Tiết 47 – Lịch sử địa phương PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1930 I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:Hs nắm được LSĐP mình trong phong trào yêu nước chống Pháp từ
Trang 1Ngày soạn: 26/3/2013.
Ngày giảng: 28/3/2013
Tiết 47 – Lịch sử địa phương
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1930
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:Hs nắm được LSĐP mình trong phong trào yêu nước chống Pháp từ
cuối thế kỉ XIX đến 1930
2 Kĩ năng: Phân tích, đánh giá, sơ kết lịch sử.
3.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho Hs lòng yêu nước, yêu quê hương, tinh thần đoàn kết
kháng chiến của nhân dân VN
II Phương tiện dạy học: tài liệu LSĐP BK
III.Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Gv giới thiệu:
Lợi dụng GCPK suy yếu, năm 1858
thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước
ta.Sau khi đánh chiếm các tỉnh Nam
Bộ,đồng bằng Bắc Bộ, Pháp cho quân
đánh chiếm các tỉnh trung du Bắc Kì
Pháp chia Bk thành 4châu: BẠCH
THÔNG, CHỢ RÃ, THÔNG HOA( NA
RÌ), CẢM HOÁ(NGÂN SƠN)
-Tháng 7/ 1901, tx BK được thành
lập, trở thành trung tâm hành chính,
KT,VH,QS của BK.cơ quan đầu não
bộ máy cai trị của chính quyền thực
dân pk đều đóng ở đây
P xây dựng bộ máy cai trị hà khắc:
-Đứng đầu tỉnh là 1 viên công sứ
người P, nắm quyền về chính trị, quân
sự, trực tiếp làm chánh án toà án đệ
nhất cấp
- Đứng đầu mỗi châu là viên tri châu,
1.Tình hình BK dưới ách thống trị của thực dân Pháp:
-Ngày 11/4/1900 thành lập tỉnh Bắc
Kạn
Trang 2ở các tổng có chánh tổng, phó tổng, ở
các xã có lý trưởng, phó lý trưởng
- Đứng đầu thị xã là chánh hội và phó
chánh hội.Mỗi phố có chánh, phó lý
và thủ bạ.ngoài racòn đặt chức bang
tá( phụ trách qs,chính quyền) ở CM,
châu uý (qs)ở P Thông, BKhẩu
?E có nhận xét gì về bộ máy cai trị
mà t/d P đặt ở tỉnh ta?
? với bộ máy cai trị như vậy, đời sống
của nhân dân ta sẽ ntn?
Hs tự bộc lộ
?để củng cố chính quyền t/d P đãlàm
gì?
GV: trong 50 năm, từ
1888-1938,riêng BK chúng đã đào tạo gần
60 quan lại từ bang tá đến tuần phủ,
phục vụ cho bộ máy chính quyền của
chúng
Ngoài ra chúng còn đẩy mạnh khai
thác thuộc địa
Trong những năm 1920-1925, Bk là
tỉnh đứng đầu về khai thác hầm mỏ ở
Bắc Kì
Công nhân phải làm việc từ
9-13h/ngày với đồng lương rẻ mạt
? nền kt Bk lúc bấy giừo ntn?
? t/d P đã thi hành chính sách ngu dân
ntn?
-XD nhà tù nhiều hơn trường học
-Du nhập văn hóa đồi truỵ vào Bk
-Tệ nạn xh, hủ tục lạc hậu được duy
trì và khuyến khích
Hs trả lời, gv chốt…
?NX về tình hình bk dưới ách thống
trị của p?
-Bộ máy cai trị hà khắc, do người Pháp đứng đầu,nắm mọi quyền hành, phục vụ cho lợi ích của t/d p
-Đào tạo đội ngũ tay sai đông đảo
-Đẩy mạnh thăm dò và khai thác khoáng sản
-Kt lạc hậu, nông nghiệp đình trệ, công thương nghiệp k pt
-Thực hiện chính sách ngu dân, xây dựng nhà tù nhiều hơn trường học
- Y tế: kém pt, chỉ có 1 nhà thương với khoảng 30 giường bệnh
Đsống nhân dân vô cùng cực khổ, >< dân tộc trở nên gay gắt
Trang 3Gv giới thiệu…
? ách thống trị hà khắc của t/d Pháp
đã khiến nd ta ntn?
Hs trả lời, hs khác nx, bổ sung, gv
chốt
Gv giới thiệu về các phong trào yêu
nước…
? E có nx gì về các phong trào chống
P của nhân dân BK ;
Hs tự bộc lộ, Gv nx, chốt
? kết quả của các phong trào?
HS: thất bại
Gv: tuy các pt yêu nước đều thất bại
do tương quan lực lương quá chênh
lệch, chưa có đường lối lãnh đạo đúng
đắn…nhưng các pt nay dã để lại ý
nghĩa lịch sử sâu sắc:
- Hun đúc truyền thông yêu
nước& truyền thông đấu tranh
quật cường của dt
- Là tiền đề, là nền tảng cho sự ra
đời của các tổ chức cm trên địa
bàn BK
2 Phong trào yêu nước chống thực dân Pháp của nhân dân BK từ cuối thế kỉ XIX đến 1918:
-17/1/1889 dưới sự lãnh đạo của
phùng Bá Chỉ(Bá Kì) đánh lui2 cuộc tấn công của P vào Cm
-1904,người Dao ở Tân Sơn, Cao Sơn(Bạch Thông) nổi dậy chống sưu thuế
-T10/ 1914, tại tx Bk tù nhân yêu nước và lính khố xanhdo Lý Thảo long chỉ huy nổi dậy phá nhà lao, cướp vũ khí của địch
-1917 công-nông Bk hưởng ứng tích cực cuộc kn Thái Nguyên do Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn chỉ huy
4 Củng cố- dặn dò:
?Nêu khái quát tình hình BK dưới ách thống trị của p?pt yêu nước của BK từ 1888-1918
Trang 4Ngày soạn:.
