Khái quát ngành nghề mây, tre ñ an

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tỉnh hà tây (Trang 43 - 48)

L ỜI CẢM Ơ N

2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY, TRE

2.4.1 Khái quát ngành nghề mây, tre ñ an

Ngành nghề TTCN rất ña dạng, phong phú và có hàng trăm nghề. Theo

Pierre Gourou (1936) - Nhà xã hội học người Pháp ñã phân chia các nghề thủ

dệt; Nghề chế biến thực phẩm; Nghề ñan lát; Nghề mộc; Nghề sản xuất vôi, gạch ngói, thợ nề; Nghề làm giấy, ñồ vàng mã; Nghề rèn, ñúc, chế tác kim loại; Nghề làm nông cụ; Nghề làm gốm .

Nhóm tác giả nghiên cứu thuộc Viện khoa học xã hội và nhân văn lại

chia ngành nghề TTCN nông thôn thành 5 nhóm nghề: i) Các ngành nghề sản

xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: gốm sứ mỹ nghệ, sơn mài, thêu, ren, thảm, khảm, chạm khắc gỗ, chạm khắc ñá, chạm mạ vàng bạc, dệt tơ tằm, thổ cẩm, mây tre ñan các loại... ii) Các ngành nghề sản xuất công cụ sản xuất như: rèn sắt, làm cày bừa, nông cụ, ñóng thuyền... iii) Các ngành nghề sản xuất các mặt hàng phục vụ tiêu dùng thông thường như: dệt chiếu, làm nón, ñan mành, rổ rá, sọt, bồ, bện thừng, chão, dệt vải, may mặc... iv) Các ngành nghề phục vụ sản xuất và ñời sống như: nề, mộc, hàn ñúc ñồng, gang, sản xuất vật liệu xây dựng... v) Các ngành nghề chế biến lương thực thực phẩm như: xay xát, làm bún, bánh, ñường mật, làm tương, ñậu phụ, nấu rượu, chế biến hải sản các loại...

Theo Cục chế biến Nông lâm sản và nghề muối (trước ñây là Cục chế

biến Nông lâm sản và ngành nghề nông thôn) trong cuộc ñiều tra ngành nghề

nông thôn năm 1997 ñã xác ñịnh: Ngành nghề nông thôn (NNNT) theo nghĩa

rộng là những hoạt ñộng kinh tế phi nông nghiệp bao gồm TTCN, các hoạt

ñộng dịch vụ phục vụ cho sản xuất và ñời sống có qui mô nhỏ và vừa; với các thành phần kinh tế như: Hộ gia ñình, hộ sản xuất (gọi chung là hộ) và các tổ chức kinh tế khác như: Hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp tư nhân (DNTN), công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)...gọi chung là cơ sở. Các tổ chức hộ và cơ sở này với mức ñộ khác nhau ñều gắn kết mật thiết với nông thôn.

Như vậy theo Cục chế biến nông lâm sản và Nghề muối ñã chia NNNT

- Nhóm chế biến nông lâm thuỷ sản, bao gồm chế biến bảo quản lương thực, chế biến chè, thịt, thức ăn chăn nuôi, rau quả, chế biến gỗ và lâm sản.

- Nhóm tiểu thủ công nghiệp, xây dựng ñược chia thành ngành thủ công

mỹ nghệ, ñan lát, gốm sứ, khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông thôn.

- Nhóm dịch vụ bao gồm thương mại cung ứng vật tư hàng hoá phục vụ cho sản xuất và ñời sống, tiêu thụ sản phẩm của nông dân, các dịch vụ vận tải và thông tin liên lạc, các dịch vụ xây dựng và sửa chữa, bảo dưỡng máy móc ñiện nước, các công trình hạ tầng cơ sở và xã hội, các dịch vụ về tư vấn tiếp thị, chuyển giao công nghệ, ñào tạo kỹ thuật,...

Trong nhóm TTCN, dựa vào nguyên liệu hoặc qui trình công nghệ lại

có thể phân thành: Nghềñan: ñan mây, song, tre, nứa, giang, lá, cỏ, cói; Nghề dệt: dệt vải, thổ cẩm, sợi, lanh, chiếu cói, thảm ñay, thảm len; Nghề chạm khắc: chạm khắc trên gỗ, sừng,ñá; Nghề gốm, sứ, thuỷ tinh; Nghề sơn: sơn mài, sơn thiếp vàng; Nghề kim hoàn: chạm vàng, bạc, ñồng; Nghề ñồng: ñúc ñồng, gò ñồng; và Nghề da, giả da,…

Ngày nay, trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, ngành nghề TTCN không ñơn thuần chỉ là lao ñộng có kinh nghiệm, sử dụng sự khéo léo của ñôi bàn tay, với những công cụ lao ñộng thủ công truyền thống, mà ñã có sự ñan xen giữa lao ñộng truyền thống với lao ñộng có trình ñộ chuyên môn cao, kết hợp giữa công nghệ cổ truyền và công nghệ hiện ñại ñể sản xuất ra những sản phẩm vừa mang tính dân tộc cao, lại có mẫu mã ñẹp, hiện ñại nên ñáp ứng ñược nhu cầu tiêu dùng ña dạng của dân cư.

