- Vị trắ ựịa lý
Tỉnh đăk Lăk nằm trên ựịa bàn Tây Nguyên, trong khoảng tọa ựộựịa lý từ
Ộ107o28Ỗ57-108o59Ỗ37Ợ ựộ kinh đông và từ Ộ12o9Ỗ45-13o25Ỗ06Ợ ựộ vĩ Bắc + Phắa Bắc giáp tỉnh Gia Lai
+ Phắa Nam giáp tỉnh Lâm đồng
+ Phắa đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hoà
+ Phắa Tây giáp Vương quốc Cam Pu Chia và tỉnh đăk Nông.
đăk Lăk là tỉnh có ựường biên giới dài 70km sát với nước Cam Pu Chia, trên ựó có quốc lộ 14C chạy dọc theo biên giới hai nước, quốc lộ 27, quốc lộ 26, quốc lộ 19 nối liền với Lâm đồng, Khánh Hòa, Gia Lai, Phú Yên và đăk Nông rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế vùng biên kết hợp với bảo vệ an ninh quốc phòng.
- Khắ hậu
+ Nhiệt ựộ: đặc ựiểm nổi bật của chế ựộ nhiệt ở Tây Nguyên là hạ
thấp theo ựộ cao tăng lên. Nhiệt ựộ trung bình ở ựộ cao 500-800m dao ựộng từ 22-23oC, những vùng có ựộ cao thấp như Buôn Ma Thuột nhiệt ựộ trung bình 23,7oC, Mđrăk nhiệt ựộ 24oC. Tổng nhiệt ựộ năm cũng giảm dần theo
ựộ cao, ở ựộ cao dưới 800m tổng nhiệt ựộ năm ựạt 8000-9500oC, ựộ cao trên 800m có tổng nhiệt ựộ giảm xuống chỉ còn 7500-8000oC. Biên ựộ nhiệt trong ngày lớn, có ngày biên ựộ ựạt 20oC, tạo ựiều kiện cho tắch lũy sinh khối của thực vật. Biên ựộ nhiệt giữa các tháng trong năm không lớn, tháng giêng có nhiệt ựộ trung bình thấp nhất ở Buôn Ma Thuột 18,4oC, ở Mđrăk 20oC, tháng có nhiệt ựộ cao nhất là tháng tưở Buôn Ma Thuột 26,2oC, ở Buôn Hồ 27,2oC.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ36
Nhiệt ựộ trung bình các tháng trong năm từ năm 2000 ựến 2006 ựược trình bày qua biểu ựồ 4.1.
NHIỆT đỘ TRUNG BÌNH QUA CÁC THÁNG
0 5 10 15 20 25 30 35 40 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng N hi ệ t ự ộ ( oC ) T hấp nhất Cao nhất T rung bình Biểu ựồ 4.1 Nhiệt ựộ trung bình từ năm 2000 ựến năm 2006
(Nguồn: Niên giám thống kê đăk Lăk, 2006)[3]
+ Chế ựộ mưa: Lượng mưa trung bình nhiều năm toàn tỉnh ựạt từ
1.600-1.800mm, trong ựó vùng có lượng mưa lớn nhất là vùng phắa nam (1.950-2.000mm); vùng có lượng mưa thấp nhất là vùng phắa Tây Bắc (1.500-1.550mm). Lượng mưa trong 6 tháng mùa mưa chiếm 84% lượng
mưa năm, mùa khô lượng mưa chiếm 16%, vùng Ea Soup lượng mưa mùa
khô chiếm 10%, có năm không có mưa. Các tháng có lượng mưa lớn là tháng 8, 9. Mùa mưa Tây Nguyên còn chịu ảnh hưởng bởi số lượng các cơn bão ở duyên hải Trung bộ. Lượng mưa hàng năm biến ựộng lớn (lượng mưa năm lớn nhất gấp 2,5-3 lần lượng mưa năm nhỏ nhất). Theo số liệu tại Trạm khắ tượng thủy văn Buôn Ma Thuột lượng mưa cao nhất vào năm 1981 là
2.598mm, lượng mưa năm nhỏ nhất vào năm 1997 là 1.147mm. Các tháng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ37
Krông Bông. Trong các tháng mùa mưa ựôi khi xảy ra tiểu hạn từ 15-20 ngày, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
Lượng mưa trung bình các tháng trong năm từ năm 2000 ựến năm 2006 ựược trình bày qua ựồ thị 4.1.
