Giáo án lịch sử địa phương Hà Nam khối 6 ,khối 7, khối 8, khối 9 chuẩn chi tiết ba cột, 5 hoạt động theo các bước lên lớp, có thể dùng làm chuyên đề địa phương môn lịch sử. Bộ giáo án giúp giáo viên hệ thống được kiến thức lịch sử ở Hà Nam từ nguồn gốc đến hiện nay. Dùng cho việc giảng dạy các khối đáp ứng được yêu cầu đổi mới hiện nay. Tập giáo án đã thiết kế các hoạt động lên lớp hay nhất phù hợp với mức độ nhận thức của các đối tượng học sinh giúp các em chủ động trong các hoạt động đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
Trang 1Tuần:
Ngày dạy:
Tiết: 35
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 6
HÀ NAM TỪ CỘI NGUỒN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X 1.Mục tiêu:
Sau khi học, học sinh đạt được:
1.1.Kiến thức:
- Khái quát về Hà Nam từ cội nguồn đến đầu TKX:Hà Nam thời nguyên thủy Hà Nam thời Văn Lang - Âu Lạc Hà Nam thời Bắc thuộc(từ 179 TCN đến 938)
- Ghi nhớ về những tấm gương tiêu biểu thời kỳ này
1.2.Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức về: Lịch sử lâu đời của quê hương, đất nước ta Lòng tự hào,
tự tôn dân tộc, tình cảm cộng đồng, ý thức về lao động xây dựng xã hội Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động, giáo dục lòng yêu nước và ý thức về văn hoá của quê hương và dân tộc, ý chí kiên cường, bất khuất, căm thù quân xâm lược Học tập tinh thần chiến đấu chống quân ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta
- Tạo phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có tinh thần trách
nhiệm với cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường, thiên nhiên
1.3.Kỹ năng:
- Rèn luyện cách quan sát và bước đầu biết so sánh Phân tích, tư duy, nhận xét, đánh giá, khái quát, các vấn đề LS
- Phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.1.Giáo viên: - Tranh ảnh, tài liệu tham khảo về Hà Nam từ cội nguồn đến đầu
TKX
2.2.Học sinh: - Sưu tầm tài liệu có liên quan.
3.Tổ chức các họat động học tập:
3.1.Ổn định lớp:(1')
3.2.Kiểm tra bài cũ:(1'): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.3.Tiến trình bài học:(37')
*Giới thiệu bài mới:(1')
Cùng với sự hình thành và phát triển của con người trên đất nước, Hà Nam cũng có sự hình thành và phát triển , xây dựng, đấu tranh và bảo vệ quê hương đất nước
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung
Hoạt động 1:(10'):
Khái quát về Hà Nam
I HN thời nguyên thủy.
1 Sự hình thành vùng đất
Trang 2thời nguyên thủy:
? Cho biết những nét
khái quát về sự hình
thành vùng đất Hà Nam
và dấu vết của người
nguyên thủy?
- GV cho hs quan sát
H1/3 SĐPHN và cho hs
hiểu về nơi có dấu tích
của NNT cách đây hơn 1
vạn năm ở hang Gióng
Lở (Thanh Liêm)
- GV cho hs quan sát
kênh chữ và H2/4
SĐPHN
? Đời sống vật chất và
tinh thần trên đất Hà
Nam của người nguyên
thủy ntn?
Hoạt động 2:(10'):
Trình bầy khái quát
được Hà Nam thời Văn
Lang - Âu Lạc.
- GV cho hs quan sát
kênh chữ và kênh H3, 4,
5, 6 , cho hs TLN 3':
Cá nhân/ cả lớp
- Cách đây khoảng trên
200 triệu năm toàn bộ khu vực tương đương với
HN ngày nay còn nằm sâu dưới đáy biển
- Khoảng 70 triệu năm trước đây vùng đồng bằng HNđược bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng
- HS quan sát, lắng nghe
Cá nhân/ cả lớp
- HS quan sát
- Vào thời kỳ này NNT ở
Hà Nam đã biết chế tạo nhiều công cụ nguồn thức ăn chính là từ săn bắt hái lượm dần biết chăn nuôi, trồng
trọt nông nghiệp lúa nước trở thành hoạt động kinh tế chính
Nhóm
- HS quan sát, TLN 3'
Hà Nam và dấu vết của người nguyên thủy.
