1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HÌNH HỌC 9 CN

171 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 13,24 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 19/08/2009. Tuần 1: CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết 1: §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG. I, Mục tiêu: - KT: HS nhận biết được các cặp tam giác vng đồng dạng trong hình vẽ. - KN: HS biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab ’ ; c 2 = ac ’ ; h 2 = b ’ c ’ và củng cố định lí Pitago. - TD – TĐ: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II- Phương tiện: - GV: - Tranh vẽ hình 2 tr 66 SGK, bảng phụ ghi định lí 1, 2 và câu hỏi , bài tập. Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu. - HS: - Ơn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vng, định lí Pitago - Thước kẻ, ê ke. III- Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu về chương I: GV: Ở lớp 8 chúng ta đã được học về “Tam giác đồng dạng”. Chương I “Hệ thức lượng trong tam giác vng” có thể coi như một ứng dụng của tam giác đồng dạng. Nội dung của chương gồm: - Một số hệ thức về cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vng trên cạnh huyền và góc trong tam giác vng. - Tỉ số lượng giác của góc nhọn, cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm một góc nhọn khi biết tỉ số của nó bằng máy tính bỏ túi hoặc bằng lượng giác, ứng dụng thực tế của các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hơm nay chúng ta học bài đầu tiên là: “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng”. HS nghe GV trình bày và xem Mục lục tr 129, 130 SGK. Hoạt động 2: 1. Hệ thức giữa cạnh góc vng và hình chiếu của nó trên cạnh huyền: Hđtp 1: - GV: vẽ hình 1 tr.64 SGK lên bảng và giới thiệu các kí hiệu trên hình. - GV: u cầu HS đọc định lí 1 tr.65 SGK. Cụ thẻ với hình trên ta cần chứng minh: b 2 = a.b’ hay AC 2 = BC.HC c 2 = a.c’ hay AB 2 = BC.HB - HS vẽ hình 1 vào vở. - Một HS đọc to Định lí 1 SGK. Định lí 1: SGK – tr. 65. Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n 1 A B CH a bc c’ b’ Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 2009 – 2010 GV: Để chứng minh đẳng thức tính AC 2 = BC.HC ta cần chứng minh như thế nào? ? Hãy chứng minh ∆ABC ~ ∆HAC ? Hđtp 2: GV: Chứng minh tương tự như trên ta có: ∆ABC ~ ∆HBA ⇒ AB 2 = BC.HB Hay: c 2 = a.c’. GV đưa Bài 2 tr.68 SGK lên bảng phụ: Tính x và y trong hình sau: Hđtp 3: GV liên hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông ta có định lí Pitago. Hãy phát biểu nội dung định lí? ? Hãy dựa vào định lí 1 để chứng minh định lí Pitago? Vậy từ định lí 1, ta cũng suy ra được định lí Pitago. HS: AC 2 = BC.HC ⇑ AC BC HC AC = ⇑ ∆ABC ~ ∆HAC HS: ∆vABC và ∆vHAC có: µ µ 0 A H 90= = ; µ C chung. ⇒ ∆ABC ~ ∆HAC (g – g) ⇒ AC BC HC AC = ⇒ AC 2 = BC.HC Hay b 2 = a.b’. HS trả lời miệng: ∆vABC có AH ⊥ BC. AB 2 = BC.HB (định lí 1) x 2 = 5.1 ⇒ x = 5 AC 2 = BC.HC (định lí 1) y 2 = 5.4 ⇒ y = 5.4 = 2 5 HS: Trong tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông. a 2 = b 2 + c 2 . HS: Theo định lí 1 ta có: b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ ⇒ b 2 + c 2 = a.b’ + a.c’ = a(b’ + c’) = a.a = a 2 Chứng minh: Xét ∆vABC và ∆vHAC có: µ µ 0 