L ỜI CẢM Ơ N
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Khái quát tình hình phát triển nghề mây, tre ñ an
Kết quả khảo sát tại xã Phú Nghĩa, đông Phương Yên, Trường Yên
(huyện Chương Mỹ) và xã Phú Túc (huyện Phú Xuyên) cho thấy ngành nghề
mây, tre ựan có lịch sử phát triển khá lâu ựời từ thế kỷ XVII. Quá trình phát triển các ngành nghề mây, tre ựan trải qua những bước thăng trầm gắn liền với từng giai ựoạn lịch sử nhất ựịnh (Phụ biểu 1).
Giai ựoạn trước ựổi mới (năm 1986), sản xuất TTCN ở Hà Tây chủ yếu tập trung trong các hợp tác xã TTCN, mẫu mã sản phẩm ựơn ựiệu, thu nhập thấp. Những năm 1987-1992, nền kinh tếựang trong quá trình chuyển ựổi nên các ngành nghề nói chung, sản xuất TTCN nói riêng gặp nhiều khó khăn, nhất là do thị trường các nước đông Âu và Liên Xô cũ biến ựộng, nên nhiều hợp
tác xã TTCN của Hà Tây bị giải thể, ngành nghề TTCN kém phát triển.
Từ năm 1993 do tác ựộng từ ựường lối Ộđổi mớiỢ mà ngành nghề
TTCN nói chung, ngành nghề mây, tre ựan nói riêng ựã có những chuyển biến
tắch cực trên các khắa cạnh:
- Về hệ thống tổ chức sản xuất: Hệ thống tổ chức sản xuất và thương mại sản phẩm mây, tre ựan ựã phát triển ựa dạng với nhiều hình thức tổ chức
khác nhau: Hộ sản xuất TTCN, DNTN, Công ty TNHH, công ty cổ phần, Hợp
tác xã TTCN.
- Về vai trò của chủ hộ, chủ cơ sở: Chủ hộ, chủ cơ sở ựược toàn quyền tự quyết ựịnh và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt ựộng sản xuất - kinh doanh của hộ, cơ sở.
- Về thị trường tiêu thụ sản phẩm: Thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng có sự chuyển hướng mạnh mẽ. Ngoài thị trường truyền thống Liên bang Nga,
các sản phẩm mây, tre ựan của Hà Tây bắt ựầu chuyển hướng xuất khẩu sang nhiều thị trường tiềm năng khác như: Mỹ, Anh, đức, Nhật Bản, Canada, Trung Quốc, đài Loan,...Do thị trường thay ựổi, nên yêu cầu các cơ sở sản xuất phải ựổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm, thể hiện như: Mẫu mã ựa dạng hơn và ựặc biệt cần ựầu tư cải tiến công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm ựáp ứng tốt nhất nhu cầu ựa dạng của khách hàng.
- Về tiêu thụ sản phẩm: Những quan hệ kinh tế mang tắnh kế hoạch tập trung bao cấp trước ựây ựược thay thế bằng quan hệ kinh tế bình ựẳng giữa các tác nhân dựa trên quan hệ cung cầu thị trường. Cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ựan chủ yếu ựược thực hiện dưới hình thức i) Hợp ựồng có ựầu tưứng trước; ii) Thoả thuận có ựầu tưứng trước; iii) Mua bán theo thị trường tự do.
- Về vai trò của Nhà nước: Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của hộ và cơ sở, mà tập trung xây dựng, hoàn thiện các văn bản pháp luật, ựầu tư cơ sở hạ tầng nhằm tạo dựng môi trường thuận lợi, khuyến khắch các thành phần kinh tế phát triển bình ựẳng.
Chắnh vậy, ngành nghề mây, tre ựan của Hà Tây nói chung, tại ựiểm nghiên cứu nói riêng ựã từng bước phát triển góp phần tạo việc làm và tăng
thu nhập cho lao ựộng nông nghiệp nông thôn.
4.1.2 Kết quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre ựan
Mây, tre ựan là nghề sản xuất truyền thống của huyện Chương Mỹ và
Phú Xuyên. Theo số liệu thống kê, hiện nay (2006) toàn tỉnh có 345 làng có
nghề mây, tre ựan, thì riêng 2 huyện Chương Mỹ, Phú Xuyên có 166 làng có
nghề mây, tre chiếm 48,12% tổng số làng có nghề mây, tre ựan toàn tỉnh.
Toàn tỉnh có 73 làng nghề, thì riêng 2 huyện Chương Mỹ, Phú Xuyên
có 33 làng nghề mây, tre chiếm 45,21% tổng số làng nghề mây tre ựược tỉnh
huyện Chương Mỹ chiếm 26,79% và huyện Phú Xuyên chiếm 4,22% so với tổng số lao ựộng làm nghề mây, tre ựan tỉnh Hà Tây. Hai huyện Chương Mỹ
và Phú Xuyên là những huyện có nhiều làng nghề và lao ựộng làm nghề mây
tre, ựan tập trung nhất của tỉnh Hà Tây.
