1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

xây dựng tiết thực hành kĩ năng giữa kì - môn Đạo đức lớp 4

19 864 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 A-Đặt vấn đề I/ Lý do : Con ngời đợc sinh ra theo quy luật tự nhiên của loài ngời, nhng nó thực sự phát triển bền vững trong chiếc nôi của nền giáo dục hiện đại. Trong xu thế phát triển của thế giới, để đào tạo nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, con ngời từng bớc phát triển, đi sâu vào nền kinh tế tri thức- đối tợng nhân cách đủ năng lực làm chủ tri thức mới và công nghệ mới không ai khác chính là trẻ em. Sự chuẩn bị đó phải bắt đầu từ trẻ em- lứa tuổi học sinh tiểu học. Trẻ em khi sinh ra đợc thiên nhiên cho cơ thể ngời và bộ óc con ngời. Tuy nhiên trong quá trình phát triển của cá thể lĩnh hội nền giáo dục của nhiều môi trờng khác nhau đã biến chúng thành những đứa trẻ khác nhau. Điều đó lí giải rằng vì sao trong một lớp học- cùng một độ tuổi lại xảy ra nhiều đối tợng học sinh mà các nha f giáo dục phân chia thành đối tợng học sinh giỏi- khá- trung bình- yếu. Đố với trẻ em từ 6 tuổi trở lên cuộc sống thờng ngày và gia đình không kham nổi việc giáo dục trẻ em. Lúc này chỉ có nhà trờng mới có thể tạo ra cái mới cho các em. Trong các đối tợng học sinh thì đố tợng học sinh yếu cần đợc quan tâm trớc nhất, bởi vì các em cha đật đợc những yếu tố mà các bạn đã có. Giáo dục ( cụ thể là giáo viên) cần tạo ra cái mới cho các em. Các em cần đợc đứng trong hành ngũ của sự hội nhập. Bởi vì ngay từ khi sinh ra các em đã là con ngời. Và mỗi em đều có khả năng bỏ ngỏ nh nhau để trở thành chính mình, không phụ thuộc vào hoàn cảnh xuất thân. Đây là quan điểm của một nền giáo dục thực sự nhân văn và dân chủ. Và cũng không dễ dàng triển khai những điều còn qua ít ỏi ở những học sinh yếu mà không bị cái gì cản trở và cũng không cản trở ai. Nhà trờng- ngời thầy đóng vai trò quyết định trên bớc đờng chinh phục HS yếu đó. Khó khăn nh vậy nên ngời giáo viên có trách nhiệm tìm ra hớng đây trong chơng trình dành cho HS yếu kém- ngồi nhầm lớp, giúp các em đủ tự tin để học tiếp lên các lớp trên. II/ Thực trạng và nguyên nhân 1. Khó khăn cơ bản a) Học sinh Trong tổng số 8 HS của lớp có 4 HS đợc đánh giá là HS yếu (1 HS ngồi nhầm lớp) chiếm 50%. Các em xuất thân trong các hoàn cảnh và cuộc sống khác nhau. Cụ thể: - Tố chất kém: 1 em - Hoàn cảnh gia đình, kinh tế khó khăn: 1 em - Không chăm chỉ học tập: 2 em Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 Ngoài những lí do cơ bản trên, các em ít đợc sự quan tâm của gia đình, phụ huynh bỏ bê cho nhà trờng và thầy cô phụ trách, HS lại là dân tộc thiểu số nên khả năng tiếp cận và am hiểu xã hội kém nên việc định hớng học tập cho bản thân thiếu rõ ràng, học mang tính đối phó, bỏ bê bài học dẫn đến hổng kiến thức cơ bản ban đầu. Và những khó khăn đó mà các em không hứng thú trong học tập thiếu sự cố gắng ban đầu. b) Giáo viên Mặc dù phụ trách lớp có 8 HS nhng đối tợng chủ yếu là HS trung bình và kém trong đó có 1 em ngồi nhầm lớp (kĩ năng đọc viết cha thành thạo, tính toán chậm, khả năng nhân chia rất yếu ) nên việc chia kiến thức trong 1 tiết học rất khó khăn vì sự chi phối của thời tố chức giờ học. Ngoài thời gian lên lớp, hoạt động ngoài