A H 90= = ; µ C chung. ⇒ ∆ABC ~ ∆HAC (g – g) ⇒ AC BC HC AC = ⇒ AC 2 = BC.HC Hay b 2 = a.b’. Chứng minh tương tự như trên ta có: ∆ABC ~ ∆HBA ⇒ AB 2 = BC.HB Hay: c 2 = a.c’. Hoạt động 3: 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao: Hđtp 1: - GV: yêu cầu HS đọc định lí 2 tr.65 SGK. GV với các qui ước ở hình 1, ta có thể chứng minh hệ thức nào? HS: Ta cần chứng minh: h 2 = b’.c’ hay: AH 2 = HB.HC Định lí 2: SGK – tr. 65. Gi¸o viªn: §ÆNG NGäC THANH Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n 2 B A b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ CH (1) 1 h 2 = b’.c’ 4 (2) x y Giáo án HèNH HC 9 Nm hc: 2009 2010 ? Hóy phõn tớch i lờn tỡm hng chng minh? Htp 2: GV yờu cu HS lm ?1 Htp 3: GV yờu cu HS ỏp dng nh lớ 2 vo gii Vớ d 2 tr.66 SGK.GV a hỡnh 2 lờn bng ph. ? bi yờu cu ta tớnh gỡ? Trong vADC ta ó bit nhng gỡ? Cn tớnh on no? Cỏch tớnh? Cho 1 HS lờn bng trỡnh by. GV nhn mnh li cỏch gii. HS: AH 2 = HB.HC AH HB HC AH = AHB ~ CHA HS c Vớ d 2 tr.66 SGK HS quan sỏt hỡnh v lm bi tp. HS: - bi yờu cu tớnh on AC. - Trong vADC ta ó bit : AB = DE = 1,5 m ; BD = AE =2,25 m ; Cn tớnh on BC. Theo nh lớ 2, ta cú : BD 2 = AB.BC (h 2 = b.c) 2,25 2 = 1,5.BC BC = 2 2,25 1,5 = 3,375 (m) Vy chiu cao ca cõy l: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875 (m) HS nhn xột cha bi. ?1 Xột vAHB v vCHA cú: ả ả 0 1 2 H H 90= = ; ả ả 1 A C = (cựng ph vi à B ) AHB ~ CHA (g g) AH BH HC AH = AH 2 = BH.HC Hay: h 2 = b.c Vớ d 2: SGK tr.66 Hot ng 4: CNG C - LUYN TP : GV: Phỏt biu nh lớ 1, nh lớ 2 , nh lớ Pitago? Cho vDEF cú DI EF. Hóy vit h thc cỏc nh lớ ng vi hỡnh trờn? HS ln lt phỏt biu li cỏc nh lớ. HS nờu cỏc h thc ng vi vDEF . nh lớ 1: DE 2 = EF.EI DF 2 = EF.IF nh lớ2: DI 2 = EI.IF nh lớ Pitago: EF 2 = DE 2 Giáo viên: ĐặNG NGọC THANH Trờng THCS Tống Văn Trân 3 A D B E D C E F 2,25 m I 2,25 m 1,5 m 1,5 m Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 2009 – 2010 Bài tập 1 tr.68 SGK : GV yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu học tập. GV cho HS làm trong 5 phút , cho HS đổi chéo bài rồi chấm. Theo định lí Pitago ta có : (x + y) 2 = 6 2 + 8 2 = 36 + 64 = 100 = 10 2 ⇒ x + y = 10. 6 2 = 10.x ( Đ/lí 1) ⇒ x = 3,6 y = 10 – 3,6 = 6,4. 12 2 = 20.x (Đ/lí 1) ⇒ x = 2 12 20 = 7,2 ⇒ y = 20 – 7,2 = 12,8 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Yêu cầu HS học thuộc Định lí 1, Định lí 2, Định lí Pitago. - Đọc : « Có thể em chưa biết » tr.68 SGK là các cách phát biểu khác của hệ thức 1, hệ thức 2. - BTVN : 4 ; 6 tr.69 SGK và bài 1 ; 2 tr.89 SBT. - Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông. - Đọc trước Định lí 3 & 4. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : Gi¸o viªn: §ÆNG NGäC THANH Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n 4 6 12 x y 8 20 x y Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn 20/08/2009. Tuần 1: Tiết 2: §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp). I. Mục tiêu: KT: - HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình vẽ . KN: - Biết thiết lập các hệ thức b 2 = ab’; c 2 = ac’; h 2 = b’c’ và c/cố đ/lí Pytago. TD – TĐ: - Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II. Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. III. Tiến trình dạy – h ọ c: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền? Lấy ví dụ minh họa? ? Phát biểu và viết hê thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao? Lấy ví dụ minh họa? - Trả lời b 2 = a.b’ ; c 2 = a.c’ - Trả lời 2 h b'c'= Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao *H đ tp1: - Yêu cầu học sinh đọc đònh lí 3 trong SGK. ? Hãy viết lại nội dung đònh lí bằng kí hiệu của các cạnh? *H đ tp2: - Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh đònh lí. *H đ tp3: ? Làm bài tập ?2 theo nhóm? - ah bc= - Thảo luận theo nhóm nhỏ Ta có: ABC 1 S ah 2 = V ABC 1 S bc 2 = V Suy ra: bc ah= - Trình bày nội dung chứng minh. - Làm việc động nhóm 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Đònh lí 3: bc ah = Chứng minh: a c b h b' c' H A C B Ta có: ABC 1 S ah 2 = V ABC 1 S bc 2 = V Suy ra: b.c = a.h Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n 5 Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 2009 – 2010 *H đ tp1: - Yêu cầu học sinh đọc đònh lí 4 trong SGK? ? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của đònh lí? *H đ tp2: - Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh đònh lí? (Gợi ý: Sử dụng đònh lí Pitago và hệ thức đònh lí 3) *H đ tp3: - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 SGK. - Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK - Đọc đònh lí 2 2 2 1 1 1 h b c = + - Thảo luận nhóm và trình bày Theo hệ thức 3 ta có: 2 2 2 2 ah bc a h b c= => = 2 2 2 2 2 2 2 2 (b c )h b c 1 1 1 h b c => + = => = + - Theo dõi ví dụ 3 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Đònh lí 4: 2 2 2 1 1 1 h b c = + Chứng minh: a c b h b' c' H A C B Theo hệ thức 3 và đònh lí Pitago ta có: 2 2 2 2 ah bc a h b c= => = 2 2 2 2 2 2 2 2 (b c )h b c 1 1 1 h b c => + = => = + * Chú ý: SGK Hoạt động 4: Củng cố - Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK. - Trình bày bảng p dụng đònh lí 2 ta có: x = 2 2 4 1 = y = 4.5 20= =4.4721 Luyện tập Bài 4/69 Hình 7 p dụng đònh lí 2 ta có: x = 2 2 4 1 = y = 4.5 20= =4.4721 * Hướng dẫn về nhà: - Xem bài cũ, học thuộc các đònh lí. - Bài tập về nhà: 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY : Ngày soạn 20/08/2009. Tuần 2: Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n 6 A B C H 1 2 Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 2009 – 2010 Tiết 3: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: KT: -Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíac vuông. KN: - Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập. TD – TĐ: - Tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập. II. Phương tiện dạy học: - Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III. Tiến trình d ạ y – h ọ c : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - GV treo bảng phụ, gọi bốn học sinh cùng lúc hoàn thành yêu cầu của bài. ? Hãy viết hệ thức và tính các đại lượng trong các hình trên? - Nhận xét kết quả làm bài của các học sinh. - Quan sát hình vẽ trên bảng phụ - Trình bày bài giải Hình 1: 2 2 b ab';c ac'= = c = 4,9(10 4,9)+ = 8.545 b = 10(10 4,9)+ = 12.207 Hình 2: h 2 = b'c' h = 10.6,4 = 8 Hình 3: ah = bc h = 6.8 10 = 4,8 Hình 4: 2 2 2 1 1 1 h b c = + h = 2 2 6 8 6.8 + = 1.443 