M a/cá nhân Tru yn thơng Bi ni C hc gng
bảo vệ nhà thờ ở Vallorcine (haute-Savoie, Alpes) chống lại hiện tượng tuyết lở
chống lại hiện tượng tuyết lở
Nguồn ảnh: Michel Cara.
25ảnh ảnh
Lấy ví dụ về các trận lở tuyết cho thấy liệu người ta cĩ thận trọng trong hành động, hoạt động phịng ngừa và quy hoạch, cũng như bảo vệ tịa nhà hoặc đề phịng.
- Ở đây (ảnh 25) các bạn thấy nhà thờ Valorcine được bảo vệ bởi một bức tường chắn tuyết lở - cơng trình phịng hộ. - Nếu người ta áp dụng nguyên tắc đề
phịng thì cơng trình này đã khơng được xây dựng vì cĩ mối nguy hiểm tiềm ẩn. - Nguyên tắc đề phịng sẽ là lựa chọn các
mùa nhà thờ cĩ thể mở cửa mà khơng cĩ nguy cơ tuyết lở.
- Phịng ngừa rủi ro cĩ thể là trồng cây trong hành lang tuyết lở để hạn chế dịng chảy của tuyết.
Một ví dụ khác của « nguyên tắc đề phịng» là khơng sử dụng các loại giống biến đổi gen ở Pháp, vì người ta cho rằng khơng thể kiểm sốt được ảnh hưởng của nĩ
Sẽ rất khĩ cĩ thể quản lý được bốn nguyên tắc này trên quy mơ rộng, như trường hợp biến đổi khí hậu. Châu Âu và Mỹ cĩ hai giải pháp khác nhau cho các vấn đề về biến đổi khí hậu. Châu Âu thì muốn cĩ các hoạt động phịng ngừa, thơng qua việc giảm các yếu tố gây phát thải khí CO2, bằng các tín chỉ CO2. Ở Mỹ, một số người lại muốn quản lí theo các hoạt động bảo vệ bằng cách thay đổi chu kỳ khí hậu với phương pháp đưa kim loại sắt vào đại dương. Trong trường hợp này, biện pháp của châu Âu đối lập với Mỹ vì họ cho rằng người ta khơng biết được những hậu quả sinh thái trong trường hợp của Mỹ.
[Yves Le bars]
Nguyên tắc đề phịng được áp dụng khi người ta khơng kiểm sốt được tất cả các hiện tượng và khơng biết hành động ra sao. Nguyên tắc này được áp dụng nhiều trong
ngành hĩa học trước khi cho phép lưu hành một phân tử mới.
[Stéphane Cartier]
Các nguy cơ thiên nhiên là những hậu quả bất thường của thiên nhiên hay là những ý
định thất thường của con người?
Các trận lở tuyết cho thấy hàng loạt các yếu tố vật lý – thời tiết, độ dốc, nhiệt độ của tuyết – nhưng cũng cĩ các yếu tố con người – bảo vệ rừng, cĩ nên để người dân sống ở đĩ khơng, quy hoạch đường xá, thái độ ứng xử của những người trượt tuyết v.v...
Để phát triển các trạm thể thao mùa đơng, một hiệp hội quốc gia về tuyết và lở tuyết đã được thành lập để đề ra các quy định chung thơng qua các chính sách khu vực (quy hoạch đơ thị, bảo dưỡng đường xá, thể thao trên vùng núi cao, khai thác rừng).
Những vấn đề này thường liên quan đến các hoạt động khai thác quá độ nguồn tài nguyên thiên nhiên, yếu tố biến đổi của hệ thống phụ thuộc lẫn nhau về mơi trường và con người. Hoạt động phịng ngừa phải đặt ra câu hỏi về các hoạt động phù hợp, lợi ích chung phải được đặt lên trên lợi ích riêng
phạm thu hương
Liệu cĩ trường hợp xung đột lợi ích hay
khơng?
[Stéphane Cartier]
Chiều nay chúng ta sẽ làm bài tập đĩng vai để thấy rằng các nhân tố xã hội bao giờ cũng mạnh hơn giải pháp kỹ thuật. Xung đột thường xuyên liên quan tới mâu thuẫn ngầm
trong việc phân cơng nhiệm vụ giữa những
người cĩ liên quan đến cơng tác ứng phĩ rủi ro. Thí dụ về dịng chảy ở Normandie, khuyến
khích phát triển thâm canh khoai tây cĩ nghĩa là chấp nhận sẽ cĩ nhiều bùn gây nguy hiểm trên đường. Vì vậy khi người dân địi quyền được đi nhanh tới nơi làm việc trong thành phố mà khơng gặp nguy hiểm trên đường,
chính quyền địa phương chấp nhận trả tiền
rửa đường mà khơng đánh phí vào người sản xuất khoai tây. Trong các nguy cơ ẩn giấu
những xung đột thực tế về quyền lực giữa những người hàng xĩm (đặc biệt khi chi phí
đã được hịa vào trong một tổ chức vơ danh như nhà nước, hoặc cơ quan bảo hiểm xã hội) hoặc giữa các thế hệ (ví dụ, nếu việc xây trường học khơng chống được địa chấn). Chúng ta cĩ thể thiết lập bốn kiểu điều tiết xung đột ngầm khác nhau:
- điều tiết vùng đất sẽ giúp quản lí các xung đột giữa vùng thượng nguồn hạ nguồn
thơng qua các quy định quy hoạch vùng
lãnh thổ;
- điều tiết quyền cơng dân giúp quản lí các yếu tố ngoại cảnh gây hại và ơ nhiễm thơng qua quy định, chính sách đền bù và
chế tài phạt;
- điều tiết theo ngành giúp quản lí quan hệ
giữa những người hoạt động trong nghề
và khách hàng của họ: sai phạm bị che giấu, gian lận qua những địi hỏi về khả năng chuyên mơn, bảo lãnh, sửa chữa, trợ cấp, chế tài phạt và sa thải;
- điều tiết theo tập quán giúp quản lí quan hệ giữa các thế hệ qua quyền di sản.