NNNT theo nghĩa rộng là những hoạt ñộng kinh tế phi nông nghiệp bao gồm TTCN, các hoạt ñộng dịch vụ phục vụ cho sản xuất và ñời sống có qui mô nhỏ và vừa; với các thành phần kinh tế như: Hộ gia ñình và các tổ chức kinh tế khác như: HTX, DNTN, TNHH... Các hộ và cơ sở này với mức ñộ

khác nhau ñều gắn kết mật thiết với nông thôn và sử dụng các nguồn lực của nông thôn như: ðất ñai, lao ñộng, nguyên liệu, các nguồn lực khác... và ảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn [14].

Ngành nghề mây, tre ñan là những hoạt ñộng sản xuất phi nông nghiệp

bao gồm các cá nhân, hộ và các cơ sở (DNTN, công ty TNHH, HTX,…) có qui

mô khác nhau tổ chức sản xuất kinh doanh dựa trên kinh nghiệp cổ truyền và sự khéo léo của ñôi bàn tay của người lao ñộng với các công cụ, máy móc sản xuất phù hợp, sử dụng nguyên liệu chính là tre, mây, song, guột,… ñể tạo ra các sản phẩm phục vụ sản xuất và tiêu dùng, nhằm tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao ñộng..

Ngành nghề mây, tre ñan có ñặc ñiểm sau

+ Ngành nghề mây, tre ñan là những hoạt ñộng sản xuất phi nông nghiệp có qui mô sản xuất khác nhau, trong ñó chủ yếu là quy mô sản xuất nhỏ, phân tán trong các hộ gia ñình. Sự phát triển ngành nghề mây tre thể hiện sự gắn kết, thống nhất và hoà ñồng giữa nền công nghiệp phát triển ở thành thị với công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn, mà chủ yếu là qui mô hộ gia ñình. ðồng thời còn thể hiện quá trình phát triển của nền công nghiệp về mặt kỹ thuật từ trình ñộ thủ công lên nửa cơ khí, tiến tới cơ khí hoá và tự

ñộng hoá.

+ Sản xuất chủ yếu dựa theo kinh nghiệm truyền thống, ñầu óc sáng tạo và sự khéo léo của ñôi bàn tay. Nhiều kinh nghiệm và công nghệ sản xuất có tính gia truyền, ñược lưu giữ và truyền trong nội tộc, dòng họ, làng

xã,.v.v…từñời này sang ñời khác

+ Lao ñộng nông nghiệp và ngành nghề mây, tre ñan gắn kết chặt chẽ với nhau: Cũng do qui mô sản xuất nhỏ hộ là chủ yếu mà lao ñộng nông nghiệp và lao ñộng mây tre ñan gắn kết chặt chẽ với nhau. Thời gian này sản xuất nông nghiệp nhưng thời gian sau lại sản xuất mây, tre ñan, vì vậy rất khó

tách ñâu là lao ñộng nông nghiệp và ñâu là lao ñộng làm nghề mây tre ñan. Hơn nữa, mặc dù ngành nghề mây tre ñan tách ñược khỏi nông nghiệp nhưng không tách khỏi nông thôn, nó bổ sung hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển.

+ Ngành nghề mây tre ñan chủ yếu sử dụng lao ñộng nông thôn và lao ñộng bằng thủ công là chính. Họ thường dùng sự khéo léo của ñôi bàn tay và ñầu óc thẩm mỹ của các nghệ nhân ñể tạo ra những sản phẩm phục vụ cho

nhu cầu sản xuất và tiêu dùng. Chính vậy nên các sản phẩm TTCN mang ñậm

ñà bản sắc văn hoá dân tộc.

+ Công cụ và kỹ thuật sản xuất thường là thủ công và sản phẩm ñược sản xuất ra thường mang tính ñơn chiếc. Trong quá trình phát triển, ñặc biệt là trong thời ñại khoa học kỹ thuật, việc ứng dụng công nghệ hiện ñại vào sản xuất mây tre ñan ngày càng phát triển mạnh. Nó ñã tạo cho sản phẩm mây tre ñan ñạt ở trình ñộ cao hơn không chỉ nhiều về số lượng, ñẹp về hình thức mà còn làm tăng chất lượng sản phẩm. Từ ñó ñã ñáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng ña dạng ở trong nước và từng bước khẳng ñịnh vị thế trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, do ñặc ñiểm sản xuất thủ công, sản phẩm mang tính ñơn chiếc và mẫu mã sản phẩm gắn liền với bản sắc văn hóa và luôn thay ñổi theo thị hiếu, nên rất khó bảo vệ bản quyền về mẫu mã sản phẩm.

+ Sản phẩm mây, tre ñan có tính hàng hoá cao: Trước ñây sản xuất nghề mây tre ñan có tính tự sản xuất, trực tiếp phục vụ yêu cầu sản xuất và tiêu dùng của gia ñình. Nhưng ngày nay sản phẩm mây tre ñan có tính xã hội cao, nghĩa là phần sản phẩm mây tre ñan sản xuất ra ñược ñem trao ñổi, bán trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Hơn nữa, với lao ñộng thủ công sử dụng những nguyên liệu ñơn giản ñể tạo ra những sản phẩm xuất khẩu nhằm thu ngoại tệ phục vụ nhu cầu phát triển sản xuất và ñời sống dân cư.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tỉnh hà tây (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)