Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
147 KB
Nội dung
Kế hoạch bộ môn THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG 8 1 2 1 2 Bài 1 : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông - Học sinh nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng - Biết thiết lập các hệ thức b 2 =ab’ c 2 = ac’ ; h 2 = b’c’ ; ah = bc dưới sự dẫn dắt của giáo viên - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu - Bảng phụ ghi các hệ thức Bài tập : 1,2,3,4 trang 68,39 Chương I :Hình thành các công thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn. Quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau . Sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại , tìm góc nhọn khi biết 8 3 3 4 Luyện tập Học sinh biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập . Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập : 5,6,7,8 , 9 trang 69,70 8 9 3 4 5 6 Bài 2 : Tỉ số lượng giác của góc nhọn - Học sinh nắm vững công thức , đònh nghóa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn . - Tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt - Nắm được liên hệ trong tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau . - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu - Bảng phụ ghi tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt Bài tập : 10,11, 12 ,13 trang 76,77. 9 4 7 Luyện tập Vận dụng kiến thức về tỉ số lượng giác để giải các bài tập liên quan . Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu Bài tập : 13,14, 15,16,17 trang 77 Trang1 Kế hoạch bộ môn THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG - Bảng phụ một trong các tỉ số lượng giác của nó . Từ đònh nghóa các tỉ số lượng giác của góc nhọn xây dựng các hệ thức giữa cạnh và góc ,giữa cạnh và đường cao, giữa cạnh và hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông. p dụng các nội dung để tính chiều cao của vật thể và khoảng cách giữa hai đòa điểm trong thực tế . 9 9 4 5 8 9 Bài 3 : Bảng lượng giác - Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau . - Thấy được tính đồng biến của sin và tang , tính nghòch biến của cosin và cotang - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu - Bảng phụ ghi vài tỉ số lượng giác Bài tập : 18,19, 20 trang 83,84 Trang2 Kế hoạch bộ môn THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG 9 5 10 Luyện tập Luyện tập kỷ năng tra bảng để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập : 20,21, 22, 23,24,25 trang 84 9 6 11 12 Bài 4 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông - Học sinh thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông - Học sinh hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông “ - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu - Bảng phụ ghi các hệ thức trong tam giác Bài tập : 26,27, 28 trang 88,89 9 7 13 14 Luyện tập Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông . Cho học sinh lên bảng giải dưới sự hướng dẫn của giáo viên - SGK – Giáo án - Thước thẳng , ê ke - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập : 29,30, 31, 32 trang 89 9& 10 8 15 16 Bài 5 : Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn . Thực hành ngoài trời - Học sinh biết xác đònh chiều cao của một vật thể và khoảng cách giữa 2 đòa điểm khó tới được . - Rèn luyện kỷ năng đo đạc trong thực tế Cho học sinh thực hành ngoài trời . Giáo viên hướng dẫn học sinh từng bước đo . - Thứơc thẳng , thứơc dây , giác kế - SGK – giáo án Bài tập : 1,2 trang 91 10 9 17 Ôn tập chương - Học sinh hệ thống hóa các hệ - Đàm thoại với - SGK – Giáo Bài tập : 33,34, Trang3 Kế hoạch bộ môn THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG 18 I thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông - Hệ thống hóa các công thức đònh nghóa tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau học sinh để hệ thống hóa được kiến thức cho học sinh. - Dùng phương pháp nêu vấn đề án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi hệ thống các công thức 35 trang 93,94 . 10 10 19 Kiểm tra chương I Kiểm tra lại kiến thức của toàn chương nhằm giúp học sinh cũng cố và rèn luyện kiến thức toàn chương . Cho học sinh kiểm tra Đề kiểm tra chương I 10 10 20 Bài 1 : Sự xác đònh đường tròn . Tính chất đối xứng của đường tròn - Giúp hs đònh nghóa đường tròn và cách xác đònh đường tròn - Nắm cách giải bài toán q tích - Học sinh nắm được các tính chất đối xứng - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Com -pa - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập : 1,2,3,4 SGK trang 99,100 Chương II :Đònh nghóa đường tròn , sự xác đònh một đường tròn , tính chất đối xứng của đường tròn , quan hệ độ dài giữa đường kính và dây , quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Ba vò trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn . Các hệ thức giữa bán kính của đường tròn và khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng 10 11 21 Luyện tập - Học sinh vận dụng đònh nghóa đường tròn để CM các điểm thuộc đường tròn . - Vận dụng được cách giải bài toán q tích . Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi các bước giải toán quỷ tích Giải các bài tập còn lại . 10 11 22 Bài 2 : Đường kính và dây của đường tròn - Học sinh nắm được 2 đònh lý về đường kính - Nắm được đường kính là dây cung - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - SGK – Giáo án - Thước thẳng Bài tập : 10 SGK trang 104 Trang4 Kế hoạch bộ môn THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG lớn nhất của đường tròn - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý - Phấn màu - Bảng phụ ghi đònh lý về đường kính - Com -pa 10 12 23 Luyện tập - Rèn luyện kỹ năng vận dụng đònh lý giải bài tập - Rèn luyện kỹ năng CM đònh lý Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Com -pa - Bảng phụ Bài tập : 11 SGK trang 104 10 12 24 Bài 3 : Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Nắm đònh lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của 1 đường tròn - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Com -pa - Bảng phụ ghi đònh lý Bài tập : 13,14, 15 SGK trang 106 11 13 25 Bài 4 : Vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn - Học sinh nắm được 3 vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. - Học sinh nắm đònh lý về tính chất của tiếp tuyến . - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 17,18, 19,20 trang 109,110 11 13 26 Bài 5 : Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Học sinh dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn - Nắm được cách vẽ tiếp tuyến của đường tròn . - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Bảng phụ ghi Bài tập : 21,22, 23 SGK trang 111 Trang5 Kế hoạch bộ môn THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG gợi mở dấu hiệu 11 14 27 Luyện tập - Học sinh vận dụng đn,đlý vào BT - Giải được bài toán chứng minh dựng hình , tìm tập hợp điểm Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 24,25 trang 112 11 14 28 Bài 6 : Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau - Học sinh nắm được tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau -Nắm được đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 26,27, 28, 29 trang 115,116 11 15 29 Luyện tập - Học sinh biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác - Biết vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào các bài tập chứng minh Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 30,31, 32 trang 116 11 15 30 Bài 7 : Vò trí tương đối của hai đường tròn - Học sinh nắm vò trí tương đối của 2 đường tròn - Áp dụng để giải bài tập - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập : 33,34 SGK trang 118 11 16 31 Bài : Vò trí tương đối của hai đường tròn - Học sinh nắm hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kínhcủa đường tròn - Biết vẽ đường tròn tiếp xúc - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương - SGK – Giáo án - Thước thẳng Bài tập : 35,36, 37 SGK trang 122, 123 Trang6 Kế hoạch bộ môn THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG ( tt ) ngoài , tiếp xúc trong . pháp đàm thoại gợi mở - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa 11 16 32 luyện tập - Rèn luyện kỹ năng vận dụng vò trí tương đối của 2 đường tròn - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình - Tập lý luận trong chứng minh Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập : 38,39, 40 SGK trang 123 12 17 33 34 Ôn tập chương II - Ôn lại kn đường tròn , các kn có lòên quan như đường kính , dây cung , cung tròn . . . - Nhắc lại các vò trí tương đối của đường thẳng và đường tròn , 2 đường tròn - Nhắc lại tc đối xứng . Tc tiếp tuyến - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý - Dùng vấn đáp để khái quát hóa kiến thức cho học sinh - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phu - Com –pa ghi bản vò trí tương đối của 2 đường thẳng Bài tập : 41,42, 43 SGK trang 128 12 18 Thi học kì I 12 19 35 Ôn tập học kỳ I - Ôn tập cho học sinh thi học kỳ I - Kỹ năng thực hành giải các bài toán thường gặp như dùng tam giác đồng dạng để giải ( BT 1) cm đẳng thức - Hình thành kỹ năng giải toán , kỹ năng lập luận , suy luận . . . - Dùng phương pháp ôn tập hệ thống hóa kiến thức - Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập Sử dụng bảng tóm tắt kiến thức hai chương để ôn tập cho học sinh Giải các bài tập còn lại 12 19 36 Trả