1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử địa phương An Giang T32

20 557 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Nhà mồ Ba Chúc và tội ác chiến tranh Pôn Pốt... • Theo sử sách ghi chép lại, không khí hoà bình nơi đây chưa được bao lâu thì lại phải đương đầu với cuộc chiến tranh diệt chủng do Pôn Pố

Trang 1

Nhà mồ Ba Chúc và tội ác

chiến tranh Pôn Pốt

Trang 2

Theo sử sách ghi chép lại, không khí hoà bình nơi đây chưa được bao lâu thì lại phải đương đầu với cuộc chiến tranh diệt chủng do Pôn Pốt gây ra Sau 11 ngày đêm bị chiếm đóng

(18/4 - 30/4/1978) xã Ba Chúc bị

dìm trong biển máu Hàng loạt cảnh tượng giết người như thời trung cổ: bắn người tập thể, dùng dao búa đập đầu, cắt cổ, trẻ em thì xé hai hoặc

nắm hai chân đập đầu vào gốc cây…

Trang 3

Khu nhà mồ tĩnh lặng được xây dựng vào năm 1979, có hình

lục giác, mỗi góc là một trụ cột

đỡ mái nóc nhà bằng hình

tượng bàn tay cầm chuôi kiếm đẫm máu Chính giữa là khung hộp kiếng 8 cạnh bằng nhau,

chứa đựng 1159 xương cốt.

Trang 5

Được biết, để kéo dài tuổi thọ những

bộ xương này, ngành chuyên môn

phải dùng sáp nấu sôi áo bên ngoài

xương tránh oxy hoá, dùng vật

chống ẩm Tuy nhiên, số hài cốt nói

trên có hiện tượng ngả màu và mục ở phần xương sụn và xương trẻ em nên năm 1989 Sở Văn hoá và Bảo tàng An Giang đã tiến hành lấy số hài cốt này

ra làm vệ sinh, lau chùi, ngâm tẩm

hoá chất rồi phơi khô.

Trang 6

Hàng nghìn người dân bị giết hạ dã man

Trang 7

Xương cốt của các nạn nhân được phân chia theo độ tuổi

Trang 13

Vết tích còn để lại trong chùa Tam Bửu và Phi Lai

Trang 16

Vật vô tri thành dụng cụ giết người dã

Trang 20

Em có suy nghĩ gì về việc

làm của bọn Pôn Pốt ?

cảnh hòa bình bản thân

mỗi chúng ta cần có

những việc làm gì để góp phần bảo vệ đất nước ?

Ngày đăng: 30/01/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w