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH QUA CÁC THÁNG
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng L ư ợ n g m ư a (m m ) trung bình cao nhất thấp nhất đồ thị 4.1: Lượng mưa trung bình các tháng từ năm 2000 ựến năm 2006
(Nguồn: Niên giám thông kê đăk Lăk, 2006)[3]
+ độ ẩm không khắ: độ ẩm trung bình hàng năm khoảng 82%, tháng
có ựộ ẩm cao nhất là tháng 9, trung bình 90%. Tháng có ựộẩm thấp nhất là tháng 3, trung bình 70%.
+ Lượng bốc hơi: Lượng bốc hơi lớn vào các tháng 2, 3, 4 ựạt từ 150-
200mm. Tổng lượng bốc hơi trung bình năm 1300-1500mm bằng 70% lượng
mưa năm.
+ Chếựộ nắng: Tổng số giờ nắng bình quân hàng năm khá cao, khoảng 2.139 giờ, năm cao nhất 2.323 giờ, năm thấp nhất 1.991 giờ. Trong ựó mùa khô có số giờ nắng trung bình cao hơn (1.167 giờ) so với mùa mưa (972 giờ).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ38
+ Chế ựộ gió: Có 2 hướng gió chắnh theo 2 mùa, mùa mưa gió Tây
Nam thịnh hành thường thổi nhẹ khoảng cấp 2, cấp 3. Mùa khô gió đông Bắc thịnh hành thường thổi mạnh cấp 3, cấp 4, có lúc gió mạnh lên cấp 6, cấp 7. Mùa khô tốc gió ựộ lớn kéo theo lượng nước bốc hơi cao, làm cho cây trồng càng thiếu nước.
Khắ hậu ở đăk Lăk vừa mang nét chung của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, vừa chịu ảnh hưởng của khắ hậu vùng cao nguyên nên phù hợp với nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên do chếựộ thời tiết có 2 mùa rõ rệt, mùa khô khắc nghiệt, thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt, mùa mưa có lượng mưa lớn tập trung gây lũ lụt một số vùng và cũng gây xói mòn, rửa trôi ựất ựai.
- Thuỷ văn
Hệ thống sông suối trên ựịa bàn tỉnh khá phong phú, phân bố tương
ựối ựồng ựều, nhưng do ựịa hình dốc nên khả năng giữ nước kém, những khe suối nhỏ hầu như không có nước trong mùa khô nên mực nước các sông suối lớn thường xuống rất thấp. Trên ựịa bàn có hai hệ thống sông chắnh chảy qua là hệ thống sông Srêpok và sông Ba. Hệ thống sông Srêpok có diện tắch lưu vực chiếm tới 2/3 diện tắch sông suối/lãnh thổ bao gồm lưu vực dòng chắnh Srêpok và tiểu lưu vực Ea HỖLeo; hệ thống sông Ba không chảy qua đăk Lăk nhưng ở phắa đông và đông Bắc của tỉnh có 2 nhánh thuộc thượng
nguồn sông Ba là sông Krông HỖNăng và sông Hinh.