- Cách đây khoảng trên 200 triệu năm toàn bộ khu vực tương đương với Hà Nam ngày nay còn nằm sâu dưới đáy biển
- Khoảng 70 triệu năm trước đây vùng đồng bằng
Hà Nam được bồi đắp bởi phù sa của sông Hồng
2
Đời sống vật chất và tinh thần của NNT :
- Vào thời kỳ này NNT ở
Hà Nam đã biết chế tạo nhiều công cụ nguồn thức
ăn chính là từ săn bắt hái lượm dần biết chăn nuôi, trồng trọt nông nghiệp lúa nước trở thành hoạt động kinh tế chính
II Hà Nam thời Văn Lang
- Âu Lạc:
1 Những di vật của thời
kì dựng nước được phát hiện ở Hà Nam:
Trang 3- Nhóm1: ? Nêu những
di vật của thời kì dựng
nước được phát hiện ở
Hà Nam?
- Nhóm2: ? Đời sống
vật chất và tinh thần của
người Hà Nam ntn?
Hoạt động 3:(10'):
Trình bầy được khái
quát Hà Nam thời Bắc
thuộc(từ 179 TCN đến
938)
- GV cho hs quan sát
kênh chữ/ 6, 7
? Nêu Sơ lược về vùng
đất Hà Nam thời Bắc
thuộc?
? Nhân dân Hà Nam
- HN đã phát hiện được nhiều dấu tích, di vật thuộc nền văn hóa Đông Sơn: cuốc đá, rìu
đồng 19 chiếc trống đồng cổ trong đó có trống đồng Ngọc Lũ tìm thấy ở Lý Nhân có niên đại cổ nhất và đẹp nhất toàn quốc
- Thời Hùng Vương, vùng đất HN được phù sa sông Hồng , sông Đáy bồi đắp cư dân Hà Nam
đã tiến hành khai hoang lập làng góp phần xây dựng nên nền văn minh bản địa đầu tiên của dân tộc
Cá nhân/ cả lớp
- HS quan sát
- Thời Bắc thuộc vùng đất HN thuộc huyện Chu Diên, quận Giao Chỉ
- Đầu TKX Hà Nam thuộc về Trường Châu
- Khi các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị Hà Nam vượt khó khăn đấu tranh
- HN đã phát hiện được nhiều dấu tích, di vật thuộc nền văn hóa Đông
Sơn: cuốc đá, rìu đồng 19 chiếc trống đồng cổ trong
đó có trống đồng Ngọc Lũ tìm thấy ở Lý Nhân có niên đại cổ nhất và đẹp nhất toàn quốc
2 Đời sống vật chất và tinh thần của người Hà Nam:
- Thời Hùng Vương, vùng đất HN được phù sa sông Hồng , sông Đáy bồi đắp cư dân HNđã tiến hành khai hoang lập làng góp phần xây dựng nên nền văn minh bản địa đầu tiên của dân tộc
III Hà Nam thời Bắc thuộc(từ 179 TCN đến 938):
1 Sơ lược về vùng đất Hà Nam thời Bắc thuộc:
- Thời Bắc thuộc vùng đất
Hà Nam thuộc huyện Chu Diên, quận Giao Chỉ
- Đầu TKX Hà Nam thuộc
về Trường Châu
- Khi các triều đại phong kiến Trung Quốc thống trị Hà Nam vượt khó khăn đấu tranh
2
Nhân dân Hà Nam tham gia đấu tranh giành
Trang 4tham gia đấu tranh giành
độc lập dân tộc ntn?
- GV cho HS TLN 3':
? Đánh giá gì về những
đóng góp của HN trong
công cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc(từ
179 TCN đến 938)?
Hoạt động 4:(6'): GV
cho HS đọc bài đọc
thêm/8->/17 và quan
sát H7,8, 9,10,11,12 và
danh sách các nhân vật
có công ở HN (SĐPHN)
để hiểu về một số tấm
gương anh hùng của
quê hương HN trong
giai đoạn này.
