Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
468 KB
Nội dung
Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án Lịch sử & Địa lý 4 Tuần 3 Thứ ba ngày 8 tháng 9.năm 2009 Lịch sử: ( Tiết 3 ) Nớc Văn Lang I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết: - Văn Lang là nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta. Nhà nớc này ra đời khoảng 700 năm trớc công nguyên. - Mô tả sơ lợc về tổ chức xã hội thời Hùng Vơng. - Mô tả những nét chính về đoèi sống vâth chất và tinh thần của ngời Lạc Việt. - Một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu giữ tới ngày nay ở địa phơng mà học sinh đ- ợc biết. II.Đồ dùng dạy học Hình trong SGK phóng to Phiếu học tập của học sinh Lợc đồ Bắc Bộ và Trung Bộ phóng to. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng HĐ1: Xác định địa phận của nớc Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ -GV giói thiệu về trục thời gian, ngời ta quy ớc năm 0 tr- ớc công nguyên. Phia trái hoặc phía dới năm công nguyên là những năm trớc công nguyên, phía bên phải hoặc phía trên năm công nguyên là những năm sau công nguyên. SCN 500 TCN CN năm 500 - Học sinh dựa vào kênh hình và kênh chữ xác định địa phận nớc Văn Lang và kinh đô Văn Lang. Xác đinh thời điểm ra đời trục thời gian. *HĐ2: Hoàn thành sơ đồ các tầng lớp vua, lạc hầu, lạc t- ớng, lạc dân, nô tì. - GV đa vào khung sơ đồ. - HS đọc GSK và điền vào sơ đồ các tầng lớp cho phù hợp. *HĐ3: Đời sống vật chất tinh thần của ngời Lạc Việt. - GV đa bảng thống kê( SGV) yêu cầu học sinh đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền các nội dung vào các cột cho hợp lý -1 vài học sinh mô tả về đời sống của ngời Lạc Việt *HĐ4: Những tục lệ của ngời Lạc Việt ở địa phơng GV nêu câu hỏi. HS trả lời GV kết luận Củng cố- dặn dò Về xem lại và học lại bài 1.Địa phận của nớc Văn Lang và kinh đô Văn Lang. 2.Hùng vơng Lạc hầu- lạc tớng Lạc dân Nô tì 3. Dời sống vật chất tinh thần của ngời Lạc Việt 4.Tục lệ của ngời lạc Việt ở địa phơng Thứ sáu ngày 11 tháng9 năm 2009 Địa lý : ( Tiết 3 ) Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết: - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án Lịch sử & Địa lý 4 - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở Hoàng Liên Sơn - Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn II.Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lý tự nhiên ở Hoàng Liên Sơn Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ. ? hãy nêu đặc điểm tiêu biểu của dãy núi Hoàng Liên Sơn? 2.Bài mới: a.Hoàng Liên Sơn nơi c trú của một số dân tộc ít ngời *HĐ1: làm việc cá nhân Bớc 1: Học sinh trả lời câu hỏi ? Dân c ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hơn hay tha thớt hơn so với Đồng Bằng? ? Kể tên một số dân tộc ít ngời ở Hoàng Liên Sơn? ? Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn c trú từ nơi thấp sang nơi cao? ? Ngời dân ở những nơi núi cao thờng đi lại bằng phơng tiện gì? Vì sao? Bớc 2: Trình bày kết quả. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời b.Bản làng với nhà sàn. *HĐ2: Hoạt động theo nhóm Bớc 1: học sinh trả lời câu hỏi ? Bản làng thờng nằm ở đâu? ? Bản có nhiều nhà hay ít nhà? ? Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn? ? Nhà sàn đợc làm bằng vật liệu gì? ? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trớc kia? Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả GV sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. c.Chợ phiên, lễ hội, trang phục. *HĐ3: Làm việc theo nhóm. Bớc 1: HS trả lời câu hỏi ? Nêu những hoạt động trong chợ phiên? ? Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại sao lại bán nhiều hàng hoá vậy? ?Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. ? Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn đợc tổ chức vào mùa nào? trong lễ hội có những hoạt động nào? ?Nhận xét trang phuc truyện thống của các dân tộc trong H 4,5 và hình 6. Bớc 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả. GV giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. *Tổng kết bài: Học sinh trình bày lại đặc điểm tiêu biểu về dân c dân c sinh hoạt trong tháng trang phục, lễ hộicủa các dân tộc ở Hoàng liên Sơn. Duyệt ngày tháng năm 2009 Tuần 4 Thứ ba ngày15 tháng 9 năm 2009 Lịch sử : ( Tiết 4 ) Nớc âu Lạc I.mục tiêu. Học xong bài này học sinh biết - Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn Lang. - Thời gian tồn tại của nớc Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển quân sự cảu nớc Âu Lạc. Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án Lịch sử & Địa lý 4 - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu Đà. II.Đồ dùng dạy học Lợc đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ Phiếu học tập của học sinh. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ ? Nêu một số đặc điểm về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt? 2.Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh a.HĐ1: làm việc cá nhân HS đọc SGK và làm bài tập: Điền dấu x vào ô trống sau những điểm khác nhau về cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời Âu Lạc. Sống cùng trên một địa bàn Đều biết chế tạo đồ đồng Đều biết rèn sắt Đều biết trồng lúa và chăn nuôi Tục lệ có nhiều điểm khác nhau. GV hớng dẫn HS và kết luận: Cuộc sống của ngời Lạc Việt và Âu Lạc có nhiều điểm tơng đồng và họ sống hoà hợp với nhau. b.HĐ2: Làm việc với cả lớp -Xác định trên lợc đồ nơi đóng đô của nớc Âu Lạc -GV: So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nhà nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc? GV nêu tác dụng của nỏ thần và thành cổ Loa (qua sơ đồ) c.HĐ3:Làm việc cả lớp -Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc ? Vì sao cuộc xâm lợc của Triệu Đà lại thất bại? ? Vì sao năm 179 trớc công nguyên nớc Âu Lạc lại roi vào ách đô hộ của nớc phong kiến phơng Bắc.? HSTL và trả lời. Ghi bảng Bài tập 1 2.Nơi đóng đô của nớc Âu Lạc Thành cổ Loa 3.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. 3. Củng cố -dặn dò GV tóm tắt nội dung bài- dặn học sinh về nhà xem lại bài. Thứ sáu ngày18 tháng 9 năm 2009 Địa lý: ( Tiết 4 ) Hoạt động sản xuất của ng ời dân ở Hoàng Liên Sơn I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết Thình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn. Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra Dựa vào hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất phân lân. Xác lập đợc mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt độgn sản xuất của con ngời II.Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lý tự nhiên Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án Lịch sử & Địa lý 4 ? Nêu những đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh hoạt, trang phục lễ hội của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn? 2.Bài mới a.Trồng trọt trên đất dốc *HĐ1: làm việc với cả lớp ? Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn thờng trồng những cây gì? ở đâu? 1 HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ? Ruộng bậc thang thờng đợc làm ở đâu? (sờn núi) ? Tại sao phải làm ruộng bậc thang? b.Nghề thủ công truyền thống *HĐ2: Nhóm Bớc 1: Thảo luận ? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. ? Nhận xét và màu sắc của hàng thổ cẩm. ? Hàng thổ cẩm thờng đợc dùng để làm gì? Bớc 2: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. c.Khai thác khoáng sản *HĐ3: Làm việc cá nhân. Bớc 1: Hs quan sát hình 3 và đọc mục 3 SGK trả lời câu hỏi ? Kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn ? ở vùng núi Hoàng Liên Sơn hiện nay khoáng sản nào đợc khai thác nhiều nhất? ? Mô tả quy trình sản xuất phân lân. ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lý? ? Ngoài khai thác khoáng sản ngời dân miền núi còn khai thác gì? Bớc 2: : Gọi học sinh trả lời những câu hỏi trên. *Tổng kết bài: ? Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? nào nào là nhề chính? Dặn: về nhà học bài. Duyệt ngày tháng năm 2009 Tuần 5 Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Lịch sử : ( Tiết 5 ) Nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong kiến Phơng Bắc I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết - Từ năm 179 trớc công nguyên đến năm 938 nớc ta bị các triều đại phong kiến ph- ơng Bắc đô hộ. - Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng bắc đối với nhân dân nớc ta. - Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khới rnghĩa đánh đuổi quân xâm lợc, giữ giìn nền văn hoá dân tộc. II.Đồ dùng dạy học Phiếu bài tập của học sinh. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ HS kể lại cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. 2.Bài mới Hoạt động của GV và HS HĐ1: Làm việc cá nhân HS biết so sánh tình hình nớc ta trớc và sau khi bị các Ghi bảng 1.Tình hình nớc ta trớc và sau khi bị các triều đại Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án Lịch sử & Địa lý 4 triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ - GV đa ra bảng để trốgn nội dung. - Giải thích các khái niệm chủ quyền văn hoá - Học sinh điền nộ dung vào các ô trống. HĐ2: làm việc cá nhân: HS bắt đợc thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa. Cách tiến hành: Bớc 1:GV đa bảng thống kê có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa: Cột ghi tên các cuộc khởi nghĩa để trống. Bớc 2: Học sinh điền tên các cuộc khởi nghĩa vào chỗ trống. Bớc 3: HS báo cáo kết quả làm việc của mình trớc lớp phong kiến phơng Bắc đô hộ 2.Thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa. Củng cố kiến thức Tóm tắt nội dung bài, 1 học sinh đọc thời gian, tên các cuộc khởi nghĩa Dặn học sinh về nhà học bài. Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Địa lý: ( Tiét 5 ) Trung du Bắc Bộ I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết. - Mô tả đợc vùng Trung du Bắc Bộ. - Xác lập đợc mối quan hệ địa lý thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời ở Trung du Bắc Bộ. - Nêu đợc quy trình chế biến chè. - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức. - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây. II.Đồ dùng dạy học Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ địa lý tự nhên Việt Nam. Tranh ảnh vùng Trung du Bắc Bộ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ ? Kể tên những ngề nghiệp của ngời dân ở vùng Hoangf Liên Sơn? Lớp nhận xét- GV đánh giá cho điểm. 2.Bài mới a.Vùng đồi với đỉnh tròn sờn thoải. *HĐ1: Làm việc cá nhân HS đọc mục 1 SGK, quan sát tranh, ảnh vùng Trung du Bắc bộ và trả lời các câu hỏi. ? Vùng Trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng? ? Các đồi ở đay nh thế nào? ? Mô tả sơ lợc vùng Trung du bắc Bộ (vùng đồi, đỉnh tròn sờn thoải, xếp cạnh nhau nh bát úp). ? Nêu những nét riêng biệt của vùng Trung du Bắc Bộ. GV treo bản đồ hành chính Việt Nam- GV- HS chỉ các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang. b.Chè và ccay ăn quả ở Trung du. *HĐ2: làm việc theo nhóm. Bớc 1: Học sinh trả lời. ? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì? ? H1, H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và bắc Giang? ? Xác định vị trí 2 địa phơng này trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ? Em biết gì về chè Thái Nguyên? ? Chè ở đây đợc trồgn để làm gì? ? Trong những năm gần đây, ở Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang chuyên trồng loại cây gì? Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án Lịch sử & Địa lý 4 - Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế biến chè. Bớc 2: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi- GV sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. c.