M a/cá nhân Tru yn thơng Bi ni C hc gng
ngày 5, thứ Sáu ngày 26 tháng
Từ khung phân tích do thầy Stéphane Cartier giới thiệu vào ngày học thứ ba, mỗi nhĩm trình bày nhận định của mình dưới dạng file PPT: ở cấp độ cá nhân, nơi ở, vụ mùa thu hoạch và ở cấp độ quốc gia. Người ta bắt đầu tranh luận làm sao để cĩ thể nâng từ hồn cảnh thực tiễn lên thành khái niệm.
2.1.3. bài tập xác định những điều cần nghiên cứu về « Lũ lụt » cần nghiên cứu về « Lũ lụt » [Yves Le bars]
Theo các bạn cần cĩ những nghiên cứu gì để hỗ trợ cho hành động của các cơ quan nhà
nước về vấn đề lũ lụt?
Tơi xin nhấn mạnh một lần nữa về việc cần
phải tổ chức các quy trình soạn thảo và đề ra những quyết định của nhà nước, bằng cách vận động nghiên cứu và sự tham gia của các tác nhân chính. Các cơ quan nghiên cứu cần phải cân nhắc về những ưu tiên hành động để trợ giúp cho quá trình ra quyết định của cơ quan nhà nước.
Chúng ta đã cùng làm việc để xác định những nhu cầu nghiêu cứu « lũ lụt » ở Pháp. Vấn đề ở đây khơng phải là trả lời trực tiếp tất cả câu hỏi cho mọi vùng lãnh thổ, mà là phải chuẩn bị để thâm nhập vào quá trình tương tác giữa nghiên cứu và chính sách cơng. Cơng việc này được dự tính thực hiện trong vịng một năm, chúng tơi chia làm ba nhĩm, lập ra một danh sách các câu hỏi xuyên suốt và một tài liệu tổng hợp. Với mỗi nhĩm, và với mỗi câu hỏi, phương pháp sử dụng là xem xét một số nghiên cứu trường hợp, kiểm chứng với
cơng tác thực hiện tại Pháp và châu Âu và trên thế giới – đưa ra được những thách thức mới liên quan đến lũ lụt, như biến đổi khí hậu. Tiếp theo đĩ, soạn thảo tài liệu tổng hợp tình hình nghiên cứu: cơng tác nghiên cứu được huy động như thế nào đề giúp giải quyết
những thách thức này? Và phải tính đến việc
bày tỏ nhu cầu trong hoạt động thực tiễn và xã hội của các chủ thể quản lí nguy cơ lũ lụt. Ba trục nghiên cứu chính: (1) ước tính, đánh giá và vẽ bản đồ vùng lũ; (2) nhận biết, tham gia của người dân và chính sách cơng; (3) kiểm tra, cảnh báo, quản lí khủng hoảng và trở lại cuộc sống bình thường.
Các trục nghiên cứu này khơng bao hàm tất cả các chủ đề nhưng nĩ ưu tiên những chủ đề cĩ hướng nghiên cứu mới.
Lớp học được chia làm ba nhĩm theo ba trục nghiên cứu giới thiệu ở trên. Các học viên dựa vào kinh nghiệm nghề nghiệp của mình với tư cách vừa là giảng viên và nhà nghiên cứu, đưa ra năm chủ đề nghiên cứu chung và một chủ đề xuyên suốt. Các học viên cĩ nửa tiếng để chuẩn bị.
Đề xuất của Nhĩm (1):
- kiểm tra, đánh giá nâng cao hiệu quả của hệ thống thủy văn nhằm dự báo tốt hơn các nguy cơ lũ lụt;
- nghiên cứu và xây dựng chỉ số TOP để phục vụ cho việc đánh giá khu vực dễ bị tổn thương;
- thu thập và phân loại thơng tin về thảm họa trong quá khứ ở quy mơ xã;
- đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động ứng phĩ với khủng hoảng để xác định phương án tối ưu nhất;
- vẽ bản đồ vùng lũ trên cơ sở các trận lũ trong quá khứ.