? Hãy kể tên và trình bầy
những hiểu biết của em
về một số tấm gương
anh hùng của quê hương
Hà Nam trong giai đoạn
này?
Cá nhân/ cả lớp
- Mùa xuân năm 40 , HBT phất cờ khởi nghĩa nhân dân HN mà tiêu biểu là phụ nữ đã hăng hái tham gia
- Trong cuộc khởi nghĩa
Lý Bí và Triệu Quang Phục ND HN đã hưởng ứng
- Cuối TKIX- Đầu TKX nhân dân HN tích cực đóng góp
Nhóm
- HS TLN 3'
- Trong suốt một nghìn năm Bắc thuộc Hà Nam
đã cống hiến một phần xương máu vào sự nghiệp giữ gìn độc lập
Cá nhân/ cả lớp
- HS dựa vào Sách LSĐP HN/54->/57 nêu hiểu biết
về một số tấm gương anh hùng của quê hương HN trong giai đoạn này
độc lập dân tộc:
- Mùa xuân năm 40 , HBT phất cờ khởi nghĩa nhân dân HN mà tiêu biểu là phụ nữ đã hăng hái tham gia
- Trong cuộc khởi nghĩa Lý
Bí và Triệu Quang Phục
ND Hà Nam đã hưởng ứng
- Cuối TKIX- Đầu TKX nhân dân Hà Nam tích cực đóng góp
4 Bài đọc thêm
- Sách tài liệu địa phương HN/54->/57
4.Tổng kết và hướng dẫn học tập:(6')
4.1.Tổng kết:(5')
+ Sự hình thành vùng đất HN và dấu vết, đời sống vật chất và tinh thần của NNT
Trang 5+ Những di vật của thời kì dựng nước được phát hiện ở HN Đời sống vật chất và tinh thần của người HN? Sơ lược về vùng đất HN thời Bắc thuộc? Nhân dân Hà Nam tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc?
4.2.
Hướng dẫn học tập: (1')
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu tham khảo về Hà Nam từ cội nguồn đến đầu TKX
Kí duyệt
Trang 6Tuần:
Ngày dạy: /5/2017
Tiết: 70
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 7
BÀI 3: HÀ NAM TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
1.Mục tiêu:
Sau khi học, học sinh đạt được:
1.1.Kiến thức:
- Hà Nam từ TKXV đến giữa TK XIX:
+ Hà Nam trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn (1400-1427)
+ Hà Nam từ thời Lê Sơ đến đầu thời Nguyễn (1428-1858) về sự thay đổi địa giới hành chính, tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục
+Ghi nhớ về những tấm gương tiêu biểu thời kỳ này
1.2.Thái độ:
- Tự hào về những kì tích mà cha ông đã đạt được trong sự nghiệp khôi phục và
bảo vệ nền độc lập dân tộc ở TKXV đến giữa TKXIX, những đóng góp to lớn của nhân dân Hà Nam trong sự nghiệp chung của cả nước
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương, có ý thức trong việc phát huy những thành tựu mà ông cha đã đạt được, đồng thời khắc phục
những khó khăn để đưa tỉnh nhà phát triển đi lên
1.3.Kĩ năng:
- Trình bày được những nét khái quát đóng góp to lớn vào sự nghiệp khôi phục và
bảo vệ nền độc lập dân tộc ở TKX của nhân dân Hà Nam trong bối cảnh chung của
cả nước
- Phân tích được những yếu tố làm nên thắng lợi trong cuộc đấu tranh xây dựng
và phát triển đất nước nước của dân tộc ta
- So sánh với các địa phương khác để thấy được sự phát triển vượt bậc của tỉnh
nhà
- Phát triển năng lực: tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ,
2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
2.1.Giáo viên: - Tranh ảnh, tài liệu tham khảo về Hà Nam từ TKXV đến giữa
TKXIX
2.2.Học sinh: - Sưu tầm tài liệu có liên quan.