bài thi học - Trả bài kiểm tra lại cho học sinh Trang7 Kế hoạch bộ môn THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG kỳ I - Đánh giá chất lượng học sinh để điều chỉnh cách dạy 1 20 37 Bài 1 : Góc ở tâm . Số đo cung -Nhận biết góc ở tâm và chỉ được cung bò chắn bởi góc ở tâm - Biết đo cung bằng thước , đo góc kể cả các cung > 180 0 . Thấy số đo cung và dự đoán tương ứng số đo góc - Biết so sánh 2 cung tròn dựa vào số đo chúng - Hiểu và biết vận dụng hệ thức - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ vẽ sẳn 2 đường tròn - Com –pa Bài tập : 1,2,3 SGK trang 68,69 Chương III :Khái niệm : Góc ở tâm , góc nội tiếp , góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung , góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn . Liên quan với góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc , điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn , các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn .Công thức tính độ dài đường tròn , cung tròn , diện tích hình tròn , hình quạt tròn , 1 20 38 Luyện tập - Rèn luyện kỷ năng chứng minh, khẳng đònh tính chất đúng đắn của một mệnh đề - Luyện vẽ đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 7,8,9 trang 69,70 1 21 39 Bài 2 : Liên hệ giữa cung và dây cung - Hiểu thuật ngữ “ cung căng dây” và “ dây trương cung ” - Nắm được tính chất liên hệ giữa cung và dây cung - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 10,11, 12 SGK trang 71,72 1 21 40 Bài 3 : Góc nội tiếp - Nắm đònh nghóa góc nội tiếp - Mối liên hệ góc nội tiếp và góc ở tâm và cung bò chắn - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập : 16,17, 18 SGK trang 74,75 Trang8 Kế hoạch bộ môn THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG 2 22 41 Luyện tập - Luyện tập khắc sâu đònh nghóa góc nội tiếp - Khắc sâu mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp với số đo cung chắn Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - Thước thẳng - Bảng phụ ghi sẳn 2 đề bài tập - Com -pa Bài tập : 19,20 21,22,23,24,25 SGK trang 75,76 2 22 42 Bài 4 : Góc tạo tia tiếp tuyến và dây cung - Nhận biết góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung . - Sự liên hệ của góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây cung với cung bò chắn - Hiểu được cách chứng minh sự liên hệ này - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 27,28 29,30 SGK trang 79 2 23 43 Luyện tập - Khắc sâu khái niệm góc tạo bởi tiếp tuyến và một dây. - Áp dụng vào giải toán Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - Thước thẳng - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 31,32 33,34,35 SGK trang 79,80 2 23 44 Bài 5 : Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn . Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn - Nhận biết được góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài đường tròn . - Hiểu và chứng minh được đònh lý (SGK) - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 36,37 38 SGK trang 82 2 24 45 Luyện tập - Hs biết chứng minh chặt chẻ - Áp dụng các đònh lý vào việc chứng minh các bài toán Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 39,40 41,42,43 SGK trang 83 Trang9 Kế hoạch bộ môn THÁNG TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG 2 24 46 Bài 6 : Cung chứa góc - Nắm được cách chứng minh 1 qtích ; chứng minh được pthuận ; pđảo ; và kl quỹ tích - Nắm được qt cung chứa góc và cách dựng cung chưá góc - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phu - Com -pa Bài tập : 44,45 46,47 SGK trang 86 2 25 47 Luyện tập - Nắm vững và vận dụng được đl 1,2 . p dụng bt 4,5 - Nắm vững phương pháp giải toán quỹ tích . Vận dụng giải bt 3,6 Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập : 48,49 50,51,52 SGK trang 87 2 25 48 Bài 7 : Tứ giác nội tiếp - Đònh nghóa tứ giác nội tiếp - Nắm được đl và chứng minh được đl - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 53,54 55 SGK trang 89 3 26 49 Luyện tập - Giúp học sinh cũng cố khắc sâu kiến thức tứ giác nội tiếp . - Rèn luyện kỹ năng giải toán Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập : 56,57 58,59 SGK trang 98,90 3 26 50 Bài 8 : Đường tròn ngoại tiếp . Đường tròn nội tiếp - Hs hiểu điạnh nghóa 1 đường tròn, nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tứ giác - Biết bất kỳ một đa giác đều nào cũng có 1 đường tròn nội tiếp và - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phu - Com -pa Bài tập : 61,62 63,64 SGK trang 91,92 Trang10 [...]