Đề xuất của Nhĩm (2):
- nhận thức của người dân về các tai biến; - nghiên cứu xã hội học về hiện trạng lũ lụt
tại một địa phương vùng đồng bằng sơng Hồng;
- đánh giá về mơ hình ứng phĩ lũ lụt cĩ sự tham gia của người dân;
- hiểu biết của địa phương đối với việc thích ứng với khủng hoảng;
- đánh giá chính sách quản lí lũ lụt địa phương;
- xây dựng mơ hình « sống chung với lũ » với sự tham gia của người dân.
Chủ đề xuyên suốt: nghiên cứu và đánh giá những ảnh hưởng của lũ và đề xuất chiến lược ứng phĩ với sự tham gia của người dân nhằm mục tiêu phát triển bền vững ; đánh giá hiệu quả về đề xuất nâng cấp hệ thống cảnh báo thảm họa lũ lụt với sự tham gia của cộng đồng (nghiên cứu một vùng núi ở miền bắc Việt Nam).
Đề xuất của Nhĩm (3):
- vai trị của các cơ quan khí tượng thủy văn trong cơng tác dự báo;
- phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhận biết và khả năng ứng phĩ của người dân trong vùng lũ;
- vai trị của các tác nhân trong quản lí nguy cơ lũ lụt;
- tiếp cận nguồn vốn và các phương tiện giúp đỡ người dân quay trở lại cuộc sống bình thường;
- các phương thức cảnh báo để giảm hậu quả thiệt hại.
[Yves Le bars]
Nhiều bạn đã nhấn mạnh đến hệ thống dự báo khí tượng thủy văn, cơ quan đĩng vai trị rất quan trọng ở đất nước các bạn, cơ quan này cĩ thể được nâng cấp hoạt động,
chuyển từ dự báo thời tiết sang dự báo thủy văn, từ dự báo mưa sang dự báo lũ. Cũng cần nêu cụ thể phương pháp thu thập thơng
tin về thảm họa trong quá khứ tại các xã cĩ
liên quan.
Tơi ghi nhớ là các bạn đã nhấn mạnh đến việc
«sống chung với lũ» và tầm quan trọng của việc tham gia của người dân, điều này địi hỏi phải đề ra phương pháp làm việc.
Các bạn cũng đã nêu ra vai trị của các tác
nhân khác nhau và đưa khái niệm tài chính
vào trong quá trình phục hồi trở lại cuộc sống bình thường. Chúng ta đã nĩi về trường hợp của nước Pháp. Chúng ta đào sâu, phân loại, cụ thể hĩa và sắp theo trình tự. Tất cả các chủ đề này khơng cĩ cùng một quy mơ. Trong nửa giờ đồng hồ các bạn thấy rằng chúng ta đã đưa ra được một số trục nghiên cứu xác đáng đối với một thách thức xã hội cụ thể.
[Stéphane Cartier]
Quản lí nguy cơ rủi ro là một chủ đề rất rộng. Chúng ta đã đề cập các khía cạnh phịng ngừa nhiều hơn là cứu trợ. Những nghiên cứu trường hợp được lựa chọn là rất đa dạng để đặc biệt cho thấy mối liên hệ với hoạt động quy hoạch lãnh thổ. Nghiên cứu sâu về khu vực người dân dễ bị tổn thương là rất quan trọng. Một nghiên cứu hiện đang tiến hành ở Beyrouth về khả năng gây thiệt hại của động đất, qua điều tra thực địa cho thấy phụ nữ là đối tượng dễ bị tổn thương hơn. Nhưng phải luơn ghi nhớ rằng thảm họa là mang tính tình huống. Ở Algérie, trận động đất năm 2003 đã xảy ra vào lúc các gia đình đang ở nhà, nhĩm đàn ơng trẻ tuổi thốt nạn vì họ chưa về nhà.
Cuối buổi học, cả lớp dành thời gian soạn báo cáo thu hoạch để hơm sau trình bày. Các học viên sau đĩ chia thành hai nhĩm trong thời gian cịn lại của buổi chiều: một nhĩm phụ trách chủ đề chính và các chủ đề nhánh đã được để cập trong lớp học và những phương pháp sử dụng; nhĩm cịn lại tổng kết về những kết quả đạt được, khĩ khăn gặp phải, bài tập đĩng vai và những đề xuất hành động cho các cơ quan nhà nước. Mỗi nhĩm trình bày phần việc của mình cho cả lớp và giảng viên nghe. Các bài trình bày được nhận xét, gĩp ý và hồn thiện với sự trợ giúp của giảng viên.