Bảng 4.1: Một số yếu tố khắ hậu nơi nghiên cứu địa ựiểm Lượng mưa trung bình hàng năm (mm) Nhiệt ựộ trung bình hàng năm (oC) Nhiệt ựộ trung bình tháng tối cao (oC) Nhiệt ựộ trung bình tháng tối thấp (oC) Buôn Ma Thuột 1.757,45 23,90 32,60 18,40 Ea Kar 1.562,03 25,60 35,40 20,43 Cư MGar 1.854,60 23,90 32,70 18,20
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ39
- đặc ựiểm ựất ựai
đất ựai ở đăk Lăk ựược chia làm 5 loại: đất phù sa, ựất xám, ựất ựỏ
vàng, ựất ựỏ bazan, ựất ựen và ựược phân bố theo các ựịa hình khác nhau,
ựược trình bày qua bảng 4.2.
Bảng 4.2: Các loại ựất chắnh và phân bố của chúng
Các loại ựất chắnh Phân bố
1. đất phù sa (phù sa bồi tụ và phù
sa ven sông suối) Các thung lũng, ven sông, ven suối
2. đất xám (ựất xám trên ựá granit,
phù sa cổ và ựất xám bạc màu) đất cao, sườn ựồi, nương rẫy, ựồng cỏ, Ầ 3. đất ựỏ vàng (ựất ựỏ vàng trên
ựá bazan, granit và phiến sét) đất cao, sườn ựồi, nương rẫy, ựồng cỏ, Ầ
4. đất ựỏ bazan đất cao, sườn ựồi, nương rẫy, ựồng cỏ, Ầ
5. đất ựen (ựất bazan bồi tụ) Những nơi thấp trũng - Hiện trạng sử dụng ựất
Hiện trạng sử dụng ựất tỉnh đăk Lăk có sự thay ựổi theo thời gian. Hiện trạng sử dụng ựất năm 2006 ựược trình bày qua bảng 4.3.
Cơ cấu sử dụng ựất tỉnh đăk Lăk năm 2006 82179 478154 13361 136362 60248
1. đất nông nghiệp (ha) 2. đất Lâm nghiệp (ha) 3. đất chuyên dùng (ha) 4. đất ở (ha)
5. đất chưa sử dụng (ha)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ40
đất dành cho chăn nuôi ở Tây Nguyên nói chung và đăk Lăk nói riêng bao gồm: đất ựồng cỏ tự nhiên, ựất trồng cây nông nghiệp ngắn ngày,
ựất rừng, ựất chưa sử dụng và một phần nhỏ ựất vườn. Một số trang trại lớn như: Trại bò giống Ea Sô huyện Ea Kar (Trung tâm giống cây trồng & vật
nuôi đăk Lăk), trại bò của Công ty Cà phê Ea Pôk huyện Cư Mgar, Ầ ựã
trồng cỏ thâm canh cho chăn thả và thu cắt, ựại bộ phận nông hộ chỉ chăn thả trên ựồng cỏ tự nhiên, dưới tán rừng, ựất trồng cây ngắn ngày.
Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng ựất tại đăk Lăk
Mục ựắch sử dụng Toàn tỉnh Tỷ lệ (%)
1. Diện tắch ựất tự nhiên (ha) 1.312.537 100,00
2. đất nông nghiệp (ha) 478.154 36,43
2.1.đất trồng cây hàng năm (ha) 204.600 15,59
2.2. đất trồng cây lâu năm (ha) 268.621 20,46
2.3. đất trồng cỏ vào chăn nuôi (ha) 3.231 0,25
2.4. đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản (ha) 1.703 0,13
3. đất Lâm nghiệp (ha) 602.480 45,90
3.1. Rừng tự nhiên (ha) 579.64 44,16
3.2. Rừng trồng (ha) 22.845 1,74
4. đất chuyên dùng (ha) 82.179 6,26
5. đất ở (ha) 13.361 1,08
6. đất chưa sử dụng (ha) 136.362 10,39
(Nguồn: Niên giám thống kê đăk Lăk, 2006)[3]
- độ phì của ựất tỉnh đăk Lăk: Ở đăk Lăk, ựất ựược chia thành 5 nhóm nhưng chủ yếu ở ba nhóm chắnh có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp như sau (Trịnh Công Tư,2004)[27]:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ41
+ Nhóm ựất xám (Acrisols): đây là nhóm có diện tắch lớn nhất có ựộ
phì nhiêu thấp nhất. Nhóm này gồm 4 ựơn vị ựất là: Xám bạc màu, xám Gley, xám Ferralic và xám tắch mùn.
