1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử - Địa lý địa phương - 5

5 815 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 58 KB

Nội dung

Môn : LỊCH SỬ Bài : LĂNG THOẠI NGỌC HẦU I/ MỤC TIÊU: Hs biết - Sơ lược về Thoại Ngọc Hầu và Lăng Thoại Ngọc Hầu một di tích lịch sử của thị xã đã được nhà nước công nhận - Tự hào về lịch sử địa phương II/ ĐDDH : - Tranh ảnh về lăng Thoại Ngọc Hầu và một số tư liệu về Thoại Ngọc Hầu - Sưu tầm những hình ảnh nói về Thoại Ngọc Hầu III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/KTBC : - Nhà máy thủy điện Hòa Bình xây dựng trong bao lâu, hoàn thành từ năm nào ? - Kể một số nhà máy thủy điện lớn nhất nước ta ? 2/Bài mới : *Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu về lịch sử địa phương qua hình ảnh lăng Thoại Ngọc Hầu + HĐ1 : Sơ lược về tiểu sử Thoại Ngọc hầu - Cho hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi : + Thoại Ngọc Hầu tên thật là gì? Sinh năm nào tại đâu ? + Ông làm chức quan gì dưới triều Nguyễn ? - Cho hs thảo luận nhóm 5 với các câu hỏi : + Hãy kể các công trình lớn ông để lại cho đời sau ? * Nhận xét chốt ý : - Thoại Ngọc Hầu có công lớn trong việc khẩn hoang lập ấp, đào kinh đắp đường, phát triển và bảo vệ vùng đất Tây Nam + HĐ2 : Tìm hiểu về Lăng Thoại Ngọc hầu - Cho hs quan sát tranh ảnh về Lăng Thoại Ngọc Hầu + Lăng được xây bằng gì ? + Phía trước phía sau lăng được kiến trúc ntn ? - 15 năm, hoàn thành năm 1994 - Nhà máy thủy điện : Thác Bà ở Yên Bái, Đa Nhim ở Lâm Đống, Yali ở Gia Lai, Trị An, Sơn La - Hs thảo luận nhóm đôi + Ông tên thật là Nguyễn Văn Thoại sinh năm 1761 tại huyện Diên Phước tỉnh Quãng Nam + Ông được cử làm Trấn Thủ Vĩnh Thanh (gồm các tỉnh Châu Đốc, Sađéc, Vĩnh Long và một phần Kiên Giang - Nhận xét - Hs thảo luận nhóm + Đắp lộ Núi Sam, Châu Đốc dài 5km năm 1926 – 1927 huy động gần 4.500 nhân công + Đào kinh Thoại Hà dài hơn 30.000m ở Núi Sập năm 1818 với gần 1.500 nhân công + Đào kinh Vĩnh tế : nối liền Châu Đốc – Hà Tiên dài hơn 90 cây số, huy động gần 80.000 nhân công - Nhận xét + Hồ ô đước + Phía trước có hai cửa lớn hai bên có hai liễn đỏ. Phía sau là bậc thang đi lên đền thờ được xây dựng trên nền cao + Mặt tiền lăng được kiến trúc ra sao ? + Hãy nêu cách bày trí trong lăng ? * Chốt ý : Ngày nay di tích lăng Thoại Ngọc hầu được ghi vào sử sách để lưu truyền cho đời sau .  Củng cố – dặn dò : - Về nhà tìm hiểu thêm một số di tích lịch sử địa phương để tiết sau học - Nhận xét tiết học + Trước long đình là khẩu súng thần công, bảng xếp hạng di tích và hai con nai bằng ximăng, tôn thêm vẽ đẹp cho lăng + Chính giữa là lăng Thoại Ngọc Hầu, bên phải là mộ vợ chính Châu Thị Tế, bên trái là mộ người vợ thứ Trương Thị Miệt + Trong nội lăng có 14 ngôi mộ và ngoại lăng có 50 ngôi mộ với nhiều hình thức - Nhận xét Môn : LỊCH SỬ Bài : ĐỒI TỨC DỤP I/ MỤC TIÊU: Hs biết - Khu di tích lịch sử Tức Dụp thuộc đại phận xả An Tức (nay là xã An Ninh) huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Cách biên giới Campuchia 10km. - Tức Dụp là căn cứ địa vững chắc của quân và dân AG trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Đồi Tức Dụp còn được mệnh danh là “Đồi hai triệu đô la” - Tự hào về truyền thống dân tộc, có ý thức giữ gìn và bảo vệ cac khu di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh ở đại phương II/ ĐDDH : - Tư liệu về đồi Tức Dụp III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài mới : *Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay