Thành phố Đà Nẵng

Một phần của tài liệu lich su- dia ly (Trang 42 - 43)

I. Mục tiêu

Học xong bài này học sinh biết:

Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định vị trí Đà Nẵng giải thích đợc vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.

II.Đồ dùng dạy học

Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng. Bản đồ hành chính Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Kiểm tra bài cũ

? Vì sao Huế trở thành thành phố du lịch? 2.Bài mới

a.Đà Nẵng thành phố cảng. *HĐ1: Làm việc từng cặp.

Bớc 1: Học sinh quan sát lợc đồ và nêu.

- Đà Nẵng nằm ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.

- Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau. - Gọi học sinh lên báo cáo kết quả.

Bớc 2: Học sinh nhận xét tàu đỗ ở cảng biển Tiên Sa (tàu lớn và hiện đại) Bớc 3: Học sinh quan sát hình 1 của bài và nêu.

? Các phơng tiện giao thông đến đợc Đà Nẵng.

Giáo viên khái quát: ĐN là đầu mối giao thông lớn ở Duyên Hải Miền Trung vì TP là nơi đến và nơi xuất phát (đầu mối giao thông) của những tuyến đờng giao thông đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ, đờng hàng không.

b.Đà Nẵng- trung tâm công nghiệp *HĐ2: Học sinh làm việc theo nhóm.

Bớc 1: Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.

Học sinh đọc tên các mặt hàng từ ĐN đến nơi khác và ngợc lại.

Bớc 2: học sinh nêu lí do ĐN sản xuất đợc một số mặt hàng vừa củng cố cho địa ph- ơng vừa cuủng cố đợc cho các tỉnh khác.

Bớc 3: giáo viên nhận xét học sinh trả lời. c. Đà Nẵng- địa điểm du lịch.

*HĐ3: làm việc theo cặp

Bớc 1: Học sinh tìm trên hình 1 những đặc điểm của ĐN có thể thu hút khách du lịch ? Những địa điểm đó thờng nằm ở đâu?

Bớc 2: học sinh nêu lý do Đà Nẵng thu hút khách du lịch. *Tổng kết:

Học sinh tìm vị trí của thành phố Đà Nẵng trên bản đồ hành chính Việt Nam. Học sinh giải thích lý do ĐN vừa là thành phố cảng vừa trở thành thành phố du lịch.

Dặn học sinh về nàh học bài. Xem trớc bài học sau.

Duyệt ngày ………. Tuần 31 Thứ t ngày…. …tháng……..năm 2009 Lịch sử: (Tiết 31) Nhà Nguyễn thành lập I. Mục tiêu

Học xong bài này học sinh biết

Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng đô ở đâu và một số ông vua thời Nguyễn.

Nhà Nguyễn thiết lập thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của dòng họ mình.

II.Đồ dùng dạy học

Một số điều luật của bộ luật Gia Long. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên và học Ghi bảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Bài cũ:

Kể tên một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung? Tác dụng của những chính sách đó?

2.Bài mới.

HĐ1: Thảo luận nhóm

? Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

Học sinh nêu đi đến kết luận: Sau khi vua Quang Trung mất lợi dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn.

Giáo viên thông báo: Nguyễn ánh lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Gia Long chọn Huế làm kinh đô.

HĐ2: Thảo luận nhóm

Học sinh đọc và giáo viên cho các em 1 số điểm trong bộ luật Gia Long để học sinh chọn dẫn chứng minh hoạ cho lời nhận xét. Nhà Nguyễn đã dùng những chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của Vua.

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

Kết luận: Các vua nhà Nguyễn thực hiện nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua.

1.Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.

2.Các vua triều Nguyễn thực hiện chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua.

*Củng cố –tổng kết - Tóm tắt nội dung bài - Dặn về nhà học bài.

Thứ năm ngày…. …tháng……..năm 2009

Địa Lý : (Tiết 31)

Một phần của tài liệu lich su- dia ly (Trang 42 - 43)