseem lover; ngụ ngọt; Sorghum ủó sản xuất theo hướng hàng hóa. ðặc biệt hai giống cỏ Oats (Avena sativa) Egyptian clover (Trifoloum aeguptium) ủược trồng làm thức ăn bổ sung cho khẩu phần cơ sở là rơm yến mạch, rơm lúa, thân lá ngô, ngọn lá mía cho gia sỳc trong suốt giai ủọan mựa khụ/ủụng (Dost Muhamad, 2001, 2002)[55]

Tại Nepan, bộ giống cỏ P. purpurem, P. maximum, Pangola, Bermuda, Saccharum, P. atatum, Stylo và Avera sativa ủược ủỏnh giỏ là phự hợp cho cỏc mục ủớch sử dụng và mựa vụ ủó thỳc ủẩy sự tăng năng suất ủộng vật sống trờn một ủơn vị diện tớch ủất.

Tại Malaysia, cỏ trồng trong nụng hộ qui mụ 4ha/15 bũ thịt, ủó thu ủược lói suất 4.000RM tương ủương với thu nhập 3.505RM/ha ủất nụng nghiệp. Cỏc nụng hộ cú qui mụ trờn 4ha và qui mụ ủàn trờn 30 con thu ủược 27.000RM tương ứng với 6.940RM/ha ủất nụng nghiệp. Hệ thống ủồng cỏ cõy họ ủậu và cõy hũa thảo ủó tăng năng suất ủộng vật sống từ 2-3 lờn 4-4,5 bò thịt/ha/năm (Wong Choi Chee and Chen Chin Peng, 2000)[39]

Tập đồn cây họ đậu thích hợp với đất chua được chọn lọc bao gồm:

Digitaria sp, B. hunidicola, B. dictyneura, tripsacum andersonii. Vựng ủất

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………24 có nước ngầm cao các giống P. purpureum phát triển rất tốt về sinh khối và hạt giống (Wong and et al)[39]

Tại Philipine, các giống cỏ hòa thảo P. purpureum, P. maximum TD58 và cỏc giống ỏ ủậu như L. leucocephala, C. pubeens, Stylo ủó ủược thiết lập thành công trong hệ thống nông hộ. Giống cỏ Brchiaria muntica, Brachiria decumben phát triển rất tốt dưới tán dừa và góp phần tăng năng suất vật nuôi ủó làm thu nhập cỏc nụng hộ tăng từ 7-28%. Cũng tại Philipine cỏc giống cỏ họ ủậu như Leucaena leucocephala, Caliandra, Gliricili, Flemingia, Desmodium ủó ủược thiết lập xen kẽ và cú trật tự với phương thức thõm canh thu cắt trong hệ thống canh tỏc trờn ủất dốc tạo nguồn thức ăn xanh giàu protein phõn bổ cho gia sỳc chăn nuụi rải ủều theo mựa vụ và cải tạo ủất, chống xúi mũn (Moog and et al, 2000)[54].

Tại Trung Quốc giống cỏ Alfalfa, Astragalus adsurgens, Sainfoin và Stylo CIAT 184 ủó ủược chọn lọc và phỏt triển rất rộng rói ủại trà trong sản xuất không những làm thức ăn xanh và chế biến bột cỏ cho chăn nuôi mà cũn cú ý nghĩa phủ ủất chống xúi mũn.

đối với khu vực đông Nam Á thì Thái Lan là nước ựi ựầu trong công nghệ sản xuất hạt giống cỏ, từ năm 1997, mỗi năm sản xuất 200 tấn hạt cỏ hoà thảo và 250 tấn hạt cỏ họ ủậu. Cỏc tiến bộ kỹ thuật trong nghiờn cứu sản xuất và xử lý hạt giống cỏ bao gồm: Xỏc ủịnh cỏc giống cú thể ra hoa kết quả trong cỏc ủiều kiện ủịa lý khỏc nhau (Chaisang Phaikaew and Werner Stur)[38], ảnh hưởng của cỏc yếu tố tự nhiờn (ỏnh sỏng, nhiệt ủộ, lượng mưa, ủất ủai,...) ủến khả năng ra hoa kết quả của từng loại cỏ, ảnh hưởng của chế ủộ phõn bún, khoảng cỏch trồng, quy trỡnh thu hoạch ủến năng suất và chất lượng hạt (Phaikaew and et al)[58].