các em tìm hiểu về lịch sử địa phương qua hình ảnh Đồi Tức Dụp + HĐ1 : Sơ lược về đồi Tức Dụp - Cho hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi : + Khu DTLS đồi Tức Dụp thuộc địa phần nào của Tình An Giang? + Từ TXCĐ theo đường bộ đến Tri Tôn bao nhiêu km? + Từ Tri Tôn đến Tức Dụp là bao nhiêu km? + Từ TXCĐ đến Tức Dụp là bao nhiêu km? + Tức Dụp theo tiếng Khmer có nghĩa là gì? +Tức Dụp là ngọn đồi của núi nào? +Tức Dụp cách biên giới Campuchia bao nhiêu km? +Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, đồi Tức Dụp có vai trò quan trong như thế nào * Nhận xét chốt ý + HĐ2 : Tìm hiểu địa điểm tham quan - Hs thảo luận nhóm đôi + Thị trấn Tri Tôn, huyện Tri Tôn, Tình An Giang + khoảng 40 km + khoảng 9 km + Khoảng 49 km + …nước đêm + là ngọn đồi của núi Cô Tô + 10 km + khu căn cứ địa vững chắc của quân và dân AG - HS lắng nghe Hoạt động nhóm 4 hoặc 6 * Phòng sa bàn với câu hỏi + Trận đánh cao điểm nhất giữa ta và địch diễn ra vào thời gian nào? Bao lâu? + Tại sao gọi cuộc chiến giữa ta và địch là cuộc chiến không cân sức? + Ngoài những vũ khí tối tân, quân địch còn tập chiến thuật gì để đánh quân ta? * Nhà truyền thống với hệ thống câu hỏi + Nêu 1 số hiện vật đã từng gắn với cuộc chiến tại đồi Tức Dụp? + Ngoài hiện vật trưng bày còn có những nhân chứng nào? * Hang động với câu hỏi + Nêu tên cơ quan hang động của ta ở đồi Tức Dụp? + Hang hội trường C6, bộ đội đang làm gì? * Đền tưởng niệm với câu hỏi + Nhà nước xây đền tưởng niệm để làm gì? + Nêu cảm nghĩ của em khi đến thăm nơi này?  Củng cố – dặn dò : - Khi tham quan thực tế khu di tích, em có cảm tưởng gì? - Em cần làm gì để bào vệ cảnh quan khu di tích? - Đối với các di tích lịch sử ở TXCĐ thì các em cần có trách nhiệm gì? - Đồi Tức Dụp có mệnh danh là gì? Vì sao em biết? - Nhận xét tiết học + 16/11/1968 đến 24/03/1969. Trong suốt 128 ngày đêm + Quân ta chỉ 40 người. Quân địch 18 ngàn tên với vũ khí hiện đại + luyện tập chiến thuật bán đá, lòn hang và kết quả chúng thất bại + Đạn M50, đạn cao xạ 20 ly, bom 250kg, đạn M60,cối 82,120…. + Cánh đồng, cầu sắt Vĩnh Thông. Đồng chí Tăng Thân Kim người chỉ huy, đ/c Võ Thái Bảo bí thư tình ủy…. + Hang hội trường C6, hang ban tuyên huấn, hang tỉnh ủy, hang chỉ huy + Dự cuộc họp,phổ biến kế hoạch chiến đấu + Ghi công anh hùng liệt sĩ đã hi sinh + HS phát biểu tự do - HS nêu cảm tưởng - Phát biểu tự do - Phát biểu tự do - hai triệu đô la vì bom đạn cũa Mĩ ném xuống để san bằng đồi là 2 triệu đô la Môn : ĐỊA LÝ (ĐỊA PHƯƠNG) Bài : VÀI NÉT VỀ CHÂU ĐỐC I/ MỤC TIÊU: Hs biết - Sơ bộ về vị trí địa lý của địa phương mình đang sinh sống (thị xã Châu Đốc) - Tự hào về địa phương, từ đó biết yêu quý và góp phần bảo vệ quê hương II/ ĐDDH : - Tranh ảnh về Châu Đốc được phóng to. Sưu tần các tranh ảnh về địa phương III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ KTBC : - Cho biết đại dương nào có độ sâu trung bình lớn nhất - Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích 2/ Bài mới *GTB : Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu vài nét về Châu Đốc - Hoạt động 1 : - Vị trí Châu Đốc - Thái Bình Dương - Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, An Độ Dương, Bắc Băng Dương - Cho hs thảo luận nhóm tìm hiểu về vị trí Châu Đốc - Nhận xét chốt ý : - Châu Đốc là một thị xã biên cương rộng 100,59km 2 nằm phía Tây Nam Tổ quốc. Bắc giáp huyện An Phú, Tây Bắc giáp Campuchia, Nam giáp huyện Châu Phú, Tây giáp huyện Tịnh