3.Tổ chức các họat động học tập:
3.1.Ổn định lớp:(1')
Trang 73.2.Kiểm tra bài cũ:(1')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3.3.Tiến trình bài học:(37')
*Giới thiệu bài mới:(1')
Trong cuộc đấu tranh xây dựng và phát triển đất nước, nhân dân Hà Nam cũng như nhân dân cả nước đã đấu tranh, xây dựng và phát triển đất nước góp phần nên thắng lợi chung của cả nước
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung
Hoạt động 1:(5'): Khái
quát về những đóng
góp của Hà Nam trong
cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược
Minh và khởi nghĩa
Lam Sơn (1400-1427)
? Cho biết những nét
khái quát về những
đóng góp của Hà Nam
trong cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược
Minh và khởi nghĩa
Lam Sơn (1400-1427)?
Hoạt động 2:(9'):
Trình bầy khái quát
được Hà Nam từ thời
Lê Sơ đến đầu thời
Nguyễn (1428-1858) về
sự thay đổi địa giới
hành chính.
? Hà Nam từ thời Lê Sơ
đến đầu thời Nguyễn
(1428-1858) có những
sự thay đổi địa giới
hành chính ntn?
Cá nhân/ cả lớp
- Năm 1400, Huyện Thanh Liêm, Kim Bảng huy động xây dựng đồn lũy
- Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh, Hà Nam đã tích cực huy động sức người sức của đánh giặc
Cá nhân/ cả lớp
- Đầu thời Lê sơ Hà Nam lúc đó là lộ Lỵ Nhân thuộc Nam đạo cùng với Hưng Yên, Nam Định
I Hà Nam trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn (1400-1427)
- Năm 1400, Huyện
Thanh Liêm, Kim Bảng huy động xây dựng đồn lũy
- Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh, Hà Nam đã tích cực huy động sức người sức của đánh giặc
II Hà Nam từ thời Lê Sơ đến đầu thời Nguyễn (1428-1858):
1 Những thay đổi về địa giới hành chính:
- Đầu thời Lê sơ Hà Nam lúc đó là lộ Lỵ Nhân thuộc Nam đạo cùng với Hưng Yên, Nam Định
- Thời vua Lê Thánh Tông
Trang 8Hoạt động 2:(9'):
Trình bầy khái quát
được Hà Nam từ thời
Lê Sơ đến đầu thời
Nguyễn (1428-1858) về
tình hình kinh tế.
- GV cho hs quan sát
kênh chữ và kênh hình ở
ý 2 và cho hs TLN 3'
- Nhóm 1: ? Quan sát
kênh chữ /46,47 và
H30, 31, 32 Nêu khái
quát tình hình kinh tế
Hà Nam thời Lê Sơ
TKXV?
- Nhóm 2: ? Quan sát
kênh chữ /47,48,49,50
và H33->H.43 Nêu khái
quát tình hình kinh tế
Hà Nam thời Lê Sơ
TKXVI đến cuối TK
XVIII?
- Thời vua Lê Thánh Tông và thời nhà Mạc
Hà Nam thuộc thừa tuyên Sơn Nam
- Thời Lê Trung Hưng
Hà Nam thuộc Sơn Nam Thượng Lộ
Nhóm
- HS quan sát, TLN 3'
- Thời các vua triều Lê với những chính sách trọng nông, cùng với tinh thần lao động tình hình kinh tế
Hà Nam có những bước phát triển mới các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì phát triẻn thương nghiệp cũng có nhiều khởi sắc
- Dưới thời Lê Sơ Hà Nam cũng có nhiều khởi sắc song cuối thời Lê
Sơ Hà Nam cũng như nhân dân cả nước điêu linh khốn khổ
- Đến thời Tây Sơn cuối TKXVIII Hà Nam
và thời nhà Mạc Hà Nam thuộc thừa tuyên Sơn Nam
- Thời Lê Trung Hưng Hà Nam thuộc Sơn Nam Thượng Lộ
2.T ình hình kinh tế :
* Kinh tế Hà Nam thời Lê
Sơ TKXV:
- Thời các vua triều Lê với những chính sách trọng nông, cùng với tinh thần lao động tình hình kinh tế Hà Nam có những bước phát triển mới các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì phát triẻn thương nghiệp cũng
có nhiều khởi sắc
* Kinh tế Hà Nam thời Lê
Sơ TKXVI đến cuối TK XVIII:
- Dưới thời Lê Sơ Hà Nam cũng có nhiều khởi
sắc song cuối thời Lê Sơ H/ Nam cũng như nhân dân
cả nước điêu linh khốn khổ
- Đến thời Tây Sơn cuối TKXVIII Hà Nam cũng
Trang 9- Nhóm 3: ? Quan sát
kênh chữ /51 Nêu khái
quát tình hình kinh tế
Hà Nam dưới thời
Nguyễn (nửa đầu
TKXIX)?