Bảng 4.1 Tình hình phát triển nghề mây, tre ựan năm 2006
Phân theo huyện
Tổng hợp đVT
Toàn
tỉnh Chương Mỹ Phú Xuyên
1. Số làng có nghề mây tre ựan Làng 345 141 25
2. Số làng nghề mây, tre ựan ,, 73 24 9
3. Tổng số Lđ mây, tre ựan Người 181701 48669 7663
% so với tổng so với tổng số % 100,00 26,79 4,22
Nguồn [8], [21]
Kết quả khảo sát tại 4 xã của huyện Chương Mỹ và Phú Xuyên về phân bố và thu hút lao ựộng làm nghề mây, tre ựan như sau:
Biểu 4.2 Lao ựộng mây, tre ựan tại các xã khảo sát năm 2006
Trong ựó
STT Xã
Tổng số lao ựộng
(Người) Lđ(Ng mây, tre ười)
Tỷ trọng (%)
1 Phú Nghĩa 5072 4142 81,66
2 Trường Yên 5324 4030 75,69
3 đông Phương Yên 5540 4650 83,94
4 Phú Túc 4290 3374 78,65
Nguồn: Số liệu thống kê tại 4 xã
Tỷ lệ lao ựộng làm nghề mây, tre ựan tại 4 xã chiếm khá cao, từ
75,69% - 81,66% so với tổng số lao ựộng toàn xã. Xã đông Phương Yên có
lao ựộng làm nghề mây, tre ựan chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 83,94%, và thấp nhất là xã Trường Yên tỷ lệ lao ựộng làm nghề mây tre ựan chiếm 75,69%.
Bên cạnh các hộ là các cơ sở (gồm các doanh nghiệp, HTX,Ầ) sản xuất và xuất khẩu mây, tre ựan. Các cơ sở sản xuất và xuất khẩu này có vị trắ
và vai trò hết sức quan trọng ựối với sự phát triển của ngành nghề mây, tre ựan. Các cơ sở này không chỉ thu hút lao ựộng, tạo việc làm, mà còn là cầu nối giữa các hộ trong làng nghề với thị trường, nhất là các thị trường nước ngoài.
Biểu 4.3 Doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu mây, tre ựan năm 2006
Trong ựó STT Xã Tổng số (Cơ sở) DN mây, tre (Cơ sở) Tỷ trọng (%) 1 Phú Nghĩa 22 22 100,00 2 Trường Yên 35 23 92,00
3 đông Phương Yên 21 14 66,67
4 Phú Túc 8 8 100,00
Nguồn: Số liệu khảo sát của ựề tài
Các doanh nghiệp ở các xã khảo sát ựều trực tiếp sản xuất và kinh doanh sản phẩm mây, tre ựan, trong ựó có 5 doanh nghiệp trực tiếp xuất khẩu.
Các hộ và cơ sở sản xuất sản phẩm mây, tre ựan ựã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tây nói chung, hai huyện
Chương Mỹ và Phú Xuyên nói riêng.
Bảng 4.4 Giá trị sản phẩm và xuất khẩu mây, tre ựan năm 2006
Phân theo huyện
Tổng hợp đVT
Toàn
tỉnh Chương Mỹ Phú Xuyên
1. Giá trị sản xuất mây, tre ựan Tỷự 524,76 177,60 35,83
2. Giá trị xuất khẩu mây, tre ựan
(trực tiếp trên ựịa bàn). Tỷự 248,31 120,00 35,83
3. % GTXK so với GTSX % 47,32 67,57 100,00
Nguồn [21]
Tổng giá trị sản xuất sản phẩm mây, tre ựan toàn tỉnh năm 2006 ựạt 524,76 tỷựồng chiếm 16,77% giá trị sản xuất ngành nghề nông thôn. Tỷ trọng
giá trị sản phẩm mây, tre ựan cao thứ hai trong tổng số 13 nhóm nghề của Hà Tây (Nghề dệt may chiếm 29,80%, ựứng thứ nhất).
Tổng giá trị xuất khẩu sản phẩm mây, tre ựan năm 2006 ựạt 15,375 triệu USD (tương ựương 248,31 tỷựồng chiếm 13,70% tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh (Năm 2006, giá trị xuất khẩu toàn tỉnh ựạt 112,25 triệu USD). Giá trị sản phẩm mây, tre ựan xuất khẩu trực tiếp trên ựại bàn Hà Tây chiếm 47,32% tổng giá trị sản xuất hàng mây, tre ựan. Có thể nói ngành nghề mây, tre ựan có
vị trắ quan trọng ựối với kinh tế tỉnh Hà Tây nói chung, vùng nông thôn nói
riêng.
