Góp ýTài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì III cho giáo viên THCS Phần địa phơng do Sở GD&ĐT Hà Tĩnh ấn hành Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì III cho giáo viên THCS Phần địa phơng d
Trang 1Góp ý
Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì III cho giáo viên THCS
(Phần địa phơng) do Sở GD&ĐT Hà Tĩnh ấn hành
Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kì III cho giáo viên THCS (Phần địa phơng) do Sở GD&ĐT Hà Tĩnh ấn hành đã cung cấp những vấn đề rất cần thiết đối với cán bộ quản lí và giáo viên trong quá(
trình chỉ đạo quản lí, giảng dạy, giáo dục học sinh ” (Lời giới thiệu-trang 3)
Riêng phần: Hà Tĩnh: truyền thống giáo dục - khoa cử viết vẫn còn có quá nhiều sai sót khi làm
bài thi học phần bồi dỡng thờng xuyên chu kì III phần địa phơng, có nhiều giáo viên thắc mắc về các
số liệu trong tài liệu nói trên
Qua so sánh đối chiếu với các tài liệu, văn bản khác tôi có một số phát hiện về những sai sót của bài viết này xin đợc thống kê ra đây với mục đích chính là góp phần giúp đồng nghiệp hiểu rõ hơn, chính xác hơn về truyền thống giáo dục - khoa cử của Hà Tĩnh quê nhà
( Phần có * cha thể khẳng định đợc vì còn có nhiều tài liệu nói khác nhau, tôi cha thể trình bày hết
ở bài viết này).
3 55 8 Nhà Trần (1225-1400) Nên lu ý còn 2 đời: Giản Định đế (1407-1409) vàTrùng Quang đế (1409-1413) có lẽ 2 đời vua này
không tổ chức thi cử nên tác giả không tính?
rất ngắn (1789-1802) chỉ
có 13 năm
Triều đại Tây Sơn tồn tại
(1778-1802) đợc 24 năm
Nguyễn Nhạc ở ngôi
11 năm 1778-1789 hai cha con Nguyễn Huệ ở ngôi 13 năm.
(1802-1883)
Triều Nguyễn
khoa với Nguyễn Trãi
Có thể Nguyễn Biểu đỗ Thái học sinh đồng khoa với Nguyễn Trãi *
Cha nên khẳng định (có thể khoa1381 hoặc khoa 1384)
trong 1 trang
Không đồng nhất
khá phổ biến
39 75 2 Trung-Thành môn, vệ uỷHoàng-Tín đại –Phu Trung thành môn vệ uýHoàngTín đại phu
Trang 244 76 8 (Nam Hải điều đồ” (Nam Hải điếu đồ”.
45 78 10 Năm 1828 (Minh Mệnhthứ 7) …” 28 tuổi Năm 1828 (Minh Mệnh thứ9) …” 39 tuổi Minh Mệnh lênngôi 1820
51 83 7 Trần Thánh Tông Bảo Phù3 đến Nguyễn Khải Định
4
Trần Thánh Tông niên hiệu Bảo Phù thứ 3 đến thời Khải
Định nhà Nguyễn năm thứ 4
Lỗi viết kiểu này khá phổ biến
Một số đề xuất:
1 Đề xuất phần D- Các làng khoa bảng.
Tác giả nên đa làng Yên Hồ - Đức Thọ vào mục này vì mấy lẽ:
Làng Yên Hồ thời phong kiến có 8 ngời đỗ đại khoa (toàn Trạng nguyên và tiến sĩ) đó là: Đào
Tiêu (1275); Đoàn Xuân Lôi (1384); Nguyễn Biểu (thời Trần, Hồ) Nguyễn Phong (1484); Phạm Nại (?); Nguyễn Tắc Trung (1472) Nguyễn Doãn Huy (1584); Lê Đắc Toàn (1621) Đặc biệt Trạng nguyên
Đào Tiêu lại là ngời khai khoa cho đất Nam Châu Hoan So với một số làng chỉ có 4 tiến sỹ đợc đa vào
làng khoa bảng thì làng Yên Hồ hoàn toàn xứng đáng nên đa vào danh mục này
2 Đây là một tài liệu quan trọng nên khi biên soạn, in ấn và phát hành cần hết sức cẩn trọng về mọi mặt Đặc biệt là các t liệu liên quan đến lịch sử, mốc thời gian cần cung cấp cho CBGV thật chính xác, góp phần nâng cao chất lợng môn lịch sử, môn học đang đợc d luận quan tâm
Bài viết này vẫn có thể còn có sai sót, rất mong đợc các đồng nghiệp cùng trao đổi
Đức Thanh, ngày 18 tháng 02 năm 2009.
Ngời viết
Trần Quốc Thờng DT: 0915226760
Email: Thuongyenho@gmail.com.
Tài liệu tham khảo chính:
- Đại Việt sử kí toàn th- Ngô Sỹ Liên - Thơ văn Lý Trần (Nhiều tác giả) - Thông sử- NXB- GD 1976.
- Quốc triều đăng khoa lục - Nghĩa sỹ truyện - Hoàng Trừng - La sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn
- Điển cố văn học- NXBGD -1967 - Làng Yên Hồ – (Làng cổ Hà Tĩnh) -Lê Trần Sửu.
- Trạng nguyên Việt Nam - Hội khoa học lịch sử
- Hai trăm năm nghiên cứu, bàn luận truyện Kiều.
- Các Website: Online Hà Tĩnh; Vi.wikipeda.org; …”
- Gia phả dòng họ Nguyễn Biểu -Yên Hồ.
-Tổng bí th Trần Phú và quê hơng Đức Thọ -H.U Đức Thọ.