Hoạt động 3:(7'):
Trình bầy được khái
quát tình hình văn
hóa, giáo dục Hà Nam
từ thời Lê Sơ đến đầu
thời Nguyễn
(1428-1858)
- GV cho hs quan sát
kênh chữ/51->/54 và
kênh hình 44->H47
? Nêu khái quát tình
hình văn hóa, giáo dục
Hà Nam từ thời Lê Sơ
TKXV?
? Nêu khái quát tình
hình văn hóa, giáo dục
Hà Nam từ thời Lê Sơ
TKXVI đến giữa
cũng như nhân dân cả nước kinh tế vừa được phục hồi lại có nguy cơ lâm vào suy thoái tuy nhiên các nghề thủ công
cổ truyền và nền thương nghiệp vẫn được duy trì phát triển
- 1802 dưới thời Nguyễn nghề nông, thủ công nghiệp không có đường phát triển
Cá nhân/ cả lớp
- HS quan sát
- Giáo dục thi cử Hà Nam có bước phát triển
- Trong bối cảnh chung
cả nước có nhiều biến động nhưng ruyền thống hiếu học, vịêc giáo
như nhân dân cả nước kinh tế vừa được phục hồi lại có nguy cơ lâm vào suy
thoái tuy nhiên các nghề thủ công cổ truyền và nền thương nghiệp vẫn được duy trì phát triển
* Kinh tế Hà Nam dưới thời Nguyễn (nửa đầu TKXIX):
- 1802 dưới thời Nguyễn nghề nông, thủ công nghiệp không có đường phát triển
3 T ình hình v ăn hóa, giáo dục:
*Văn hóa, giáo dục Hà Nam từ thời Lê Sơ TKXV:
- Giáo dục thi cử Hà Nam
có bước phát triển
*Văn hóa, giáo dục Hà Nam từ thời Lê Sơ TKXVI đến giữa TKXIX:
- Trong bối cảnh chung cả nước có nhiều biến động nhưng ruyền thống hiếu
học, vịêc giáo dục thi cử ở
Trang 10TKXIX ?
- GV cho HS TLN 3':
? Qua đây em có đánh
giá gì về những đóng
góp của Hà Nam trong
công cuộc bảo vệ đất
nước từ TKXV đến giữa
TK XIX?
Hoạt động 4:(5'): GV
cho HS đọc bài đọc
thêm/54->/57và danh
sách các nhân vật có
công ở HN (SĐPHN)
để hiểu thêm về một số
tấm gương anh hùng
của quê hương Hà
Nam trong giai đoạn
này.
? Hãy kể tên và trình
bầy những hiểu biết của
em về một số tấm
gương anh hùng của quê
hương Hà Nam trong
giai đoạn này?
dục thi cử ở Hà Nam vẫn được duy trì
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cũng đạt được thành quả rực rỡ
Nhóm
- HS TLN 3'
+ Hà Nam nói riêng và
cả nước nói chung thời
kì này đều có những bước phát triển vững chắc
Cá nhân/ cả lớp
- HS dựa vào Sách tài liệu địa phương
HN/54->/57 trình bầy những hiểu biết về một số tấm gương anh hùng của quê hương Hà Nam trong giai đoạn này
Hà Nam vẫn được duy trì
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc cũng đạt được thành quả rực rỡ
4 Bài đọc thêm
- Sách tài liệu địa phương HN/54->/57
4.Tổng kết và hướng dẫn học tập:(6')
4.1.Tổng kết:(5')
- Hà Nam trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn (1400-1427)?
- Hà Nam từ thời Lê Sơ đến đầu thời Nguyễn (1428-1858) về sự thay đổi địa giới hành chính, tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục?
- Sơ đồ tư duy
4.2.
Hướng dẫn học tập: (1')
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu tham khảo về Hà Nam từ TKXV đến giữa TK XIX