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp. *HĐ3:làm việc cả lớp ? Vì sao ở vùng Trung du bác Bộ lại có những nơi đất trống đồi trọc?(Vì rừng bị khaithác cạn kiệt do đốt rừng làm nơng rẫy để trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi) ? Để khắc phục tình trạng này ngời dân nơi đây đã trồng những laọi cây gì? ? Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng mới trồgn ở Phú Thọ trong những năm gần đây? Liên hệ: nêu các việc cần làm để bảo vệ rừng? *Tổng kết bài. HS nêu những đặc điểm tiêu biểu của vùng núi Trung du Bắc Bộ/ Dặn học sinh về học bài Duyệt ngày tháng năm 2009 Tuần 6 Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009 Lịch sử:( Tiết 6 ) Khởi nghĩa hai bà Trng (Nm 40) I.Mục tiêu. Học xong bài này học sinh biết Vì sao Hai bà Trng phất cờ khởi nghĩa Tờng thuật đợc trên lợc đồ diễn biến cuộc khởi nghĩa Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau hơn 200 năm nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ. II.Đồ dùng dạy học Lợc đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng Phiếu học tập của học sinh III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ Nêu tên các cuộc khởi nghĩa của nớc ta từ năm 40 đến 938? Học sinh nêu tên: GV nhận xét đánh giá và ghi điểm. 2.Bài mới Hoạt động của GV-HS HĐ1:TL nhóm Học sinh hiểu đợc nguyên nhân của cuộc khởi nghiã Hai bà Tr- ng GV đa ra vấn đề cho HS TL. Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩacó 2 ý kiến : + Do nhân dân ta căm thù quân xâm lợc đặc biệt là Thái Thú Tô Định. + Do Thi Sách, chồng của bà Trng Trắc bị giết hại. Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao? HS TL: Giáo viên kết luận *HĐ2: làm việc cá nhân -Diễn biến của cuộc khởi nghĩa. -GV giải thích cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trng diễn ra trên phạm vi rất rộng. HS dựa vào lợc đồ và nội dung của bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa. 1-3 học sinh lên bảng trình bày. Ghi bảng 1.Nguyên nhân của cuộc KN Hai Bà Trng -Do lòng yêu nớc căm thù giặc của hai bà. 2.Diễn biến của cuộc khởi nghĩa 3.ý nghĩa TL của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr- Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án Lịch sử & Địa lý 4 *HĐ3: Làm việc cả lớp HS hiểu KN Hai Bà Trng thắng lợi có ý nghĩa gì? -HSTL và đi đến thống nhất. Sau hơn 200 năm bị phong kiến nớc ngoài đô hộ lần đầu tiên nhân dân ta giành lại độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy đợc truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm. ng. 3.Củng cố- TK bài Học sinh nêu lại ý nghĩa TL của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng Dặn học sinh về học lại bài. Thứ sáu ngày 2 tháng10 năm 2009 Địa Lý: ( Tiết 5 ) Tây Nguyên I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết: - Vị trí cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày đợc một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí địa hình khí hậu) - Dựa vào lợc đồ (bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức. II.Đồ dùng dạy học. Bản đồ địa lý tự hiên Việt Nam. Tranh, ảnh và t liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ ? Nêu những đặc điểm tiêu biểu của ngời Trung du Bắc Bộ. 2.Bài mới a.Tây Nguyên-xứ sở của các cao nguyên xếp tầng. *HĐ1: làm việc cả lớp. GV chỉ vị trí khu vựa Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam và nói Tây nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lợc đồ hình 1 trong SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hớng từ Bắc xuống Nam. (1,2 học sinh chỉ và đọc tên các trên bản đồ địa lý Việt Nam) -Học sinh dựa vào số liệu ở mục 1 SGK xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao *HĐ2: Làm việc theo nhóm. Bớc1: Chia nhóm, phát tranh, ảnh , t liệu về cao nguyên cho các nhóm. - Nhóm 1: Cao nguyên Đắc Lắc - N2: Cao nguyên Con Tum - N3: Cao nguyên Di Linh - N4: Cao nguyên Lâm Viên Các nhóm Tl trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của cao nguyên Bớc 2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm kết hợp với việc minh hoạ bằng tranh, ảnh. Bớc 3: GV sửa chữa, bổ sung giúp từng nhóm hoàn thiện phần trình bày b.Tây nguyên có 2 mùa rõ rệt: mùa ma,mùa khô. *HĐ3: Làm việc cá nhân Bớc 1: Dựa vào mục 2 và bảng số liệu trong SGK học sinh trả lời các câu hỏi ? ở Buôn Ma Thuật mùa ma vào những tháng nào? mùa khô vào những tháng nào? ? Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa? Là những mùa nào? Mô tả cảnh mùa khô và mùa ma ở Tây Nguyên Bớc 2: Vài học sinh trình bày kết quả trớc lớp Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án Lịch sử & Địa lý 4 Học sinh khác nhận xét, bổ sung GV sửa chữa hoàn thiện câu trả lời của học sinh *Tổng kết bài: HS nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên. Dặn học sinh về học lại bài. Duyệt ngày tháng năm 2009 Tuần 7 Thứ 3 ngày 6 tháng10 năm 2009 Lịch sử: ( Tiết 7 ) Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo(938) I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết Vì sao có trận Bạch Đằng Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng Trình bày đợc ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc. II.Đồ dùng dạy học Hình trong SGK phóng to. Bộ tranh vẽ diễn biến của trận Bạch Đằng. Phiếu học tập của học sinh. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Kiểm tra bài cũ Trình bày ý nghĩa thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng. 2.Bài mới. *HĐ1:Làm việc cá nhân Điền dấu x vào ô những thông tin đúng về Ngô Quyền. Ngô Quyền là ngời Đông Lâm hà Tây Ngô Quyền là con rể Dơng Đình Nghệ Ngô Quyền chỉ huy quân dân ta đánh tan quân Nam Hán Trớc trận Bạch Đằng Ngô Quyền lên ngôi vua Gọi 1-2 học sinh dựa vào kết quả làm để giới thiệu 1 số nét về tiểu sử của Ngô Quyền. *HĐ2: Làm việc cá nhân HS đọc SGK từ Sang đánh nớc tahoàn toàn thất bại ? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phơng nào? ? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì? ? Trận đánh đã diễn ra nh thế nào? ? Kết quả trận đánh ra sao? - Vài học sinh dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng. *HĐ3: làm việc cả lớp GV nêu vấn đề-HSTL Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào? (Mùa xuân 939 Ngô Quyền xng vơng, đóng đô ở cổ Loa. Đất nớc đợc độc lập sau hơn 1000 năm bị phong kiến phơng Bắc đô hộ). Ghi bảng: Bài tập 1 Bài tập 2 ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng. Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ. Xem trớc nội dung bài sau. Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án Lịch sử & Địa lý 4 Thứ sáu ngày 9 tháng10 năm 2009 Địa lý: ( Tiết 7 ) Một số dân tộc ở Tây Nguyên I.Mục tiêu Học xong bài học sinh biết - Một số dân tộc Tây Nguyên - Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên - Mô tả về nhà rộng ở Tây Nguyên - Dựa vào lợc đồ(bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc. II.Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên. III.Các hoạt độg dạy học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ ? nêu những đặc diểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của Tây Nguyên. 2.bài mới a.Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống *HĐ1:làm việc cá nhân Bớc 1: HS đọc mục 1 trong SGK và trả lời câu hỏi ? Kể tên ở một số dân tộc sống ở Tây Nguyên ? Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên, những dân tộc nào từ nơi khác đến? ? Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt? ? Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nớc cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? Bớc 2: gọi một vài học sinh trả lời GV sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời. GV nêu: Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc sinh sống nhng đây lại là nơi tha dân nhất nớc ta. b.Nhà Rông ở Tây Nguyên *HĐ2: Làm việc theo nhóm Bớc 1: HS từng nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh, ảnh TL ? Mỗi buôn ở Tây Nguyên thờng có ngôi nhà gì đặc biệt? ? Nhà rông đợc dùng để làm gì? hãy mô tả về nhà rông. (Nhà to hay nhỏ? Làm bằng vật liệu gì? Mái nhà cao hay thấp?) ? Sự to, đẹp của nhà Rông biểu hiện cho điều gì? Bớc 2: Đại diện của nhóm báo cáo kết quả GV sửa chữa. c.Trang phục, lễ hội. *HĐ3: làm việc theo nhóm Bớc 1: HSTL -Nam, Nữ ở Tây Nguyên thờng mặc nh thế nào? ? Nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 1,2,3 ? Lễ hội ở Tây nguyên thờng tổ chức khi nào? ? Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên ? Kể ngời dân ở Tây Nguyên thờng làm gì trong lễ hội? (Múa hát, uống rợu cần) ? Tây Nguyên ngời dân thờng sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo nào? Bớc 2: Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả. GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày. c.Tổng kết bài HS nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng và sinh hoạt của ngời dân ở Tây Nguyên. Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án Lịch sử & Địa lý 4 Dặn về học bài. Xem trớc nội dung bài sau. Duyệt ngày tháng năm 2009 Tuần 8 Thứ 3 ngày13 tháng 10 năm 2009 Lịch sử: ( Tiết 8 ) Ôn tập I.Mục tiêu Học xong bài này học sinh biết: - Từ bài 1 bài 5 học về 2 giai đoạn lịch sử : buổi đầu dựng nớc và giữ nớc. Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại đợc độc lập. - Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục bằng thời gian. II.Đồ dùng dạy học Băng và hình vẽ trục thời gian. Một số tranh, ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Bài cũ ? ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng 2.Bài mới HĐ của giáo viên và học sinh *HĐ1: Làm việc cả lớp -GV treo bảng thời gian(SGK)lên bảng yêu cầu học sinh ghi nội dung của mỗi giai đoạn. -Vài hcọ sinh lên bảng thực hiện. -GV nhận xét và sửa chữa hoàn thện bài làm của học sinh *HĐ2:Làm việc theo nhóm -Các sự kiện tiêu biểu đã học tơng ứng với các mốc thời gian cho trớc. -GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng phát phiếu cho mỗi nhóm yêu cầu học sinh thực hiện -Các nhóm trình bày bài làm của mình. -Nhóm khác nhận xét-GV kết luận *HĐ3: Làm việc cá nhân HS hoàn thiện bài tập 3 trong SGK HS đọc nội dung tự làm GV tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả- GV sửa. Ghi bảng Bài 1(Mục 1) 2.Các sự kiện tiêu biểu đã học tơng ứng với các mốc thời gian cho trớc 3.Phần 3 3.Củng cố- TK bài Học sinh nêu lậi phần 1,2 Nhắc nhở học sinh về nhà học bài. Thứ sáu ngày16 tháng10 .năm 2009 Địa lý: ( Tiết 8 ) Hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên I.Mục tiêu [...]... nào? ? Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình? *HĐ 2: Thảo luận cả lớp ? Hồ Quý Ly là ngời nh thế nào? ? Ông đã làm gì? ? Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân không? vì sao ? Ghi bảng 1.Cuộc sống của nhân dân ta cuối thời Trần -Vua quan ăn chơi sa đoạ -Nhân dân khổ cực 2.Đức tính của Hồ Quý Ly *Ghi nhớ: Học sinh đọc SGK *Củng cố- dặn dò Giáo viên nhận xét giờ học Thứ năm ngày... ? Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu? ? Tại sao những con sông ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh? ? Các hồ chứa nớc do nhà nớc và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? ? Chỉ nhà máy thuỷ điện Yaly trên lợc đồ hình4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? 4 Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án Lịch sử & Địa lý Bớc 2: Đại diên nhóm trình bày kết quả làm việc trên lớp d.Rừng và việc khai thác rừng ở Tây . ghềnh? ? Các hồ chứa nớc do nhà nớc và nhân dân xây dựng có tác dụng gì? ? Chỉ nhà máy thuỷ điện Yaly trên lợc đồ hình4 và cho biết nó nằm trên con sông nào? Trờng Tiểu Học Giao Xuân Giáo án