Biên và Đông giáp huyện Phú Tân + Hoạt động 2 : - Một số đặc điểm của Châu Đốc - Cho hs thảo luận nhóm cùng bàn các câu hỏi : + Châu Đốc có đặc điểm gì nổi bật ? - Châu Đốc gồm các phường nào ? - Đặc sản của Châu Đốc gồm những gì? - Nêu một số di tích lịch sử văn hóa và thắng cảnh - Nhận xét chốt ý : - Thị xã Châu Đốc nằm trên ngã ba sông thơ mộng, nhìn sang Cồn Tiên và xóm Châu Giang xanh rờn cây trái, trước mặt thị xã là giao điểm của sông Châu Đốc và sông Hậu, sau lưng là dãy Thất Sơn hùng vĩ - Hằng năm từ tháng giêng đến tháng tư khách du lịch đỗ về tham quan, nghỉ mát dự lễ hội vía bà Chúa xứ rất đông  Củng cố – dặn dò : - Chuẩn bị kì sau tìm hiểu về địa lí địa phương tiếp theo - Gv nhận xét tiết học - Hs thảo luận phát biểu - Lớp nhận xét - Hs thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày + Châu Đốc có hơn 100.000 người dân cư trú và đông đảo khách vãng lai du lịch. Thị xã có sinh hoạt nhộn nhịp, buôn bán sung túc, sông ngòi nhiều cá tôm, đồng ruộng phì nhiêu, quanh năm cây trái bốn mùa - Có 4 phường : Châu Phú A, Châu Phú B, Núi Sam, Vĩnh Mỹ và 3 xã : Vĩnh Châu, Vĩnh tế, Vĩnh Ngươn - Đặc sản nổi tiếng : mắm thái, mắm lóc, lạp xưởng, đường thốt lốt, khô bò… - Di tích lịch sử : Chùa Tây An, Lăng Thoại Ngọc Hầu, Miếu bà Chúa Xứ Núi Sam… - Nhận xét Môn : ĐỊA LÝ (ĐỊA PHƯƠNG) Bài : VÀI NÉT VỀ CHÂU ĐỐC I/ MỤC TIÊU: Hs biết - Hs biết về sông ngòi, thương mại và du lịch của TX Châu Đốc II/ ĐDDH : - Tranh ảnh về Châu Đốc được phóng to. Sưu tần các tranh ảnh về địa phương III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2/ Bài mới *GTB : Tiết học hôm nay cô hướng dẫn các em tìm hiểu vài nét về Châu Đốc - Hoạt động 1 : Tìm hiểu sông ngòi - GV giới thiệu song ngòi ở Châu Đốc - Cho hs thảo luận - Sông ngòi và kênh mương Châu Đốc đóng vai trò như thế nào? - Nhận xét chốt ý : - Châu Đốc có sông Hậu và sông Châu Đốc và có 1 số kênh đóng vai trò quan trọng như kênh Vĩnh Tế,kênh Đào + Hoạt động 2 : Thương mại và du lịch - Nền kinh tế chính của CĐ là thương mại và du lịch. Đặc biệt có ngành nghề truyền thống trong đó nuôi cá bè, làm mắm là nghề đặc trưng nơi này - Ngoài ra có những đặc sản khác như khô cá tra phồng, đường thốt nốt….Đây là món ăn hấp dẫn hợp khẩu vị nên luôn tạo ấn tượng cho du khách - Châu Đốc có Núi Sam nổi tiếng với nhiều thắng cảnh như: Đồi bạch Vân, vườn Tao Ngộ, nhà nghỉ Bác sĩ Nu. Có di tích quốc gia như miếu Bà Cháu Xứ,lăng Thoại Ngọc Hầu, chùa Hang…. - Mỗi năm các điểm du lịch thu hút nhiếu khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan  Củng cố – dặn dò : - Về tìm sách đọc thêm để hiểu về Châu Đốc - Gv nhận xét tiết học - Hs thảo luận phát biểu - Rất quan trọng là đường giao thông dẫn nước tưới ruộng - Lớp nhận xét - Hs thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét . LỊCH SỬ Bài : LĂNG THOẠI NGỌC HẦU I/ MỤC TIÊU: Hs biết - Sơ lược về Thoại Ngọc Hầu và Lăng Thoại Ngọc Hầu một di tích lịch sử của thị xã đã được nhà nước công nhận - Tự hào về lịch sử địa phương II/. MỤC TIÊU: Hs biết - Sơ bộ về vị trí địa lý của địa phương mình đang sinh sống (thị xã Châu Đốc) - Tự hào về địa phương, từ đó biết yêu quý và góp phần bảo vệ quê hương II/ ĐDDH : - Tranh ảnh về. HS phát biểu tự do - HS nêu cảm tưởng - Phát biểu tự do - Phát biểu tự do - hai triệu đô la vì bom đạn cũa Mĩ ném xuống để san bằng đồi là 2 triệu đô la Môn : ĐỊA LÝ (ĐỊA PHƯƠNG) Bài : VÀI NÉT

Ngày đăng: 04/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w