+ Nhóm ựất ựỏ (Ferralsols): Nhóm ựất ựỏ (phát triển trên ựá mẹ bazan) có thành phần cơ giới sét, nhóm này thường có phản ứng chua toàn phẫu diện và có hàm lượng ựạm, lân tổng số khá cao.
+ Nhóm ựất phù sa (Fluvisols) là ựất phù sa ven sông suối, có ựộ phì cao những loại ựất này thường ựược sử dụng ựể trồng cây trồng ngắn ngày: Lúa, ựậu ựỗ, ngô, rau màu.
Tại các ựiểm khảo sát, tiến hành lấy mẫu ựất và gửi phân tắch tại bộ
môn Nông học trường đại học Tây Nguyên. Mẫu ựất lấy ở tầng ựất canh tác từ 0-30 cm. Kết quảựược trình bày tại bảng 4.4.
Bảng 4.4: Một số chỉ tiêu hóa tắnh của ựất tại nơi nghiên cứu
Tổng số ( % ) mg/100g ựất địa ựiểm pHkcl Mùn% N% P2O5 K2O P2O5 dt K2O dt Buôn Ma Thuột 5,43 4,01 0,21 0,16 0,62 20,90 18,45 Ea Sô Ea Kar 4,35 1,92 0,10 0,10 0,14 4,45 8,50 Ea Pốk Cư MGar 4,65 2,92 0,16 0,15 0,18 10,40 12,60 Kết quả bảng 4.4 cho thấy tại 3 ựiểm có ựộ chua vừa phải nhưng ở
mức cận dưới. đất chua vừa có ựộ pH: 4,6-5,5 (Lê Văn Căn và cs, 1978[2]; Trần Trung Nhung, 1995)[22]. điểm Buôn Ma Thuột ựất thuộc loại tốt và tốt nhất trong ba ựiểm khảo sát, ựất có hàm lượng mùn, lân, kali tổng số và dễ tiêu khá cao. đất kém nhất là tại trại bò Ea Sô, các thành phần dinh dưỡng trong ựất vào loại thấp và ựây là nhóm ựất xấu, chiếm tỷ lệ cao 50% diện tắch ựất tự nhiên tại đăk Lăk (Trịnh Công Tư, 2005)[27].
4.1.2. đặc ựiểm kinh tế-xã hội
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ42
Tốc ựộ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm 8,05%, trong ựó nông
nghiệp tăng 4,1%, công nghiệp-xây dựng tăng 21,3%, thương mại dịch vụ
tăng 17,07%. GDP năm 2005 ựạt 7.800 tỷựồng và bình quân ựầu người tắnh theo giá hiện hành ựạt 4,55 triệu ựồng (đại hội đảng bộ tỉnh đăk Lăk lần thứ 14, 2005)[4]. Tổng giá trị nông nghiệp 9.703.741 triệu ựồng chiếm 62- 63% cơ cấu kinh tế của tỉnh, công nghiệp 1.287.173 triệu ựồng, ựầu tư và phát triển 3.283.217 triệu ựồng, thương mại và dịch vụ 388.388 triệu ựồng (Niên giám thống kê đăk Lăk, 2006)[3].
đăk Lăk có trên 40 dân tộc sinh sống với tổng dân số trên toàn tỉnh
ựến năm 2006 là 1.737.376 người, mật ựộ dân số 132,37 người/km2 (Niên giám thống kê đăk Lăk, 2006)[3].
