L ỜI CẢM Ơ N
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.6.2 Các giải pháp chính nhằm phát triển cơ chế liên tiêu thụ sản phẩm mây, tre ñ an
4.6.2.1 Xây dựng chiến lược phát triển ngành nghề mây, tre ựan theo hướng mỗi làng mỗi nghề
- Ngành nghề mây, tre ựan là ngành thu hút nhiều lao ựộng nông nghiệp
nông thôn. đồng thời ựây là ngành nghề tạo ra nhiều sản phẩm mang tắnh văn hóa truyền thống. Do ựó cần xây dựng chiến lược và lộ trình phát triển ngành nghề mây, tre ựan của tỉnh Hà Tây. Tập trung quy hoạch phát triển mây, tre
ựan, cỏ tế ở huyện Chương Mỹ, Thường Tắn và Phú Xuyên. Gắn phát triển sản phẩm mây, tre ựan với phát triển làng nghề và du lịch làng nghề.
- Tiếp tục bổ sung hoàn thiện quy hoạch phát triển làng nghề mây, tre ựan và gắn quy hoạch phát triển làng nghề với quy hoạch vùng nguyên liệu. Khuyến khắch, hỗ trợ các cá nhân, hộ, doanh nghiệp ựầu tư, liên kết ựầu tư, hợp ựồng ựầu tư phát triển nguyên liệu mây, tre ựan.
- Tiếp tục ưu tiên ựầu tư phát triển các khu/cụm công nghiệp gắn với làng nghề một cách ựồng bộ. Kết hợp ưu tiên ựầu tư phát triển sản xuất sản phẩm mây, tre ựan với ưu tiên ựầu tư phát triển các ngành hàng hoá phụ trợ tạo liên kết chặt chẽ ngay trong các khu/cum công nghiệp làng nghề.
4.6.2.2 đa dạng hoá các hình thức và cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây tre ựan
Hiện nay, cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, theo hợp ựồng có ựầu tư, và theo thoả thuận miệng có ựầu tư. Tuỳ theo mỗi hình thức ựem lại hiệu quả với những tác nhân nhất ựịnh.
- Hợp ựồng có ựầu tư ứng trước: đây là hình thức mang tắnh pháp lý
cao nhất và ựảm bảo mức ựộ thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết. đồng thời là căn cứ ràng buộc chặt chẽ giữa các bên trong quá trình triển khai thực hiện hợp ựồng. Nhà nước cần khuyến khắch các hộ, cơ sở, doanh nghiệp thực hiện cơ chế liên kết theo hợp ựồng có ựầu tư ứng trước. đồng thời, tư vấn hỗ trợ xây dựng kết cấu và nội dung hợp ựồng phù hợp với từng nước và vùng lãnh thổ.
- Thoả thuận có ựầu tưứng trước: Do trình ựộ và nhận thức của người
lao ựộng làm nghề mây, tre ựan vùng nông thôn còn nhiều hạn chế nên việc
thực hiện ký kết hợp ựồng tiêu thụ sản phẩm ựối với những hộ này gặp nhiều khó khăn và chưa phù hợp. Hơn nữa, giữa những hộ sản xuất và thu gom với hộ sản xuất sản phẩm mây, tre ựan có những ựặc ựiểm riêng, ựó là những
người ngoài quan hệ làm nghề còn có quan hệ họ hàng, quan hệ làng xóm, tối lửa tắt ựèn có nhau. Chắnh vậy, chữ tắn ựối với họ quan trọng hơn và danh dự hơn thông qua ký kết hợp ựồng. Do vậy, tuỳ theo từng vùng, miền, tuỳ ựối tượng mà duy trì thoả thuận có ựầu tưứng trước một cách phù hợp.
- Mua bán tự do trên thị trường: đây là hình thức mua bán truyền thống ựược người dân tắn nhiệm bởi tắnh linh hoạt của cung cầu thị trường. địa
ựiểm mua bán thường là các chợ. Cần hoàn thiện hình thức mua bán theo thị
trường tự do ựể bổ sung hữu hiệu cho mua bán theo hợp ựồng và thoả thuận
4.6.2.3 đào tạo nâng cao năng lực cho người lao ựộng, chủ hộ, chủ doanh nghiệp sản xuất mây, tre ựan
- Các chủ hộ, chủ cơ sở sản xuất ựều nhận thấy sự cần thiết và hiệu quả của cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm TTCN nói chung, sản phẩm mây, tre ựan nói riêng. Tuy nhiên, nhận thức và trách nhiệm của họ trong thực hiện các cam kết còn hạn chế. Chắnh vì vậy, cần chú trọng ựào tạo nâng cao kỷ luật lao ựộng công nghiệp, ý thức trách nhiệm của công dân trong thực hiện chắnh sách, pháp luật của Nhà nước.