phạm thu hương
Các điều chỉnh này là dựa theo luật?
[Stéphane Cartier]
Nếu hơm nay tơi muốn xây một biệt thự, liệu tơi sẽ dùng tiền để trang trí nhà cửa hay trả
tiền cho một kỹ sư chuyên chống động đất
nếu đây là vùng cĩ nhiều nguy cơ động đất?
Trong nhiều thập kỉ, cĩ thể khơng cĩ động
đất nhưng một ngày kia các cháu tơi chắc
chắn sẽ gặp phải thảm họa này.
Cĩ những tập quán về quan hệ xĩm giềng
tốt nhưng cũng cĩ những ràng buộc mạnh mẽ trong cộng đồng mang khía cạnh văn hĩa và tơn giáo.
Với một số bộ lạc Melanesia ở Tân Đảo, chỉ cần quan sát loại cây trồng là cĩ thể thấy ngay được liệu cĩ thể sử dụng đất đai ở đĩ hay khơng và vào việc gì. Cĩ những nơi cấm kị và dễ bị tổn thương. Ở Liban, các cộng đồng tơn giáo, Hồi giáo và Ki tơ giáo cĩ rất nhiều đất đai, là những nơi cuối cùng được bảo vệ trong thành phố. Trong quản lí làng và cộng đồng luơn cĩ những quy định của thành phố.
Việc đặt ra các quy định cũng cĩ thể chỉ giới
hạn trong một lĩnh vực nghề nghiệp, thơng qua các pháp điển, quy định nghề nghiệp, giấy chứng nhận, vv. Trách nhiệm trong trường hợp thảm họa kéo theo cả việc quản lí về mặt luật pháp các nguy cơ – trường hợp của châu Âu – với việc phân cơng chuyên mơn, trách nhiệm và trợ cấp, chế tài phạt. Sau cùng, luật pháp và tồn xã hội nêu ra ba nguyên tắc căn bản đối với nguy cơ : thận trọng như người cha tốt của gia đình (chủ nhà), tơn trọng điều kiện nghề (chuyên mơn), tơn trọng quan hệ láng giềng tốt (thể chế). Nhưng điều này cũng đặt ra một số vấn đề : đâu là mức độ an tồn cần phải đạt được ? Ai sẽ chấp nhận chịu các chi phí tài chính cho
việc bảo vệ những người khác ? Ai phải chịu
trách nhiệm về vấn đề gì? Sự đồn kết được
thể hiện trong các đĩng gĩp chung cho
chung khơng ai khĩc. Đồn kết khơng phải là một mối quan hệ bất chợt nảy sinh mà là một hệ thống trao đổi và tương tác, và cĩ các cấp độ đa dạng theo quy mơ của các nhĩm cĩ liên quan.
Điều cốt yếu là đề xuất một loạt các giải pháp, xác định các điểm ưu tiên trong tiêu chí quản
lí nguy cơ và các hoạt động với những biện
pháp đơn giản cĩ thể được áp dụng thường xuyên và tạo niềm tin giữa dân chúng và lãnh đạo địa phương.
[Yves Le bars]
Làm thế nào để cĩ thể xây dựng các trung
tâm thể thao hỗn hợp mùa đơng?
Sơ đồ này cho thấy mối quan hệ giữa các cơ quan dịch vụ: điện-nước, điện-viễn thơng, lương thực-vận chuyển, v.v. Một yếu tố quan trọng khác nữa đĩ là tài chính. Cĩ sự hỗ trợ từ xa của nhà nước để «bơi trơn» hệ thống. Một câu hỏi trọng tâm là tìm hiểu xem một hệ thống phản ứng thế nào khi bị tác động. Ví dụ, người ta nhận thấy rằng ở Paris, cĩ rất nhiều hệ thống, đặc biệt là hệ thống giao thơng khơng chịu được một trận lụt
lớn. Chính phủ đã cử một người điều phối tất cả các hoạt động phịng ngừa rủi ro, để hệ thống giao thơng luơn hoạt động trong trường hợp nước dâng cao.
Đằng sau mỗi hoạt động, cĩ thể cĩ một tác nhân đặc biệt: thí dụ cơng ty điện lực. Sơ đồ này được xây dựng để mỗi tác nhân, trong mỗi hoạt động, đều hiểu được mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau.