Kinh nghiệm tổ chức thị trường tiêu nông sản phẩm của Thái Lan

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tỉnh hà tây (Trang 36 - 39)

L ỜI CẢM Ơ N

2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ LIÊN KẾT TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÂY, TRE

2.3.1 Kinh nghiệm tổ chức thị trường tiêu nông sản phẩm của Thái Lan

Thái Lan là một nước có hệ thống marketing rất ña dạng, cả về hệ thống marketing truyền thống như hệ thống các chợ, các ñại lý, cửa hàng chuyên bán lẻ nông sản. Từ cuối những năm 60s và ñầu 70s, các khu vực thương mại trung tâm phát triển mạnh, và hình thành các hệ thống phân phối hiện ñại phát triển ñỉnh cao với cơ cấu mới như: Các cửa hàng tiện lợi, các cửa hàng giảm giá, các cửa hàng thực phẩm tươi sống với sự tham gia của các nhà phân phối nước ngoài. Cuối thế kỷ 20, cạnh tranh trên thị trường khốc liệt và các hệ thống kinh doanh truyền thống bị tác ñộng tiêu cực. Họ gây sức ép và buộc chính phủ phải cải cách.

Quan ñiểm của chính phủ là giữ cân bằng cho mọi thành phần từ sản xuất, nhà cung cấp, nhà bán buôn ñến nhà bán lẻ lớn hoặc nhỏ; Hệ thống phân phối hiện ñại và truyền thống cùng tồn tại, cùng tham gia, mỗi hệ thống có vị trí riêng trên thị trường.

- ðối vi h thng marketing truyn thng: Nhà nước hỗ trợ ñể tăng nội lực, như tổ chức các cuộc hội thảo cho các chủ kinh doanh truyền thống về vấn ñề sức ép cạnh tranh của thị trường ñể họ thay ñổi cách ứng xử, tiếp cận khách hàng; tổ chức ñào tạo trên toàn quốc ñể tăng hiểu biết cho các chủ bán lẻ truyền thống về quản lý và tham gia vào chuỗi bán lẻ hiện ñại phù hợp với môi trường mới; thúc ñẩy hiện ñại hóa các cửa hàng nhỏ bán lẻ bằng việc cử các ñội chuyên gia bán lẻ ñến giúp họ phát triển cửa hàng giống như "cửa hàng tiện lợi".

- Khuyến khích phát trin h thng th trường hàng lương thc - thc phm như th trường chung, th trường giao sau, th trường hp ñồng, ch

trung tâm nông sn, v.v... ñể to ñiu kin và yếu t cn thiết cho phát trin các h thng kinh doanh hin ñại.

+ Về thị trường chung: Nhà nước tuyên truyền, phổ biến kiến thức về thị trường chung và Quy chế khuyến khích thành lập thị trường chung về hàng nông sản của Bộ Thương mại; Phối hợp với các tỉnh có liên quan ñể thành lập thị trường chung về nông sản; Tổ chức các hoạt ñộng nhằm khuyến khích phát triển thị trường chung về hàng nông sản (như: tổ chức ngày gặp gỡ nông dân; tổ chức hội thảo, bồi dưỡng kiến thức cho các ñối tượng liên quan; thành lập cơ quan quản lý thị trường chung và phối hợp liên kết mạng thông tin; kiểm tra, hướng dẫn cho những ñối tượng hoạt ñộng trên thị trường chung

về hàng nông sản trong khu vực); Khuyến khích thành lập trung tâm thu gom

rau quả; Khuyến khích việc tổ chức bán ñấu giá...

+ Về thị trường mua bán giao sau: Nhà nước ban hành Luật về lập thị trường nông sản giao sau; Mở lớp bồi dưỡng, trao ñổi kiến thức về thị trường giao sau ở trung ương và các khu vực; Tuyên truyền, phổ biến kiến thức về thị trường triển hạn qua các phương tiện thông tin ñại chúng; Nghiên cứu thông tin về hàng hóa (tiêu chuẩn chất lượng, phương thức giao nhận...) và thời hạn

ñể xác ñịnh hình thức của hợp ñồng mua bán giao sau và xây dựng quy chế

quản lý hoạt ñộng của thị trường này; Cùng các Hiệp hội thương mại tổ chức các cuộc họp chung và mở lớp bồi dưỡng, ñào tạo ngắn ngày cho việc thành lập thị trường giao sau.