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hoạt động 2: Ch ữ a bài tập *H đ tp1: - Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình. - Vẽ hình - Tính AH ; BH ; HC ? Bài 5/tr60 SGK ? Để tính AH ta làm - Áp dụng theo đònh lí 4. - Trình bày cách tính Áp dụng đònh lí 4 ta có: Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n 7 Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 2009 – 2010 nhhư thế nào? ? Tính BH? ? Tương tự cho CH? *H đ tp2: - Gọi một học sinh đọc nội dung bài 4/tr70 SGK? ? Muốn chứng minh ∆DIL là tam gíac cân ta cần chứng minh những gì? ? Theo em chứng minh theo cách nào là hợp lí? Vì sao? ! Trình bày phần chứng minh? ? Muốn chứng minh 2 2 1 1 DI DK + không đổi thì ta làm sao? ! Trình bày bài giải? Áp dụng đònh lí 4 ta có: 2 2 2 2 2 b c 9.16 h 5.76 b c 9 16 = = = + + => h 5.76 2.4= = - Áp dụng đònh lí 2: 2 AH 5.76 BH 1.92 AB .3 = = = 2 AH 5.76 CH 1.44 AC 4 = = = - Đọc đề và vẽ hình - Cạnh DI = DL hoặc µ I L= $ - Chứng minh DI = DL vì có thể gán chúng vào hai tam giác bằng nhau. - Trình bày bài chứng minh. - Bằng một yếu tố không đổi. - Trình bày bảng 2 2 2 2 2 b c 9.16 h 5.76 b c 9 16 = = = + + => h 5.76 2.4= = Áp dụng đònh lí 2 ta có: 2 AH 5.76 BH 1.92 AB .3 = = = 2 AH 5.76 CH 1.44 AC 4 = = = Bài 4/tr70 SGK a. Chứng minh ∆ DIL là tam giác cân Xét ∆DAI và ∆LCD ta có: µ µ · · C A 1v AD DC ADI DLC = = = = Do đó, ∆DAI = ∆LCD (g-c-g) Suy ra: DI = DL (2 cạnh t/ ứng) Trong ∆DIL có DI = DL nên cân tại D. b. 2 2 1 1 DI DK + không đổi Trong ∆LDK có DC là đường cao. Áp dụng đònh lí 4 ta có: 2 2 2 1 1 1 DC DL DK = + mà DI = DL và DC là cạnh hình vuông ABCD nên 2 1 DC không đổi. Vậy: 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + = không đổi. *Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc và nắm vững các hệ thức. - BTVN: 6; 7; 8 SGK – tr.70 IV- RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 29/08/2009. Tuần 2: Tiết 4: LUYỆN TẬP. Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n 8 Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 2009 – 2010 I.Mục tiêu: KT: - Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vng. KN: - Biết vận các hệ thức và giải các bài tập. TD – TĐ: - Tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập. II. PHƯƠNG TIỆN : Thước thẳng, ê ke, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các hệ thức liên quan về cạnh và đường cao trong ∆ tam giác vuông? ? Áp dụng chứng minh đònh lí Pitago - Các hệ thức Hệ thức 1: 2 2 b ab';c ac'= = Hệ thức 2: h 2 = b'c' Hệ thức 3: ah = bc Hệ thức 4: 2 2 2 1 1 1 h b c = + - Chứng minh đònh lí Pitago a c b h b' c' H A C B Ta có: a = b’ + c’ do đó: b 2 + c 2 = a(b’+c’) = a.a = a 2 Hoạt động 2: Chữa bài tập: *H đ tp1: - Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình. ? Để tính AH ta làm nhhư thế nào? - Vẽ hình - Áp dụng đònh lí 2 AH BH.CH 1.2 1.41= = = Bài 6/tr69 SGK B 1 H 2 A C Giải Áp dụng đònh lí 2 ta có: AH BH.CH 1.2 1.41= = = ? Hãy tính AB và AC? Áp dụng đònh lí Pitago Áp dụng đònh lí Pitago ta có: Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n 9 Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 2009 – 2010 *H đ tp2: - Giáo viên treo bảng phụ có chuẩn bò trước hình 8 và 9 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK trang 68 và yêu cầu đề bài. ? Chia lớp thành bốn nhóm thực hiện thảo luận để hoàn thành bài tập? - Gọi các nhóm trình bày nội dung bài giải. ta có: 2 2 2 AB BH AH 1 2 3 = + = + = 2 2 2 AC CH AH 2 2 6 = + = + = - Quan sát hình trên bảng phụ. - Theo dõi phần “Có thể em chưa biết”. - Thực hiện nhóm - Trình bày bài giải 2 2 2 AB BH AH 1 2 3= + = + = 2 2 2 AC CH AH 2 2 6= + = + = Bài 7/tr70 SGK Hình 8 Giải Hình 8 Trong ∆ABC có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC bằng một nửa cạnh huyền nên ∆ABC vuông tại A. Ta có: AH 2 = BH.CH hay x 2 = ab. Hình 9 Hình 9 Trong ∆DEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh huyền nên ∆DEF vuông tại D. Vậy: DE 2 = EI.EF hay x 2 = ab Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Xem trước bài: §.2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn. - BTVN: 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 18 ; 19 SBT – tr.89-90-91. IV- RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 02/09/2009. Tuần 3: Tiết 5: §2. TỈ SỐ LƯNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n 10 [...]... – tr .97 b) Chữa bài 55 SBT – tr .97 : C 5cm 200 A GV nhận xét cho điểm H B 8cm Kẻ CH ⊥ AB Có: CH = AC.sinA = 5 sin 200 A ≈ 5.0,3420 ≈ 1,710 (cm) 1 1 SABC = CH.AB = 1,71 8 ≈ 6.84 (cm2) 2 2 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP HĐTP 1: Bài 29 SGK – tr. 89: GV gọi HS đọc đề bài và vẽ HS lên bảng Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH 740 Bài 29 SGK – tr. 89: 34 Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 20 09 – 2010 hình trên... sin C ≈ 7,304 (cm) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 31 ; 32 SGK – tr. 89 và 59 ; 60 ; 61 ; 62 SBT – tr 98 - 99 - Tiết sau: Tiếp tục luyện tập IV- RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 27/ 09/ 20 09 Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH Tuần 7 35 Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 20 09 – 2010 Tiết 14: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: KT: - HS vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam... = = ⇒ B ≈ 410 c 7 0 0 µ µ C = 90 – B = 49 b BC = ≈ 27,437 (cm) sin B HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải tam giác vng - Bài 27 (làm lại vào vở) ; 28 SGK – tr.88- 89 55 ; 56 ; 57 ; 58 SBT – tr .97 IV- RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 25/ 09/ 20 09 Tiết 13: LUYỆN TẬP Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH 33 Tuần 7 Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 20 09 – 2010 I Mục tiêu: KT: - HS... gãc nhän sau : Sin 700 13’ ; cos 250 32’ ; tg 430 10’ ; cotg 320 15’ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: BTVN: 18SGK/83 ; 39 ; 41 SBT /95 IV- RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 12/ 09/ 20 09 Tuần 5 Tiết 9: §3 BẢNG LƯNG GIÁC (tiếp) Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH 23 Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 20 09 – 2010 I Mục tiêu: - KT: HS được củng cố kỹ năng tìm tỷ số lượng giác của 1 góc nhọn cho trước (=MTBT)... Tiến trình dạy - học : Hoạt động 1 : KIỂM TRA – CHỮA BÀI TẬP CŨ : GV nêu u cầu kiểm tra : HS 1 : - Dùng bảng số hoặc MTBT tìm cotg 32015’ - Chữa bài 42(a,b,c) SBT – tr .95 A 2 HS lên bảng HS1: - cotg 32015’ ≈ 1,58 49 - Chữa bài 42(a,b,c) SBT – tr .95 a) CN = ? CN2 = AC2 – AN2 (đ/lí Pitago) CN = 6, 42 − 3, 62 ≈ 5, 292 340 9 · 6,4 3,6 b) ABN = ? 