giờ, thời gian phụ đạo. cho học sinh yếu còn ít ỏi do điều kiện chung của trờng. Tâm lí còn chán nản trứoc những HS yếu. 2. Bên cạnh khó khăn có những thuận lợi nhất định - có 4 HS yếu nhng mức độ yếu không đồng đều . - HS cha có mặc cảm tự ti trớc các bạn cùng lớp. Sau đây là bảng danh sách học sinh yếu kém lớp 4C đầu học kì I năm học 2007- 2008: TT Họ và tên Toán Tiếng Việt Ghi chú 1 Hà Văn Chiến 4 3 HS yếu 2 Lô Văn Dũng 3 3 HS yếu 3 Lơng Văn Thông 3 3 HS yếu 4 Hà Văn Tới 1 2 HS ngồi nhầm lớp ( em Hà Văn Tới không biết đọc, đánh vần chậm, viết kém) B- Giải quyết vấn đề I. Công tác chuẩn bị - GV nhận lớp ổn định nề nếp. - Khảo sát chất lợng, phân loại đối tợng. - Khảo sát lần hai với đối tợng HS yếu kém và ngồi nhầm lớp. - Xác đinh HS yếu kĩ năng gì. - Kiểm tra tâm lí học sinh và nguyên nhân gây yếu. - Hớng dẫn HS cách sử dung sách vở. - Bố trí chỗ ngồi để HS khá giúp đỡ thêm các HS yếu. II. Lập kế hoạch đối với HS yếu và HS ngồi nhầm lớp Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 - Lập kế hoạch gặp gỡ liên lạc phụ huynh học sinh với quan điểm hợp tác và phát triển, dự kiếm các tình huống: Phụ huynh quan tâm sẵn sàng hợp tác cùng giáo viên Phụ huynh quan tâm nhng thiếu kiến thức để giúp HS học tập ở nhà Phụ huynh thờ ơ vô trách nhiệm giao phó cho giáo viên - Lập kế hoạch kiểm tra thờng kì dới nhiều hình thức 15, 1 tiết - Lập kế hoạch dạy phụ đạo ( xin ý kiến nhà trờng) - Lập hồ sơ theo dõi HS yếu nhằm có cơ sở điêù chỉnh kế hoạch dạy học - III/ Thực hiện nhiệm vụ: Một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà ngời GV cần thực hiện với HS yếu kém đó là : lập kế hoạch dạy học chính khóa và kế hoạch phụ đạo. 1. Kế hoạch Dạy học chính khóa: DH chính khóa là dạy học theo chơng trrình của Bộ GD- ĐT ban hành. Khó khăn lớn nhất của GV là làm sao phân bố lợng kiến thức phù hợp cả 3 đối tợng mà không ảnh hởng đến thời gian của nhng tiết học khác. Trong đó với đối tợng HS ngồi nhầm lớp, yêu cầu về kiến thức và kĩ năng đặt ra chỉ ở mức sơ giản nhất. Khối lợng kiến thức cho mỗi tiết học là 3-4 bài tập đơn giãn (với môn Toán ). ở môn Tiếng Việt chủ yếu rè luyện kĩ năng đọc, viết. Với HS yếu càn tạo cho các em cơ hội đễ các em đợc bày tỏ ý kiến, đợc thực hành cùng các bạn giúp các em đợc làm mẫu thễ hiện trớc các bạn. Qua khão sát cho thấy chũ yếu các em yếu về toán và Tiếng việt (đọc, viết). Nếu giải quyết đợc các vấn đề về Toán và Tiếng Việt tức là GV đã khơi thông đợc mạch kiến thức trong các em,giup các em theo kịp các bạn trong lớp. a) Hớng dẫn học môn Toán: Đặc diễm của những HS yếu Toán là trí tuệ kém, thiếu tập trung và khả năng ghi nhớ kiến thức kém. Vì vậy GV cần dãn dắt từ từ bỏi vì Toán học là môn học đòi hỏi t duy nhng những HS yếu kém về mặt t duy rất kém nên đôi khi cần phải áp đặt kiến thức đối với các em. - HS thực sự giải quyết đợc các vấn đề về toán khi biết cách thực hiện các phép cộng trừ , nhân, chia. ở lớp 4 phép cộng, trừ đợc thực hiện tới lớp triệu nên việc rèn luyện cho các em kĩ năng đọc đúng các số có tới 9 chữ số là rắt quan trọng,thông qua đọc đúng số các em sẽ biết cách thực hiện các phép tính +, -, x, :, vì vậy giáo viên cần cho các em điều kiện để đợc đọc viết số nh : Tổ chức thi theo nhóm 2 ngời; 1 em đọc số, 1 em viết số bạn vừa đọc và ngợc lại- GV là trọng tài kịp thời động viên khích lệ, uốn nắn sửa chữa. Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 - Với phép tính nhân chia: HS lớp 4 thực hiện tới số có 3 chữ só nhân nhẩm để tìm số d rất khó đối với HS. Vì vậy trong 1 tiết học chỉ yêu cầu HS thực hiện 1 số bài tập nhất định để các em có thời gian tính toán làm bài xong. Nh vậy các em định hình đợc cách tính và tiếp tục củng cố cách tính qua các giờ phụ đạo. b) Hớng dẫn học môn Tiếng Việt ( đọc, viết) HS yếu Tiếng Việt có đặc điểm giống nhau là một phần do trí nhớ kém, phần còn lại do lời đọc, thiếu nhẫn nại khi luyện đọc mà dẫn đến đọc kém cần đợc đọc nhiều, viết nhiều, theo nhiều cách khác nhau. Việc hớng dẫn học sinh yếu đọc trong tiết học chính khóa rất hạn chế vì tốc độ đọc của các em ảnh hớng tới thời gian của giờ học. Trong giờ tập đọc các em đợc đọc nhiều câu, nhiều đoạn khác nhau, đọc cho bạn khác nghe. Ngoài ra trong các phân môn khác các yêu cầu bài tập cần để cho HS yếu đọc để rèn kĩ năng đọc. Ngoài ra khi đánh giá, GV không nên yêu cầu cao quá với HS mà chỉ động viên khích lệ các em. Về kĩ năng viết GV hớng dẫn viết và dùng phơng pháp nghe viết để học sinh viết bài. Sau khi HS viết xong cần cho các em thời gian để khảo lại bài viết để kịp thời sửa chữa những sai sót của các em. Khi đánh giá cần động viên, khích lệ các em. Không nên áp đặt theo tiêu chuẩn với HS thông thờng. 2. kế hoạch phụ đạo Việc phụ đạo HS yếu kém không diễn ra theo nội dung chơng trình của Bộ nhng không nên diễn ra một cách tùy tiện. Để thực sự có hiệu quả GV cần nắm rõ HS yếu cái gì ? mạch kiến thức nào để có kế hoạch bồi dỡng cụ thể. Với HS ngồi nhầm lớp cần chú ý kĩ năng thực hiện 4 phép tính và giải toán đơn giản, đọc viết thông thờng. a) Với môn Toán Giờ học phụ đạo các em có đợc nhiều thời gian hơn dành cho bài tập vận dụng. Ngoài ra với HS lớp 4 đã bắt đầu học các dạng Toán phức tạp có lời văn và hình học. Vì vậy GV cần giúp các em lập đợc sổ tay Toán học cho riêng mình trong đó ở mỗi dạng Toán hệ thống đợc công thức, thứ tự các bớc giải giúp các em có định hớng trong làm bài tập. VD: +/ Để dạy tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó: Giúp các em: hiểu tổng và tỉ số của 2 số các bớc giải: *) vẽ sơ đồ Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 *) tìm tổng số phần bằng nhau *) tìm số bé *) tìm số lớn +/ Diện tích hình bình hành: S= a x h S: diện tích a: độ dài đáy h: chiều cao Chiều cao hình bình hành: h= S : a độ dài đáy hình bình hành: a= S : h Nh vậy với mỗi bài toán sau khi giúp học sinh tìm hiểu đề bài, học sinh xác định đợc dạng toán và áp dụng theo khuôn mẫu để giải đợc bài tập, nâng cao khả năng suy nghĩ, tính toán, các em có niềm tin vào bản thân sau mỗi bài tập. b) Với môn Tiếng Việt Với đối tợng HS này cần phải phân chia chỗ ngồi của các em đẻ các em đợc học theo nhóm đối tợng bằng nhau. Trong giờ phụ đạo cũng luyện đọc, luyện viết có thể cho 2 HS giúp đỡ nhau đọc viết. VD: Viết bài Bè xuôi Sông La Câu 1: HS A đọc thì HS B viết Câu 2: HS B đọc thì HS A viết Nh vậy cùng 1 lúc GV rèn cả 2 khả năng đọc viết mà không mất thời gian, tạo đ- ợc tính thi đua cho các em. Để thăm dò sự tiến bộ của HS, sau một thời gian học tập GV có thể