4.2 Chuỗi cung cấp sản phẩm mây, tre ựan
4.2.1 Các cung ựoạn chắnh sản xuất sản phẩm mây, tre ựan
Sản phẩm mây, tre ựan gồm nhiều chủng loại, mỗi sản phẩm có những
quy trình riêng và yêu cầu trình ựộ tay nghềở các mức ựộ khác nhau. Các sản
phẩm chắnh của làng nghề: Làn, khay, ựĩa, hộp ựựng giấy, hộp ựựng quần áo,
các con giống, bàn, ghế,Ầ
Tuy nhiên, có thể phân chia quá trình tạo ra sản phẩm mây, tre ựan thành 7 cung ựoạn sản xuất chắnh.
- Từ cung ựoạn 1 ựến cung ựoạn 3: Gọi là cung ựoạn sản xuất thô. Trong cung ựoạn này, người lao ựộng trong các doanh nghiệp, hộ gia ựình tiến hành tổ chức sản xuất tạo ra các sản phẩm theo mẫu mã ựã ựược khách hàng lựa chọn.
- Từ cung ựoạn 4 ựến cung ựoạn 6: Gọi là cung ựoạn làm tinh sản phẩm. Ở cung ựoạn này, người lao ựộng ở các hộ sản xuất thu gom và trong các doanh nghiệp thực hiện cắt tỉa làm sạch, tạo mầu, nhúng keo, sơn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Cung ựoạn 7: Gọi là cung ựoạn bao bì ựóng gói hoàn thiện sản phẩm. Ở cung ựoạn này, người lao ựộng trong các doanh nghiệp xuất khẩu hoàn
chỉnh sản phẩm, ựeo nhãn mác, ựóng gói ựúng theo yêu cầu của khách hàng.
Hình 4.1 Các cung ựoạn sản xuất mây, tre ựan tại ựiểm khảo sát, 2006
Mỗi cung ựoạn trong kênh tiêu thụ ựược thực hiện bởi một nhóm các
tác nhân có quan hệ mật thiết, hỗ trợ tương tác nhau, thông qua bàn tay khéo
léo chuyển hóa những nguyên liệu thô thành những sản phẩm tinh tế mang nét
hoa văn ựặc trưng cho nền văn hóa của các dân tộc Việt Nam. Chuyển hóa những nguyên liệu có giá trị thấp thành sản phẩm có giá trị xuất khẩu thu
DN Hộ sản xuất
Cung ựoạn sản xuất Yêu cầu kỹ thuật
Chọn nguyên liệu (1) Sơ chế nguyên liệu (2) Sản xuất tạo ra SP (3) Cắt tỉa, làm sạch (4) Chống mối mọt, tạo mầu (5) Dúng keo, sơn (6) đeo nhãn mác, ựóng gói (7) Hun chống mối mọt và tạo mầu SP Hoàn chỉnh sản phẩm theo hợp ựồng Ra nan, sử lý mối mọt, tạo mầu SP
đan, sâu tạo ra các SP theo mẫu mã
Kiểm tra, loại bỏ, sửa chữa sản phẩm DN XK DN và Hộ thu gom
ngoại tệ phục vụ quá trình tái sản xuất mở rộng và quá trình CNH, HđH nông
nghiệp nông thôn.
Hơn nữa, do ựặc ựiểm và yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm, nên cách thức tổ chức sản xuất sản phẩm mây, tre ựan cũng mang sắc thái riêng. Quy trình sản xuất phổ biến là hộ, cơ sở sản xuất nhỏ thực hiện các một số công việc mang tắnh chất thủ công ựòi hỏi sự khéo léo ựôi bàn tay của người lao ựộng (từ cung ựoạn 1-4).
Còn từ cung ựoạn 5, 6, 7 ựòi hỏi yêu cầu xử lý tập trung với công nghệ cao hơn, ựể tạo ra những sản phẩm ựảm bảo chất lượng: giống nhau về hình thức và mang những ựường nét và mầu sắc ựặc trưng ựáp ứng thị hiếu của khách hàng. Do ựó, sau khi sản phẩm ựuợc thu gom về sẽựược sử lý tập trung trong các doanh nghiệp lớn, ở ựó có nhiều lao ựộng lành nghề và ựược ựầu tư
các máy móc, phương tiện xử lý chuyên dụng phù hợp.
4.2.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm mây tre ựan
Do ựặc thù của ngành nghề sản xuất mây, tre ựan nên hình thức tổ chức liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm rất ựa dạng và khác nhau trong từng cung ựoạn cũng như giữa các cung ựoạn trong chuỗi giá trị từ sản xuất ựến tiêu thụ sản phẩm.
Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm mây, tre ựan tại ựiểm nghiên cứu gồm
các tác nhân: Hộ sản xuất và kinh doanh nguyên liệu mây, tre (Hộ
SX&KDNL); Hộ sản xuất mây tre ựan (Hộ SX); Hộ sản xuất và thu gom (Hộ
SX&TG); Doanh nghiệp sản xuất và thu gom (DN SX&TG); doanh nghiệp
sản xuất, thu gom và xuất khẩu (DN SX&XK) và mối liên hệ giữa các tác
nhân trong chuỗi ngành hàng như hình dưới ựây.
Kênh thứ nhất: Hộ và cơ sở sản xuất mây, tre ựan mua nguyên liệu ựầu vào (tre, mây, song,...) và tự tổ chức sản xuất tạo ra các sản phẩm mây, tre ựan. Sau ựó sản phẩm mây tre ựan ựược các hộ SX&TG, DN SX&TG mua lại
và bán cho các doanh nghiệp của Hà Tây ựể xuất khẩu trực tiếp hoặc xuất ủy thác cho khách hàng nước ngoài, và một phần ựược tiêu thụ tại thị trường trong nước.
Kết quả PRA cho thấy, theo kênh tiêu thụ thứ nhất, giá trị sản phẩm mây, tre ựan do doanh nghiệp Hà Tây xuất khẩu trực tiếp chiếm 56,51%.
Hình 4.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm mây, tre ựan tại ựiểm khảo sát, 2006
Kênh thứ hai: Hộ, cơ sở sản xuất TTCN mua nguyên liệu ựầu vào và tổ chức sản xuất ra các sản phẩm mây, tre ựan. Sau ựó sản phẩm mây, tre ựược các hộ, cơ sở thu gom mua và bán lại cho các doanh nghiệp ngoài Hà Tây xuất khẩu cho khách hàng nước ngoài và một phần tiêu thụ tại thị trường trong nước. Theo kênh tiêu thụ thứ 2, giá trị sản phẩm mây tre ựan xuất khẩu gián tiếp chiếm 43,49%.
Tuy nhiên, kênh tiêu thụ thứ 2 cũng có thể chia thành các kênh tiêu thụ
nhỏ khác: i) Từ hộ sản xuất bán sản phẩm cho hộ, cơ sở thu gom, sau ựó sản
phẩm ựược cắt tỉa hoàn thiện và bán lại cho các doanh nghiệp ngoài Hà Tây
ựể xuất khẩu, hoặc bán cho người tiêu dùng trong nước ii) Hộ sản xuất bán sản phẩm cho các hộ, cơ sở thu gom; Sau ựó sản phẩm ựược cắt tỉa làm sạch,
DN SX&XK tỉnh Hà Tây DN SX&TG DN nước ngoài xuất nhập khẩu ngoài HT DN SX&XK ngoài Hà Tây Hộ SX&TG Hộ SX&TG 43,49%
hoàn thiện và ựược bán lại cho các doanh nghiệp Hà Tây, và sau ựó các sản
phẩm ựược doanh nghiệp của Hà Tây bán lại cho các doanh nghiệp ngoài Hà
Tây ựể xuất khẩu, hoặc bán cho người tiêu dùng trong nước.
Trong tổng giá trị sản phẩm bán cho doanh nghiệp ngoài Hà Tây theo
kênh tiêu thụ thứ hai, riêng xuất khẩu gián tiếp qua các doanh nghiệp của Hà Nội chiếm 50%, các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chắ Minh chiếm 40%,
còn lại 10% là qua các doanh nghiệp của ựịa phương khác. Các doanh nghiệp
Hà Tây xuất khẩu gián tiếp qua các doanh nghiệp khác cũng bị ép cấp, ép giá.
4.3 Phân tắch cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ựan
4.3.1 đặc ựiểm của các tác nhân
Gắn sản xuất với kênh tiêu thụ sản phẩm cho thấy mỗi cung ựoạn trong kênh tiêu thụựều do những tác nhân thực hiện và hoàn thành những phần việc nhất ựịnh. Hơn nữa, do yêu cầu kỹ thuật trong quy trình sản xuất mà ựòi hỏi
những tác nhân hoàn thành những công việc trong từng cung ựoạn sản xuất
với trình ựộ tay nghề phù hợp ở các mức ựộ yêu cầu khác nhau.
để ựánh giá thực trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ựan, ựề tài ựã khảo sát 65 hộ, doanh nghiệp với cơ cấu mẫu như sau:
Bảng 4.5 Phân hộ, cơ sở theo loại hình sản xuất Loại hình sản xuất đVT Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Hộ Hộ 51 78,50 2 DNTN Cơ sở 4 6,20 3 Công ty TNHH Cơ sở 8 12,30 4 Loại khác Cơ sở 2 3,10 Tổng số Hộ, cơ sở 65 100,00
Phân theo các tác nhân trong chuỗi ngành hàng cho kết quả: Hộ sản