Xỏc ủịnh cỏc giống cú thể ra hoa kết quả trong cỏc ủiều kiện ủịa lý khác nhau (Chaisang Phaikaew and Werner Stur)[38]. Ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiờn (ỏnh sỏng, nhiệt ủộ, lượng mưa, ủất ủai, ...) ủến khả năng ra

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………25 hoa kết quả của từng loại cỏ. Ảnh hưởng của chế ủộ phõn bún, khoảng cỏch trồng, quy trỡnh thu hoạch ủến năng suất và chất lượng hạt (Phaikaew and et al)[58].

2.4.2. Tình hình nghiên cu trong nước

Cỏc bỏo cỏo hội nghị gần ủõy cho thấy ưu tiờn nghiờn cứu về sử dụng có hiệu quả các phế phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc nhai lại.

Cú lẽ là do nước ta, ủặc biệt là cỏc vựng ủồng bằng, sử dụng một lượng lớn phụ phẩm trong nông nghiệp như rơm, rạ, thân ngô, ... Kết quả nghiên cứu sử dụng chúng cho gia súc của các tác giả Nguyễn Xuân Bá và cs[1]; Nguyễn Tấn Hùng và ðặng Vũ Bình[14].

Các nghiên cứu về cây thức ăn xanh thích nghi cho từng vùng sinh thỏi cũng ủược nhiều nhà khoa học tiến hành nghiờn cứu trong những năm gần đây: Nghiên cứu đánh giá và tuyển chọn tập đồn cây thức ăn cho nơng hộ tại vùng Lương Sơn Hòa Bình của Bùi Quang Tuấn[29], tuyển chọn tập đồn cây thức ăn nhập nội thích nghi cho từng vùng sinh thái ở nước ta (Nguyễn Ngọc Hà và cs, 1995)[11], khảo nghiệm tập đồn cây thức ăn xanh nhiệt ủới tại Mðrăk (Trương Tấn Khanh, 1997)[15]. Cỏc nghiờn cứu về tập đồn cây họ đậu (Leucaena spp) và sử dụng chúng của các tác giả Nguyễn Ngọc Hà[10], Nguyễn Thị Liên[19]. đánh giá về hiệu quả cây thức ăn xanh của Trương Tấn Khanh và Vũ Thị Hải Yến[47].

Các kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều giống cỏ hòa thảo Penisetum purpureum, Panicum maximum, ... ủó cho năng suất chất khụ khỏ cao 18-26 tấn trờn vựng ủất phự sa sụng Hồng, 17,8 tấn vựng ủất ủồi Hà Tõy, giống cỏ Ghi nờ CIAT 673 chỉ cho năng suất 60-66 tấn/ha/năm trờn vựng ủất xỏm Bình Dương. ðối với giống cỏ B. ruziziensis trồng quảng canh ở nhiều vùng Hà Tây, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Hòa Bình, Gia Lai cho năng suất chất khụ khoảng 14,5 tấn/ha/năm. Một số giống cỏ họ ủậu như

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………26 Stylo cho năng suất chất khô 12,5 tấn/ha/năm (Phan Thị Phần và cs, 1999)[63], (Dương Quốc Dũng và cs, 1999)[6].

Cỏc nghiờn cứu cỏc giống cõy thức ăn xanh ủó ủược chọn lọc nhưng khả năng cho sinh khối tối ủa chưa ủược xỏc ủịnh vỡ hầu hết việc nghiờn cứu chọn lọc giống cũn phõn tỏn, giỏn ủoạn và mới chỉ tập trung vào hướng tạo sinh khối, thực sự chưa có hướng thâm canh tăng năng suất cả về số lượng và chất lượng. Chưa có sự liên kết giữa tạo nguồn nguyên liệu và chế biến cỏ xanh, tận thu sản phẩm cỏ xanh dư thừa trong những mùa mưa/hè (mùa có ủiều kiện cho cõy cỏ sinh trưởng phỏt triển tốt) gõy dư thừa nờn cỏ bị già, giảm chất lượng như hiện nay.

Các nghiên cứu về sản xuất hạt giống cây thức ăn gia súc ở Việt Nam cũn rất ớt ủặc biệt ở khu vực miền Trung và Tõy Nguyờn. Một số cụng trỡnh cụng bố về nghiờn cứu sản xuất hạt giống cỏ Ruzi tại vựng ủồi Ba Vỡ của Dương Quốc Dũng (1996)[5] hay của Khổng Văn ðĩnh và cộng sự tại Bến Cát, Bình Dương (1997)[7].

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………27

Phần 3

Một phần của tài liệu khảo sát giá trị thức ăn của giống cỏ voi, ghi nê, ruzi, stylo và một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hạt giống cỏ ghi nê tại tỉnh đăk lăk” (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)