tổ chức kiểm tra chất lợng theo nhiều cách nh: KT viết, làm bài trắc nghiệm để nắm đợc tâm lí và sự tiến bộ của HS để điều chỉnh kế hoạch dạy học của mình. IV/ Nhận xét - Qua thực hiện một số kế hoạch dạy học với HS yếu kém. Ngồi nhầm lớp các em đã có sự tiến bộ so với đầu kì với mỗi các nhân. - Qua các giờ học các em mạnh dạn phát biểu. - Tham gia tích cực Kết quả đến giữa học kì II T T Họ và tên Khảo sát Đối chứng Khảo sát CL KTĐK Lần I KTĐK Lần II KTĐK Lần III T TV T Đ V C T Đ V C T Đ V C 1 Chiến 4 3 6 6 2 4 4 6 5 6 3 9 7 8 2 Dũng 3 3 5 7 4 6 6 5 6 6 5 7 7 7 3 Thông 3 3 3 6 1 4 5 5 5 5 5 9 5 7 4 Tới 1 2 1 4 2 3 1 3 2 3 3 6 3 5 Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 Ghi chú: Hà Văn Tới là HS ngồi nhầm lớp đến thời điểm này đã đã biết đọc viét mặc dù còn chậm. V/ Bài học kinh nghiệm - GV cần xác định nhiệm trong năm học. - Phân loại đối tợng HS và tìm hiểu nguyên nhân yếu kém. - Tổ chức lớp học - Lập kế hoạch dạy học phù hợp với đối tợng HS, tạo cơ hội cho HS yếu kém tham gia trả lời, nêu ý kiến của bản thân, kịp thời động viên, khích lệ. - Lập thời gian phụ đạo cho HS có hiệu quả, chất lợng. - Kiểm tra chất lợng thờng kì để nắm rõ tiến bộ của HS để điều chỉnh kế hoạch dạy học thích hợp. C. Kết luận Trong dạy học có lẽ không có GV nào muốn HS của minh yếu kém trong học tập, nhng tồn tại đó vẫn còn ở các lớp học. Việc dạy hiện nay đợc đánh giá theo tiêu chuẩn Dạy thật- học thật- đánh giá thật thì ngời hớng dẫn học nhiều nhất là là GV, việc biết cách hớng dẫn hấp dẫn HS biết vợt qua khó khăn về kiến thức, kĩ năng là ngời GV đã mang lại niềm vui sự tự tin cho các em khi cắp sách đến trờng, giúp các em vơn tới một xã hội phát triển, sẵn sàng sánh vai cùng các cờng quốc năm châu nh Bác Hồ mong muốn. Bài viết này chủ yếu bàn về một số vấn đề trong tổ chức dạy học cho HS yếu kém và ngồi nhầm lớp qua thực tế giảng dạy ở lớp 4C- lớp nằm ở vùng đặc biệt khó khăn của trờng. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp. Xin cám ơn! Phú Sơn, ngày 18/4/2008. Ngời viết: Lê Khắc Sơn. Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 Thiết kế giáo án Tiết thực hành kĩ năng và tiết dành cho địa phơng môn Đạo đức lớp 4 I/Đặt vấn đề Cùng với các môn học khác, môn Đạo đức trong chơng trình Tiểu học có vị trí rất quan trọng, nó góp phần bồi dỡng và phát triển hài hoà về mặt nhân cách hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện về : Đức- Trí-Thể -Mĩ cho học sinh. Môn đạo đức lớp 4 vừa tiếp tục phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ mà các em đã đợc trang bị một cách toàn diện, hệ thống từ các lớp 1,2,3 vừa nhằm giúp học sinh: - Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ với ông bà cha mẹ;với thầy ,cô giáo;với lao động và ngời lao động;với những ngời gặp khó khăn và hoạn nạn;với mọi ng- ời khi giao tiếp; trong việc giữ gìn các công trình công cộng,bảo vệ môi trờng và thực hiện luật giao thông; trong việc thực hiện quyền đợc có ý kiến và bày tỏ ý kiến;trong việc tiết kiệm tiền của,thời giờ và thực hiện nhiệm vụ của bản thân. -Từng bớc hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến,thái độ của bản thân đối với những quan niệm,hành vi,việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học ;kĩ năng lựa chọn cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong các tình huống và biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong cuộc sống hàng ngày. Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 Trên cơ sở đợc trang bị kiến thức,luyện tập thực hành kĩ năng đạo đức mà có tình cảm thái độ đúng đắn nh : Yêu thơng ông bà, cha mẹ; kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo và những ngời lao động; thông cảm với những ngời gặp khó khăn hoạn nạn; tôn trọng mọi ngời khi giao tiếp; có ý thức trung thực,vợt khó trong học tập,tiết kiệm tiền của;có ý thức giữ gìn các công trình công cộng,bảo vệ môi trờng và thc hiên tốt luật giao thông. Vị trí môn Đạo đức quan trọng nh vậy nhng khó khăn nhất khi thực hiện chơng trình là các tiết thực hành kĩ năng và tiết dành cho địa phơng. Trong chơng trình Đạo đức lớp 4,các tiết thực hành kĩ năng và tiết dành cho địa phơng đợc phân phối là 7 tiết/tổng số 35 tiết (chiếm 20 % ). Vì thế việc nâng cao chất lợng dạy học các tiết học này là rất quan trọng.Điều khó khăn là các tiết này không đợc biên tập sẵn trong sách Đạo đức 4 cũng nh không có trong tài liệu tham khảo của giáo viên. Cho nên khi thực hiện các tiết dạy này giáo viên rất lúng túng không biết lựa chọn nội dung, phơng pháp,hình thức dạy học nào để vừa đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức,kĩ năng đề ra vừa hấp dẫn lôi cuốn học sinh nâng cao chất l- ợng dạy và học.Làm thế nào để chuẩn bị và tổ chức dạy học thành công các tiết dạy này là câu hỏi của tất cả giáo viên đứng lớp. Trớc thực trạng đó bớc vào năm học 2008-2009 tôi đã nghiên cứu xây dựng các tiết thực hành kĩ năng và tiết dành cho địa phơng theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh với mong muốn khắc phục đợc những khó khăn của bản thân cũng nh đồng nghiệp, từng bớc nâng cao chất lợng dạy học môn đạo đức lớp 4,hoàn thành mục tiêu kế hoạch dạy học đề ra. II/Thực trạng Bản thân tôi trong quá trình dạy và dự giờ giáo viên nhận thấy: khi dạy các tiết thực hành kĩ năng và tiết dành cho địa phơng môn Đạo đức ,giáo viên và học sinh gặp những khó khăn nh sau: - Đối với giáo viên: + Do vốn hiểu biết,trình độ và nghiệp vụ s phạm không đồng đều cho nên giáo viên thực sự lúng túng trong việc lựa chọn nội dung,phơng pháp,hình thức tổ chức dạy học phù hợp,đáp ứng yêu cầu đề ra. + Các hình thức dạy học mà giáo viên đa ra còn đơn điệu,lặp lại trong nhiều tiết,chủ yếu theo một khuôn mẫu chung. + Nhiều giáo viên sử dụng lại các tình huống đã học ở các tiết trớc hặc sử dụng lại các câu hỏi để hệ thống kiến thức một cách đơn thuần. +Đặc biệt ở 3 tiết dành cho địa phơng giáo viên thực sự lúng túng bởi không biết chọn nội dung nào,đa vào tiết dạy mức độ nào để phù hợp với học sinh,với thực Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 tế địa phơng mà lại kích thích ở các em tính ham học,ham hiểu biết để từ đó giáo dục các emtình yêu quê hơng đất nớc,có nghĩa cử cao đẹp với gia đình, bạn bè, thầy cô và cộng đồng xã hội. -Đối với học sinh : + Học sinh không hứng thú học tập,thờ ơ với những nội dung giáo viên đa ra. + Các em không tích cực, chủ động trong học tập nên giờ học kém sôi nổi cha phát huy hết những kiến thức kĩ năng của các em. +Đối với những học sinh yếu,rụt