Êb trái Gi o n ban u

Một phần của tài liệu Từ khủng hoảng đến giảm nguy cơ thảm họa. Trường hợp thảm họa lũ lụt (Trang 32 - 34)

M a/cá nhân Tru yn thơng Bi ni C hc gng

p êb trái Gi o n ban u

Nguồn: LANG, M., CHASTAN, B., GRELOT, G. (2009).

20Sơ đồ Sơ đồ

[Yves Le bars]

Đã cĩ hồ chứa, nhưng cĩ thể xây thêm ở vị trí cao hơn; nhưng ít ra phải tìm được những người dân chấp nhận bị ngập lụt để xây hồ chứa. Một giải pháp khác do các kĩ sư nghĩ ra là xây đê và mở rộng cầu. Nếu mở rộng cầu thì khơng cần phải giữ nước lại, lưu lượng nước sẽ lớn hơn. Nhưng giải pháp này lại gây hậu quả ở hạ nguồn, và cĩ thể phá vỡ cầu và gây ngập lụt ở làng dưới hạ nguồn. Một giải pháp nữa là đắp đê một bên để tạo hồ phân lũ trên thượng nguồn cầu. Điều này cho thấy khơng nên xây trại lính cứu hỏa ở đĩ. Chúng ta đang ở thế rất khĩ giải quyết thỏa đáng cho cả hai làng, chưa kể đến việc khơng cĩ cơ quan chính sách hợp pháp và vững chắc ở cấp này. Trong làng, trưởng làng là người đứng đầu. Nếu khơng ai nĩi cho ơng ta biết rằng làng là cả một khối liên kết thì thơng thường ơng ta sẽ chọn phương án đầu tiên...

ngơ Văn bữu

Nếu người ta xây một con đê ở thượng nguồn để ngăn nước cho sản xuất nơng nghiệp, làng  dưới hạ nguồn sẽ khơng cĩ nước để trồng trọt, điều này sẽ tạo nên xung đột lợi ích.

[Yves Le bars]

Vì vậy cần phải cĩ các cơ quan chức năng hợp pháp để xử lí vấn đề ở quy mơ cần thiết. Thường khơng cĩ các cơ quan chức năng được chỉ định trước để giải quyết các vấn đề về mơi trường, nguy cơ rủi ro. Trách nhiệm thuộc về xã hội, chính phủ và những người được bầu phải tổ chức thành cấp cĩ thẩm

quyền để cĩ thể giải quyết tranh chấp một

cách hợp pháp. Đây cĩ thể là vấn đề nội bộ một tỉnh, nhưng cũng cĩ thể là vấn đề giữa các nhà nước - trường hợp Ủy ban sơng

Mêkơng (trong Ủy ban này Trung Quốc chỉ là quan sát viên).

Chúng ta lấy ví dụ thành phố Grenoble, là điểm chốt chặn của vùng núi Alpes. Con đê được xây từ thời Trung Cổ. Trong những ngơi nhà ven sơng, người ta vào tầng một ở phía bên này, và vào tầng trệt từ phía từ bên kia. Con đê đã được nâng cao 3 m. Các bên đều cĩ núi bao bọc và sơng chạy dài 200 km. Cĩ hai đồng bằng lớn trên thượng nguồn và một vài ngơi làng. Nếu chúng ta khơng làm gì hoặc chúng ta lại tiếp tục xây đê trên thượng nguồn thì sẽ đẩy lũ mau hơn. Vì vậy vấn đề cần thảo luận ở đây mang tính chính trị để quyết định nên hành động thế nào. Một nghiên cứu thủy lợi đã được trình bày với các nhà chính sách để xác định địa điểm tạo vùng phân lũ. Vấn đề là phải tìm được những vùng người dân chấp nhận để lũ đi qua nhằm mục đích giảm cường độ lũ chảy qua vùng chốt chặn Grenoble.

[Stéphane Cartier]

Cần cĩ nhiều năm kiểm chứng, phản biện để

đưa ra quy định về quy hoạch đơ thị cĩ tính

đến yếu tố lũ lụt. Tịa án dân sự sẽ là cơ quan giải quyết các xung đột vì người dân bị mất giá trị bất động sản tiềm năng của thửa đất của họ. Trường hợp xảy ra thảm họa, các xung đột về trách nhiệm sẽ do tịa án hình sự phán quyết nếu cơ quan hành chính, Ủy ban và các chủ đất đã đưa ra quyết định sai.

[Yves Le bars]

Tơi muốn thảo luận ở đây cụm từ giá trị bất động sản tiềm năng mà mỗi người xác định cho khu đất của mình. Đây chính là kết quả của « quá trình xây dựng về mặt xã hội». Sơng Rhin phân chia nước Pháp và nước Đức, mỗi nước cĩ quy định riêng của mình. Các khu đất giống nhau nhưng sẽ cĩ giá rất khác

nhau vì chính sách của Đức chặt chẽ hơn về phân vùng đơ thị.

Tĩm lại, đâu là điểm mạnh của phương pháp tính «Tần suất lũ »? Nĩ cho phép:

- thuyết phục ở quy mơ lưu vực về ảnh hưởng phát sinh ở hạ nguồn và thượng nguồn, tối ưu hĩa khơng gian;

- tính trước việc vượt mức lũ tham chiếu để quy hoạch phịng hộ;

- tìm các giải pháp ngăn ngừa khác nhau phù hợp với các thách thức.

Tuy nhiên:

- việc áp dụng phương pháp này đã dựa

trên một cơng thức tính tốn mức độ tổn thương căn cứ trên một tai biến cao nhất cĩ thể chấp được, được biểu diễn bằng chu kì thời gian;

- theo kinh nghiệm, sự biến đổi thất thường về thủy văn này khơng dễ hiểu với số đơng quần chúng.

Một phần của tài liệu Từ khủng hoảng đến giảm nguy cơ thảm họa. Trường hợp thảm họa lũ lụt (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)