... công thức hình lăng trụ - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập : 8 ,9 10,11,12 SGK trang 112,113 Bài tập : 15,16 17,18 SGK trang 117 Chương IV : Cách tạo thành hình trụ ,hình nón ,hình nón cụt ,hình cầu.Các khái niệm :đáy của hình trụ ,hình nón ,hình nón cụt Đường sinh của hình trụ ,hình nón.Trục,chiều cao hình trụ ,hình nón, hình cầu.Mặt xung quanh của hình trụ,ï hình nón ,hình cầu.Tâm... TẬP tròn - Com -pa - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa TRỌNG TÂM CHƯƠNG Bài tập : 88, 89 90 ,91 ,92 ,93 ,94 ,9 5 ,96 ,97 SGK trang 104,105 Kiểm tra chương III 31 59 31 60 Bài 2 : Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích của hình Trang12 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nắm các yếu tố trong hình nón , hình nón cụt và các công thức tính diện tích xung quanh , toàn phần , thể tích - Giải được một... 95 ,96 - Thước thẳng - Bảng phụ ghi công thức hình Bài tập : 83,84 85,86 SGK trang 99 ,100 PHƯƠNG PHÁP Bài 10 : Diện tích hình tròn , hình quạt tròn 3 28 28 54 - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý Luyện tập Rèn luyện kỹ năng giải toán thông qua các công thức tính độ dài đường tròn , diện tích hình quạt Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập 53 3 - Diện tích hình. .. bài tập một cách thành thạo Áp dụng công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu và diện tích , thể tích hình trụ để giải một số bài tập - Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương nhằm hệ thống hoá chương cho học sinh - Luyện tập khắc sâu kiến thức hình trụ, hình nón, hình cầu - Rèn luyện cách giải bài toán hình học không gian - Dùng phương pháp nêu vấn đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở... diện tích hình tròn S quạt tròn và có kỹ năng vận dụng các công thức đó Trang11 Bài tập : 77,78 79, 80,81 SGK trang 98 ,99 TRỌNG TÂM CHƯƠNG TIẾT TUẦN THÁNG Kế hoạch bộ môn TÊN BÀI DẠY KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP tròn 29 55 56 4 30 57 4 4 4 30 58 - Hệ thống hoá những kiến thức đa giác nội , ngoại tiếp 1 đường tròn - Hệ thống hoá các , công thức tính độ dài đường tròn ; cung tròn ; diện tích hình tròn... nón ,hình cầu.Tâm ,bán TIẾT TUẦN THÁNG Kế hoạch bộ môn TÊN BÀI DẠY nón , hình nón cụt Luyện tập KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP 4 4 32 32 33 33 Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập Bài 3 : Hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu - Nắm khái niệm và tính chất của hình cầu - Biết công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Luyện tập 4 Áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh ,... Ôn tập cuối năm Kiểm tra học kì II - Dùng phương pháp ôn tập hệ thống hóa kiến thức - Hướng dẫn học sinh giải một số bài tập ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi công thức của hình nón - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Thước thẳng - Bảng phụ ghi công thức của mặt cầu - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi lại công thức tính diện tích các hình HỆ THỐNG BÀI TẬP Bài... THỐNG BÀI TẬP Bài tập : 23,24, 25,26,27 SGK trang 1 19 Bài tập : 30,31 32,33,34 SGK trang 124,125 Bài tập : 35,36, 37 SGK trang 126 Bài tập : 38, 39 40,41,42,43,44,4 5 SGK trang 1 29, 130,131 TRỌNG TÂM CHƯƠNG TIẾT TUẦN THÁNG Kế hoạch bộ môn 69 5 37 70 Trang14 TÊN BÀI DẠY Ôn tập cuối năm Trả bài thi cuối năm KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP TRỌNG TÂM CHƯƠNG ... DẠY HỌC HỆ THỐNG BÀI TẬP - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa - Dùng phương pháp giảng dạy đònh lý - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ - Com -pa Bài tập : 65,66 67,68 SGK trang 94 ,95 Sử dụng phương pháp giảng dạy bài tập - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ ghi công thức tính độ dài đường tròn - SGK – Giáo án - Thước thẳng - Phấn màu - Bảng phụ Bài tập : 70,71 72,73,74,75 SGK trang 95 ,96 ... đề - Dùng phương pháp đàm thoại gợi mở Bài 1 : Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ - Nắm đònh nghóa diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ - Áùp dụng được công thức vào giải bài tập Luyện tập 3 Ôn tập chương III Rèn luyện kỷ năng sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích hình trụ - Dùng phương pháp giảng dạy đònh nghóa . tạo thành hình trụ ,hình nón ,hình nón cụt ,hình cầu.Các khái niệm :đáy của hình trụ ,hình nón ,hình nón cụt .Đường sinh của hình trụ ,hình nón.Trục,chiều cao hình trụ ,hình nón, hình cầu.Mặt. phụ - Com -pa Bài tập : 88, 89 90 ,91 ,92 ,93 ,94 ,9 5 ,96 ,97 SGK trang 104,105 4 30 57 Kiểm tra chương III 4 30 58 Bài 1 : Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ - Nắm đònh nghóa. thức hình lăng trụ Bài tập : 8 ,9 10,11,12 SGK trang 112,113 4 31 60 Bài 2 : Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích của hình - Nắm các yếu tố trong hình nón , hình