- Hơn nữa, bên cạnh nâng cao kỷ luật lao ựộng mang tắnh công nghiệp, cũng cần chú trọng ựào tạo nâng cao tay nghề cho người lao ựộng, ựào tạo nâng cao trình ựộ sử dụng vi tắnh, trình ựộ ngoại ngữ cho người lao ựộng, ưu tiên ựào tạo nâng cao trình ựộ cho chủ hộ SX&TG, chủ cơ sở sản xuất mây, tre ựan.
- Tăng cường ựào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng hoạt ựộng thị trường cho các chủ hộ, chủ doanh nghiệp và người lao ựộng.
- Nước ta ựã là thành viên của tổ chức thương mại quốc tế, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tếựòi hỏi phải nâng cao trình ựộ hiểu biết luật pháp thương mại quốc tế ựể chủ ựộng hội nhập và sẵn sàng, kịp thời ứng phó với tranh
chấp thương mại trên thị trường ngoài nước một cách hiệu quảựúng pháp luật và thông lệ quốc tế.
4.6.2.4 Khuyến khắch các hộ, doanh nghiệp liên danh, liên kết tạo thành các tổ chức mới có khả năng cạnh tranh cao
- Do hoạt ựộng liên kết tiêu thụ sản phẩm mang tắnh tự phát nên hệ thống tiêu thụ sản phẩm mây, tre ựan qua nhiều cấp trung gian ảnh hưởng không nhỏ ựến lợi ắch của người trực tiếp sản xuất cũng như năng lực cạnh
của ngành hàng. Mỗi ựịa phương, tuỳ theo quy mô, nhu cầu mà thành lập các
hình thức hợp tác phù hợp nhằm tăng qui mô sản xuất, gắn kết trách nhiệm giữa những người sản xuất, nhằm giảm các chi phắ trung gian và tăng lợi ắch cho người sản xuất.
- Khuyến khắch các hộ, doanh nghiệp liên kết, hợp tác, sát nhập, mua
bán doanh nghiệp ựể hình thành các doanh nghiệp mới ựủ sức mạnh cạnh tranh không chỉ trên thị trường trong nước mà tiến tơi các thị trường nứớc ngoài.
4.6.2.5 đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của doanh nghiệp
- Coi trọng ựầu tư và khai thác có hiệu quả các công nghệ thông tin nhằm mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường, quảng bá sản phẩm, nắm bắt nhanh
nhu cầu của khách hàng,ẦThông qua, ựó nâng cao hiệu quả sản xuất - kinh
doanh.
- Sử dụng có hiệu quả các dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh, như dịch vụ tư vấn, dịch vụ pháp lý, dịch vụ nghiên cứu và thăm dò thị trường, ... ựể nâng cao chất lượng, hiệu quả và tắnh chuyên nghiệp trong hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, ựặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- đổi mới công tác quản trị nhân lực trong các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhằm tiêu chuẩn hóa hoạt ựộng tuyển dụng,
năng ựáp ứng những tiêu chuẩn, ựiều kiện về lao ựộng ựặt ra từ phắa các nhà nhập khẩu.
- Các doanh nghiệp tắch cực triển khai việc áp dụng các mô hình quản
trị doanh nghiệp, mô hình quản lý chất lượng trong tổ chức sản xuất và kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lượng sản phẩm xuất khẩu.
- Coi trọng xây dựng ựội ngũ lao ựộng có ựủ trình ựộ trong thiết kế mẫu hàng, quảng bá mẫu hàng hóa. Việc thiết kế mẫu hàng phải gắn kết giữa văn hóa truyền thống và hiện ựại, từng bước tạo dựng uy tắn và thương hiệu hàng
hóa của Hà Tây nói riêng, Việt Nam nói chung.
4.6.2.6 Nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của hiệp hội ngành hàng mây, tre ựan
Cải tiến tổ chức và hoạt ựộng của hiệp hội mây, tre ựan nhằm bảo vệ và phục vụ thực sự lợi ắch của các thành viên. Hỗ trợ các thành viên trong liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.Thống nhất các thành viên trong tiếp cận và xúc tiến thương mại nhằm hạn chế tình trạng ép cấp, ép giá, cạnh tranh thiếu lành mạnh.
đồng thời, tắch cực tham gia các liên kết và hợp tác dưới các hình thức tổ chức nghề nghiệp trong và ngoài nước, các hiệp hội, như: Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam... thông qua ựó ựẩy mạnh hoạt ựộng hợp tác quốc tế với các tổ chức, hiệp hội ngành nghề trong khu vực và trên thế giới, nhằm tranh thủ hỗ trợ về tài chắnh, kỹ năng chuyên môn, công nghệ và kinh nghiệm hoạt ựộng cho doanh nghiệp.
4.6.2.7 Giải pháp vềựất ựai và mặt bằng sản xuất
đất ựai là tư liệu sản xuất cơ bản và không thể thay thếựối với sản xuất nông nghiệp và ngành nghề nông thôn, do vậy các ựịa phương tuỳ ựiều kiện cụ thể qui hoạch, giành những vị trắ thuận lợi ưu tiên cho các hộ thuê ựể phát
triển các ngành nghề phi nông nghiệp. Có chắnh sách ưu tiên ựối với hộ, doanh nghiệp sản xuất - tiêu thụ sản phẩm mây, tre ựan thuê mặt bằng sản xuất. đồng thời giành quỹ ựất ựể hình thành các chợ làng nghề, và chợ nguyên liệu làng nghề.
4.6.2.8 Giải pháp về vốn
Nhà nước nên hình thành quỹ hỗ trợ giúp phát triển TTCN nông thôn.
Trong ựiều kiện nguồn vốn có hạn chỉ nên hình thành vốn hỗ trợ cho những dự án có tác dụng cả về kinh tế, xã hội và cộng ựồng như sau:
+ Quỹ hỗ trợ giá máy móc phục vụ phát triển ngành nghề nông thôn:
Những ựơn vị sản xuất (Hộ, cá nhân ) có nhu cầu ựầu tư xây dựng nhà xưởng
và mua sắm các công cụ máy móc phục vụ cho việc phát triển ngành nghề
nông thôn ựược mua máy móc, trang thiết bị theo hình thức trả góp không lãi
hoặc lãi suất thấp..
+ Các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công công nghiệp qui mô vừa và nhỏựầu tưở khu vực nông thôn ựược ưu tiên vay vốn trung và dài hạn với lãi suất ưu ựãi. Cải tiến thủ tục cho vay một cách ựơn giản và tiện lợi, ựồng thời tăng mức vay và thời hạn cho vay ựối với cơ sở sản xuất có hiệu quả. đồng thời, thành lập quỹ bảo lãnh tắn dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, và làng nghề theo Nghịựịnh 90 CP của Chắnh phủ.
4.6.2.8 Giải pháp khác
- Tiếp tục thực hiện chương trình xúc tiến thương mại; hỗ trợ các doanh nghiệp có ựiều kiện tiếp cận thị trường quốc tế. đồng thời có chắnh sách hỗ trợ xây dựng thương hiệu hàng hoá mây, tre ựan. Hỗ trợ tài chắnh ựể các làng nghề, các doanh nghiệp ựầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
- Nhà nước cần giao cho một cơ quan tư vấn hỗ trợ pháp lý cho các
ngoài. Cũng như tham vấn cho doanh nghiệp các kỹ năng, nội dung thương thảo ký kết hợp ựồng sản xuất bao tiêu sản phẩm với các cá nhân và doanh nghiệp nước ngoài ựể hạn chế những rủi ro vì thiếu thông tin, thiếu hiểu biết về hội nhập kinh tế quốc tế.