Ngày giảng:
Tiết 34– Lịch sử địa phương lop 6
BẮC KẠN TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN THẾ KỈ X
I.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Tên gọi BK qua các thời kì lịch sử
- Đặc điểm BK từ cội nguồn đến thế kỉ x
- Truyền thống đấu trnh chống ngoại xâm của nhân dân BK
2 Kĩ năng : Phân tích, đánh giá, sơ kết lịch sử.
3.Tư tưởng: Bồi dưỡng cho Hs lòng yêu nước, yêu quê hương, tinh thần đoàn kết
kháng chiến của nhân dân VN
II Phương tiện dạy học: tài liệu LSĐP BK
III.Tiến trình dạy học:
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới:
Trang 5Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Gv dẫn vào bài và giảng giải…
Đến thời Nguyễn năm Minh Mạng thứ
12 (1831), BK thuộc tỉnh Thái
Nguyên.Gồm hai châu:
- Bạch Thông: gồm phần đất Bạch
Thông, một phần huyện Chợ Rã, Chợ
Đồn
-Cảm Hóa: gồm Ngân Sơn, Na Rì
? khi thực dân Pháp xâm lược ĐD đã
cử ai làm viên toàn quyền Đông
Dương?
P.Doumer
Gv giảng…
- 21/4/1965, ủy ban thường vụ Quốc
hội nước VNDCCH ra quyết định
thành lập tỉnh Bắc Thái trên cơ sở hợp
nhất 2 tỉnh BK và TN
? Vì sao quốc hội lại quyết định như
vậy?
- Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cường
lực lượng cho cuộc khánh chiến chống
Mĩ cứu nước của dân tộc
GV cho hs quan sát một số hình khảo
cổ học
Gv giới thiệu từng di vật khảo cổ
? Qua những bức hình trên, em có cảm
nhận ntn về các di vật khảo cổ đã
được tìm thấy ở trên địa bàn tỉnh ta?
Hs tự bộc lộ
I.Tên gọi BẮC KẠN qua các thời kì
lịch sử:
- Thời Hùng Vương vùng đất Cao Bằng- BK ngày nay thuộc bộ Vũ Định
- Từ thế kỉ X, BK thuộc phủ Phú Lương
- Từ thời Lê, thế kỉ XV: BK thuộc phủ Thông Hóa, thuộc trấn Thái Nguyên
- Thời Nguyễn năm Minh Mạng thứ
12 (1831), BK thuộc tỉnh Thái Nguyên
- 11/4/1900, viên toàn quyên Đông Dương P.Doumer quyết định thành lập tỉnh BK
- 21/4/1965 BK_TN hợp nhất thành tỉnh Bắc Thái
- Ngày 1/1/1997, tái thành lập tỉnh BK
II Đặc điểm tỉnh BK từ cội nguồn đến thế kỉ X:
1 BK là một trong những chiếc nôi của người Tày cổ:
-Đã từ lâu phát hiện ra nhiều di vật khảo cổ học:
+ công cụ bằng đá ở hang Thẩm Miều ( Lam Sơn-Na Rì), hang Tiên ( Ba Bể) thuộc hậu kì đá cũ
+ Mai đá ở Đôn Phong( Bạch Thông)
Trang 6Gv chốt: các phát hiện trên đây tuy ít
ỏi, nhưng cùng với sự phong phú của
các tài liệu địa dnah học gắn với các
huyền tích, huyền thoại như Nà Giả
Gỉn và các bản; bản Piềng, Chiềng ,
Mường đã khẳng định sự có mặt của
xã hội thị tộc bộ lạc mà chủ nhân là
những người Tày cổ ở BK
Gv yêu cầu hs nhắc lại lịch sử nước ta
thời Bắc thuộc
Hs nhắc lại, hs khác bổ sung
Gv chốt
Gv giảng theo nội dung trong tài
liệu…
GV chốt: trong những thế kỉ đau
thương, dưới sự thống trị của các triều
đại pk phương bắc, nhân dân các dân
tộc Bk đã không ngừng đấu tranh vũ
trang, góp phần vào cuộc đấu tranh
chung của dân tộc để giành lại độc lập
tự chủ…
+ Rìu có vai ở Đồng Phúc( Ba Bể) + Mũi tên đồng ở Nà Buốc( An Thắng, PN)
2.Truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân Bk từ thế
kỉ III TCN đến thế kỉ X:
- Từ tk III TCN, trên miền núi phía
bắc người Âu Việt ( tổ tiên của người Tày Nùng) đã tổ chức lực lượng đánh
du kích góp phần đánh thắng quân Tần xâm lược
- Mùa xuân năm 40, dưới ngọn cờ đại nghĩa của Hai Bà Trưng, các tộc Man-Lý (tổ tiên của người Tày Nùng)ở Việt bắc, trong đó có BK đã nhất tề đứng lên chống quân xâm lược Đông Hán
- Chống quân Xl nhà Lương tk VI, thành lập nước Vạn xuân, triều Tiền Lý
- 806-820, tham gia chống phong kiến nhà Đường
4 Củng cố- dặn dò: học thuộc bài và đọc trước bài mới, chuẩn bị cho tiết học sau