Tình hình nghiên cứu trong nướ c

Một phần của tài liệu khảo sát giá trị thức ăn của giống cỏ voi, ghi nê, ruzi, stylo và một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hạt giống cỏ ghi nê tại tỉnh đăk lăk” (Trang 33 - 35)

Các báo cáo hội nghị gần ựây cho thấy ưu tiên nghiên cứu về sử dụng có hiệu quả các phế phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Có lẽ là do nước ta, ựặc biệt là các vùng ựồng bằng, sử dụng một lượng lớn phụ phẩm trong nông nghiệp như rơm, rạ, thân ngô, ... Kết quả nghiên cứu sử dụng chúng cho gia súc của các tác giả Nguyễn Xuân Bá và cs[1]; Nguyễn Tấn Hùng và đặng Vũ Bình[14].

Các nghiên cứu về cây thức ăn xanh thắch nghi cho từng vùng sinh thái cũng ựược nhiều nhà khoa học tiến hành nghiên cứu trong những năm gần ựây: Nghiên cứu ựánh giá và tuyển chọn tập ựoàn cây thức ăn cho nông hộ tại vùng Lương Sơn Hòa Bình của Bùi Quang Tuấn[29], tuyển chọn tập

ựoàn cây thức ăn nhập nội thắch nghi cho từng vùng sinh thái ở nước ta (Nguyễn Ngọc Hà và cs, 1995)[11], khảo nghiệm tập ựoàn cây thức ăn xanh nhiệt ựới tại Mđrăk (Trương Tấn Khanh, 1997)[15]. Các nghiên cứu về tập

ựoàn cây họ ựậu (Leucaena spp) và sử dụng chúng của các tác giả Nguyễn Ngọc Hà[10], Nguyễn Thị Liên[19]. đánh giá về hiệu quả cây thức ăn xanh của Trương Tấn Khanh và Vũ Thị Hải Yến[47].

Các kết quả nghiên cứu cho thấy nhiều giống cỏ hòa thảo Penisetum purpureum, Panicum maximum, ... ựã cho năng suất chất khô khá cao 18-26 tấn trên vùng ựất phù sa sông Hồng, 17,8 tấn vùng ựất ựồi Hà Tây, giống cỏ

Ghi nê CIAT 673 chỉ cho năng suất 60-66 tấn/ha/năm trên vùng ựất xám Bình Dương. đối với giống cỏ B. ruziziensis trồng quảng canh ở nhiều vùng

Hà Tây, Bắc Giang, Lạng Sơn, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Hòa Bình, Gia Lai cho

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ26

Stylo cho năng suất chất khô 12,5 tấn/ha/năm (Phan Thị Phần và cs,

1999)[63], (Dương Quốc Dũng và cs, 1999)[6].

Các nghiên cứu các giống cây thức ăn xanh ựã ựược chọn lọc nhưng khả năng cho sinh khối tối ựa chưa ựược xác ựịnh vì hầu hết việc nghiên cứu chọn lọc giống còn phân tán, gián ựoạn và mới chỉ tập trung vào hướng tạo sinh khối, thực sự chưa có hướng thâm canh tăng năng suất cả về số lượng và chất lượng. Chưa có sự liên kết giữa tạo nguồn nguyên liệu và chế biến cỏ

xanh, tận thu sản phẩm cỏ xanh dư thừa trong những mùa mưa/hè (mùa có

ựiều kiện cho cây cỏ sinh trưởng phát triển tốt) gây dư thừa nên cỏ bị già, giảm chất lượng như hiện nay.

Các nghiên cứu về sản xuất hạt giống cây thức ăn gia súc ở Việt Nam còn rất ắt ựặc biệt ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên. Một số công trình công bố về nghiên cứu sản xuất hạt giống cỏ Ruzi tại vùng ựồi Ba Vì của Dương Quốc Dũng (1996)[5] hay của Khổng Văn đĩnh và cộng sự tại Bến

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ27

Phần 3

NI DUNG, VT LIU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu khảo sát giá trị thức ăn của giống cỏ voi, ghi nê, ruzi, stylo và một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng hạt giống cỏ ghi nê tại tỉnh đăk lăk” (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)