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Ngành nghề mây, tre ựan tỉnh Hà Tây có lịch sử phát triển lâu ựời. Nghề mây, tre ựan ựã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng
thu nhập cho người dân nông nghiệp nông thôn. Quá trình phát triển ngành
nghề mây, tre ựan của Hà Tây gắn liền với quá trình ựổi mới của nền kinh tế ựất nước, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao sang nền kinh tế thị trường theo ựịnh hướng Xã hội chủ nghĩa. Sự phát triển của ngành nghề mây, tre là quá trình phát triển của lực lượng sản xuất, thực hiện phân công và hợp tác giữa các tác nhân trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mây, tre ựan. Trên cơ sở sản xuất phát triển mà hình thành cơ chế liên kết dưới các hình thức: Hợp ựồng có ựầu tư; Thoả thuận có ựầu tư và mua bán tự do trên thị trường. Trong ựó coi trọng hình thức liên kết thông qua hợp ựồng có ựầu tư.
Mỗi hình thức liên kết có mức ựộ phù hợp và mang tắnh chất pháp lý
khác nhau, và yêu cầu những ựiều kiện khác nhau nhưng ựều mang lại hiệu quả thiết thực thúc ựẩy phát triển ngành nghề mây, tre ựan tăng trưởng cao và ổn ựịnh nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập và góp phần xoá ựói giảm nghèo.
5.2 Kiến nghị
Ngành nghề mây, tre ựan có ý nghĩa quan trọng trong việc giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ựộng trong nông nghiệp và nông thôn, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền một cách bền vững. Do ựó, ựề nghị Chắnh phủ cần ưu tiên triển khai thực hiện
chương trình mỗi làng mỗi sản phẩm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn xây dựng. Trong ựó chú trọng thử nghiệm xây dựng các mô hình về cơ
chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre ựan; Thử nghiệm mô hình hộ, doanh nghiệp liên kết ựầu tư phát triển vùng nguyên liệu mây, tre ựan.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Báo Hà Tây (2007), Nguồn nguyên liệu mây, tre giang ựan cạn kiệt. http://www. Baohatay.com.vn.
2. Bản tin LSNG số 1 năm 2004 và Tổng Cục Thống kê (GSO), 2005
3. Bộ NN&PTNT (2003), Báo cáo về xây dựng mối liên kết giữa nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp và nhà nước trong sản xuất chế biến và tiêu thụ nông sản.
4. Bộ NN&PTNT (2004), Nghiên cứu ựiều kiện hình thành sàn giao dịch nông sản tại Việt Nam, Hà Nội.
5. Bộ NN&PTNT (2005), Chương trình phát triển mỗi làng mỗi nghề giai
ựoạn 2006-2010.
6. Bộ Nông nghiệp và PTNT-Trung tâm Tin học và Thống kê Ờ Bản tin phục
vụ lãnh ựạo, số 9-2006, Sản xuất nông nghiệp theo hợp ựồng-hình thức gắn nông dân với thị trường, trang 24-25.
7. Công ty ALMEC - Trung tâm phát triển quốc tế Nhật Bản- Tổ chức Hợp
tác quốc tế Nhật Bản, (2004), Nghiên cứu quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công phục vụ CNH, HđH.
8. Cục Thống kê Hà Tây (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây năm 2005,
Hà Tây.
9. Trần Hữu Cường và Nguyễn Anh Trụ (2006), đặc trưng và năng lực của HTX nông nghiệp dưới góc ựộ quản trị chuỗi cung cấp rau an toàn ở Hà Nội, Tạp chắ Kinh tế & Phát triển, số 1859-0012, trg. 29).
10. F.Kabuta, APO (2007), Giới thiệu về phong trào một làng một sản phẩm tại O ita của Nhật Bản, Hội thảo quốc gia về Phát triển phong trào Một
làng một sản phẩm ngày 10/4/2007, Hà Nội.
11. Dương đình Giám (2007), Liên kết kinh tế một nhu cầu cấp bách ựối với phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, TCCN số tháng 1, tr.8.
12. Ths.Trịnh Tuệ Giang, Ths.Nguyễn Thành Hiếu (2006), Lợi thế của khối liên kết ngành, TCCN kỳ 1 tháng 6, tr.8.
13. Mai Hữu Khuê (1987), Danh Từ ựiển Kinh tế, Hà Nội, NXB Sự thật, trang
14. Phạm đức Minh (2000), đề tài cấp Bộ-Nghiên cứu, ựề xuất những giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao và ựa dạng hóa thu nhập cho hộ gia ựình ở khu vực nông thôn vùng ựồng bằng sông Hồng.
15. Phan Sinh (2005), Cục CNTT & Thống kê Tổng cục Hải quan.