+ ðối với Thị trường giao dịch theo hợp ñồng: Cục nội thương trực thuộc Bộ Thương mại thiết lập thị trường ñể phục vụ cho các giao dịch theo hợp ñồng giữa người nông dân hoặc tổ chức nông nghiệp với những người mua hàng. Cục Nội thương ñề ra tiêu chuẩn hàng hóa, ñề ra mẫu hợp ñồng tiêu chuẩn, Văn phòng thương mại của Cục nội thương ñặt tại các tỉnh ñểñiều tiết các hoạt ñộng ký kết, giám sát thực hiện hợp ñồng, tham gia cùng với Ban trọng tài và các bên ký kết giải quyết mâu thuẫn khi có tranh chấp. Người bán

nghiệp, nhà xuất khẩu ...) mong muốn ñược ký kết hợp ñồng ñể mua bán các nông sản sẽ phải thông báo ý ñịnh ñó cho Cục nội thương hoặc văn phòng thương mại ở các tỉnh ñể họ xem xét. Nếu ñược chấp thuận các bên phải ñến Văn phòng thương mại làm hợp ñồng theo sự quản lý và qui chế của Văn phòng thay cho việc trước ñây người mua thiết kế hợp ñồng. Do kiến thức của

nông dân hạn chế nên Bộ Thương mại phải thường xuyên tuyên truyền, phổ

biến kiến thức liên quan ñến việc ký kết hợp ñồng thỏa thuận và phân loại chất lượng nông sản. ðể khuyến khích việc ký kết hợp ñồng mua bán nông sản giữa nông dân với các doanh nghiệp, Cục Nội thương tổ chức hội nghị với sự tham gia của người mua, người bán và các ñối trọng có liên quan ñến việc ký hợp ñồng. ðồng thời, hướng dẫn, kiểm tra và giám sát việc chấp hành hợp ñồng, hỗ trợ tài chính cho người mua ñã ký hợp ñồng thỏa thuận trong trường hợp ñặc biệt. Những loại nông sản có khả năng ký kết hợp ñồng ñược xác ñịnh là cà chua, gừng, ngũ cốc non, măng tây, măng tre, chôm chôm, vải, nhãn, dứa, ñu ñủ, và ñậu tương...

Về tổ chức Chợ trung tâm hàng nông sản: Theo “Quy ñịnh của Bộ Thương mại về thúc ñẩy Chợ trung tâm hàng nông sản năm 1998", Chợ trung

tâm hàng nông sản không phải là nhà buôn trung gian mà là trung gian trong

việc sắp xếp, bố trí cơ sở hạ tầng dịch vụ nhằm tạo ñiều kiện thuận lợi cho người ñến sử dụng dịch vụ và làm trung gian trong việc sắp xếp hệ thống mua

bán bảo ñảm công bằng cho các bên tham gia trong môi trường thương mại tự

do.

Hầu hết các chợ trung tâm hàng nông sản ñược bố trí thành các khu

vực, như khu bán buôn nông sản qua trung gian; khu cho nông dân trực tiếp

mang nông sản (cả theo mùa và trái vụ) với số lượng lớn ñến bán cho người

tiêu thụ theo giá thoả thuận, không bị lái buôn chèn ép; khu dành cho nông

các hàng hoá cho nông dân; khu kho và bãi xe... Các nhà kinh doanh trong chợ phải trả tiền thuê, còn nông dân trực tiếp mang hàng ñến bán thì không phải trả tiền thuê.

Ngoài ra, chợ còn thường xuyên phối hợp với các cơ quan Nhà nước và các ñơn vị liên quan tổ chức các hội chợ về nông sản, cơ sở chế biến tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho nông dân về sản xuất nông sản sạch, phối hợp với Phòng nông nghiệp thực hiện các dự án nông sản hữu cơ...

Với chủ trương phát triển như vậy, các chợ trung tâm hàng nông sản trở thành

nơi tập trung nông sản ở từng khu vực và là trung tâm phân phối hàng nông

sản ñi các nơi trên cả nước và xuất khẩu; chợ thực sự là ñòn bẩy thúc ñẩy sản xuất hàng nông sản và cải thiện ñời sống cho nông dân ở từng khu vực nhờ hình thành và phát triển các hệ thống kinh doanh, phân phối chặt chẽ.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng cơ chế liên kết tiêu thụ sản phẩm mây, tre đan xuất khẩu tỉnh hà tây (Trang 36 - 39)