3, 6 · · sin ABN = = 0,4 ⇒ ABN ≈ 23034’ C B N D 9 · c) CAN = ?... ∆vng ABC ( C = 90 ) ; AC = 0 ,9 m ; BC = 1,2 m Tính các tỉ số lượng giác của góc B, của góc A C 0 sin A = 0 ,9 m A 1, 2 0 ,9 = 0,8 ; cos A = = 0,6 1,5 1,5 AB = = 1, 2 0 ,9 ≈ 1,33 ; cotg A = tg A = = 0,75 0 ,9 1, 2 sin B = GV nhận xét cho điểm HS tg B = 1,2 m 1,5 m B AC2 + BC 2 (Đ/lí Pitago) 0 ,92 + 1,22 = 1,5 (m) 0 ,9 1, 2 = 0,6 ; cos B = = 0,8 1,5 1,5 0 ,9 1, 2 ≈ 1,33 = 0,75 ; cotg B = 1, 2 0 ,9 Hoạt động 2:... ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 20 09 – 2010 bảng dựng hình - Vẽ góc vng xOy, lấy 1 đoạn 2 HS cả lớp dựng hình thẳng làm đơn vị 3 -Trên tia Oy lấy điểm M sao GV u cầu 1 HS nêu cách vào vở cho OM = 2 dựng và lên bảng dựng hình - Vẽ cung tròn (M ; 3) cắt Ox HS cả lớp dựng hình vào vở · tại N Gọi ONM = α y a) sin α = M 2 - Chứng minh sin α = b) cos α = 0,6 = 3 5 2 3 1 3 α O N x Chứng minh: µ Xét ∆v OMN ( O = 90 0)... số lượng giác củ hai góc phụ nhau - BTVN: 16 ; 17 SGK – tr.77 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 ; 32 ; 36 SBT – tr .93 -94 - Tiết sau mang Bảng số với 4 chữ số thập phân và máy tính bỏ túi CASIO fx – 220 IV- RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 08/ 09/ 20 09 Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH Tuần 4 20 Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 20 09 – 2010 Tiết 8: §3 BẢNG LƯNG GIÁC I Mục tiêu: - KT: HS hiểu được cấu... BTVN: 48 ; 49 ; 50 SBT – tr .96 - Đọc trước bài: Một số hệ thức về cạnh và góc trong ∆ vng IV- RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: Ngày soạn: 18/ 09/ 20 09 Tuần 6: Tiết 11: §6 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I Mục tiêu: - KT: HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vng Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH 27 Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 20 09 – 2010... Bài tập: Cho ∆vABC ( A = 90 ), có AB µ = 21 cm, C = 400 Hãy tính các độ dài: a) AC = ? Gi¸o viªn: §ỈNG NGäC THANH 29 Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 20 09 – 2010 b) BC = ? µ c) Phân giác BD của B ? 1 GV u cầu HS lấy 2 chữ số thập phân GV kiểm tra các nhóm hoạt động GV cho đại diện nhóm trình bày HS lớp nhận xét 21cm D a) AC = AB.cotg C = 21.cotg 400 ≈ 21 1, 191 8 ≈ 25,03 (cm) AB AB . Trờng THCS Tống Văn Trân 15 Cnh i Cnh huyn Cnh k Cnh k Cnh k Cnh k Cnh i Cnh huyn Cnh i Cnh i B C A 0 ,9 m 1,2 m 1,5 m Cnh huyn Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 20 09 – 2010 GV yêu cầu HS mở SGK. cnh k; t s gia cnh k v cnh i; gia cnh k v cnh huyn l nh nhau. ?1 Giáo viên: ĐặNG NGọC THANH Trờng THCS Tống Văn Trân 11 A A B C B C A B C Cnh huyn Cnh k Cnh i A B A C Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm. THANH Trêng THCS Tèng V¨n Tr©n 9 Gi¸o ¸n HÌNH HỌC 9 Năm học: 20 09 – 2010 *H đ tp2: - Giáo viên treo bảng phụ có chuẩn bò trước hình 8 và 9 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần “Có thể em chưa

Ngày đăng: 02/07/2014, 08:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w