- Tình hình phát triển chăn nuôi của tỉnh đăk Lăk
Chăn nuôi gia súc chủ yếu tập trung trong các nông hộ và một số ắt trong gia trại, trang trại. Những năm qua nhờ vào công tác giống: Cải tạo
ựàn bò bằng bò ựực Zê-bu và thụ tinh nhân tạo, nạc hóa ựàn heo, các giống gà thả vườn có năng suất cao ựã ựưa ngành chăn nuôi tỉnh đăk Lăk phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. đàn bò tăng từ 106.000con (năm
2000) lên 220.600 con (năm 2006), ựàn trâu tăng từ 19.000 (năm 2000) lên
28.000con (năm 2006), ựàn heo từ 417.100 con (năm 2000) lên 520.100con (năm 2006), ựàn dê tăng từ 2.100 con (năm 2000) lên 49.200con (năm 2006).
Tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựàn gia súc hàng năm từ năm 2000 ựến 2006, ựàn bò là 9,83% ựàn trâu là 7,05% ựàn dê là 40,20%, ựàn lợn là 2,92%. đàn gia súc chủ yếu là giống nội, tỷ lệ bò lai năm 2006 17,47% năm 2005 và phấn ựấu ựến năm 2010 tỷ lệ bò lai lên 30-35% (Qui hoạch chăn nuôi và thủy sản ựến năm 2010 của tỉnh đăk Lăk, 2006)[24].
Tình hình phát triển ựàn gia súc của tỉnh đăk Lăk từ năm 2000 ựến năm 2006 ựược trình bày qua bảng 4.5.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ43
Bảng 4.5: Số lượng gia súc qua các năm từ 2000 ựến 2006
(đVT:1000 con) Năm Loài 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Trâu 19,00 16,90 17,50 18,40 20,30 24,30 28,10 Bò 106,00 81,30 87,80 104,60 140,40 171,90 220,60 Lợn 417,10 428,20 461,10 518,50 589,90 643,60 520,10 Ngựa 0,072 0,014 0,015 0,018 0,023 0,009 0,009 Dê 2,10 3,40 6,20 11,60 23,80 38,30 49,20 Gia cầm 2.849 3.090 3.864 4.543 4.560 4.481 3.514
(Nguồn: Niên giám thống kê đăk Lăk, 2006)[3]
CƠ CẤU VẬT NUÔI DĂK LĂK NĂM 2006 (đVT: 1000 con) 520,1 0,009 220,6 28,1 3514,1 49,2 Trâu Bò Ngựa Lợn Dê Gia cầm
Biểu ựồ 4.3: Cơ cấu ựàn gia súc gia cầm đăk Lăk năm 2006
Từ năm 2000 ựến năm 2006 số lượng gia súc tỉnh đăk Lăk ựều tăng lên rất nhanh qua các năm, ựã nâng tỷ trọng chăn nuôi trong sản xuất nông nghiệp là 9,7% năm 2005 và phấn ựấu năm 2010 ựạt 15% (đại hội đảng bộ
tỉnh đăk Lăk lần thứ 14, 2005)[4].
4.2. HIỆN TRẠNG TRỒNG CÂY THỨC ĂN XANH
4.2.1. Số lượng nông hộ trồng cây thức ăn xanh tại đăk Lăk
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ44
nuôi bò sinh sản và nuôi cá, một số khác trồng cỏ thu hạt và bán hom giống. Năm 1995, một dự án về phát triển cây thức ăn xanh trong nông hộ ựược thực hiện tại đăk Lăk với sự tài trợ của chắnh phủ Australia và cố vấn kỹ thuật của trường đại học Tây Nguyên. Thành công của dự án là ựánh giá
ựược thắch nghi của một số giống cây thức ăn và chuyển giao các kỹ thuật cây thức ăn cho các nông hộ chăn nuôi (thông qua hệ thống khuyến nông của các huyện). Số lượng nông hộ trồng cỏ chăn nuôi gia súc tăng nhanh qua