rè không có điều kiện tham gia bày tỏ ý kiến thái độ của mình cùng với các bạn bè.Giờ học cha chú trọng đến yêu cầu thực hành ,rèn luyện khả năng ứng xử giao tiếp trong các tình huống đạo đức gần gũi đối với các em. Từ những hạn chế của giáo viên và học sinh nh trên nên giờ học cha có hiệu quả nh mong muốn. Khảo sát một số tiết thực hành kĩ năng và tiết dành cho địa phơng môn Đạo đức lớp 4C Trờng Tiểu học Phú Sơn 2 năm học 2007-2008 thu đợc kết quả nh sau: Lớp Tổng số học sinh Hoàn thành tốt (A + ) Hoàn thành(A) Cha hoàn thành 4c 8em 1 em = 12,5 % 4em = 50,0 % 3 em = 37,5 % Trớc thực trạng đó cho nên ngay từ đầu năm học 2008-2009 bản thân tôi đã nghiên cứu kĩ nội dung chơng trình, các tài liệu tham khảo,phơng pháp dạy học môn Đạo đức lớp 4 ,mạnh dạn xây dựng các tiết thực hành kĩ năng và tiết dành cho địa phơng vừa phục vụ cho việc dạy học của bản thân và nếu đợc có thể áp dụng cho thực tế chung của cả khối 4 trong toàn trờng . IIi/Nội dung A. Hệ thống nội dung chơng trình: - Chơng trình Đạo lớp 4 mới có 14 bài chính đợc biên tập trong sách Đạo đức lớp 4 dạy trong 28 tiết (mỗi tuần 1 tiết-mỗi bài 2 tiết ).Tiết thực hành kĩ năng có 4tiết-mỗi học kì 2 tiết.Tiết dành cho địa phơng có 3 tiết ,thực hiện vào cuối kì - - Phân phối cụ thể nh sau: Học kì I: Tiết thực hành kĩ năng giữa kì I là tiết 11(sau khi đã học xong tiết 2 của bài 5 ).Tiết thực hành kĩ năng cuối kì I là tiết thứ 18 (sau khi đã học xong tiết 2 của bài 8). Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 Học kì II:Tiết thực hành kĩ năng giữa kì II là tiết thứ 25. Tiết thực hành kĩ năng cuối kì II và cả năm là tiết thứ 35 (tiết cuối cùng của môn đạo đức lớp 4 ).Tiết dành cho địa phơng phân phối ở các tiết 32,33,34. B. Xây dựng tiết thực hành kĩ năng và tiết dành cho địa phơng: Căn cứ vào nội dung của các tiết trớc đã học ,căn cứvào tình hình học sinh và điều kiện cụ thể của nhà trờng ,mỗi tiết thực hành kĩ năng hay tiết dành cho địa phơng tôi thiết kế từ 3 đến 4 hoạt động.Mỗi hoạt động gắn liền với những hình thức dạy học phù hợp. Các hoạt động mà tôi thờng sử dụng là: +Hoạt động xử lý tình huống. +Tổ chức trò chơi học tập. +Hái hoa dân chủ. +Đóng vai . +Thi trả lời nhanh Tất cả các hoạt động trên đều gắn với nội dung các bài các em đã học và căn cứ vào tâm lí lứa tuổi để các em củng cố,luyện tập những kiến thức ,kĩ năng đã học ,vận dụng vào thực tế cuộc sống, học tập, sinh hoạt và giao tiếp. C.Một số ví dụ cụ thể: - Do điều kiện và phạm vi sáng kiến , tôi chỉ đa ra mô hình hai tiết đặc trng cơ bản về thực hành kĩ năng và dành cho địa phơng. Tiết 11: Thực hành kĩ năng giữa kì I Để xây dựng tiết thực hành kĩ năng giữa kì I cần bám vào nội dung của các bài sau đây: Bài 1: Trung thực trong học tập Bài 2:Vợt khó trong học tập Bài 3:Biết bày tỏ ý kiến Bài 4:Tiết kiệm tiền của Bài 5:Tiết kiệm thời giờ Qua các tiết học trên các em đã nắm đợc các chuẩn mực đạo đức này nhng vận dụng vào thực tế thì còn nhiều hạn chế. Để vận dụng các chuẩn mực đạo đức đã học và biến nó thành hành vi của bản thân rất khó khăn đối với các em, nhiều lúc cha rèn đợc tính vợt khó vơn lên trong học tập . Các em cha mạnh dạn đấu tranh với những hành vi thiếu trung thực , không quan tâm ý kiến của bạn và cũng không tự mình bày tỏ ý kiến về một việc nào đó. Đây cũng là bản chất của [...].. .Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 học sinh vùng sâu , xa chúng tôi Với thực tế trên, tôi đã xây dựng giáo án dạy tiết thực hành kỹ năng giữa học kỳ 1 nh sau: I Mục tiêu: Qua tiết thực hành kĩ năng giữa kì I giúp học sinh: - Củng cố thói quen trung thực trong cuộc sống nói chung , trung thực trong học tập nói riêng, có ý thức... thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng hấp dẫn dễ thực hiện góp phần củng cố đầy đủ ,hệ thống những kiến thức kĩ năng môn đạo đức lớp 4 cho học sinh,hoàn thành mục tiêu môn học đề ra Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 2,Đối với học sinh: - Do có sự chuẩn bị tốt nên giờ học diễn ra nhẹ nhàng phù hợp với mọi đối tợng học sinh Các em đã thực sự hứng thú học tập, tự tin, mạnh... Cha hoàn thành 0 em = 0 % Xây dựng kế hoạch cho "Tiết thực hành kĩ năng và tiết dành cho địa phơng" môn đạo đức lớp 4 cũng nh đối với các khối lớp khác là rất cần thiết Tiết dạy đợc thiết kế phù hợp với yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học , nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh phù hợp với thực tế của nhà trờng Nội dung các hoạt động đơn giản nhng đã bao quát đợc đầy đủ về kiến thức , kĩ năng đã học,... mọi ngời Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 quý mến Hoạt động 2: Hái hoa dân chủ * Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng vợt khó trong học tập tốt hơn - Dù có khó khăn đến đâu cũng kiên trì vợt qua để học tập tốt hơn *Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị cây hoa và các thăm ghi sẵn các câu hỏi theo yêu cầu của tiết học Học sinh ôn lại các bài đã học * Tiến hành hoạt... phải đờng,một nhóm đi về bên Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 trái đờng Hỏi :- Các em nhận xét nhóm 1 đi nh thế nào ? Taị sao? - Học sinh quan sát và đa ra ý kiến - Nhóm 2 đi nh thế nào ?tại sao ? của mình ( đúng thì giơ thẻ Đỏ;sai thì Giáo viên nêu nhận xét ,nếu học sinh giơ thẻ Xanh ;lỡng lự thì giơ thẻ Vàng) nào sai thì nhắc nhở -Học sinh giơ thẻ Đỏ cho nhóm... sai? vì sao ? Hoạt động 2 : Xử lí tình huống Giáo viên chia 3 nhóm phát phiếu - Học sinh nhận nhiêm vụ,thảo Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 Giáo viên gắn 3 tình huống 3 nhóm lên bảng luận tìm cách xử lí *Tình huống 1 ( nhóm 1) -Học sinh nhóm 1 : Bạn Nam không nên chở hai ngời ngồi sau nh - Bạn Nam đi xe đạp đến trờng vậy sẽ không an toàn trên đờng đi chở sau xe... vì không cho bố mẹ biết - Em phải ôn tồn giải thích cặn kẽ để - Khi bị ngời hiểu lầm em phải làm gì ? ngời khác hiểu đúng về mình * Giáo viên nhận xét GV kết luận: Cần mạnh dạn bày tỏ ý muốn của mình với mọi ngời để tham gia giải quyết một vấn đề nào đó,và Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 chúng ta cũng cần lắng nghe ý kiến của ngời khác Tiết3 2 (dành cho địa phơng)... luận nhóm tìm cách giải quyết và đóng vai diễn lại tình huống và cách Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 huống cần xử lí * Tình huống 1: (Nhóm Trung thực) Trong giờ kiểm tra lịch sử, Mai không làm đợc bài nên Mai ngỏ ý muốn xin chép bài của Lan - Theo em Lan sẽ xử lí nh thế nào ? xử lí tình huống - HS có nhiều ý kiến sau đó nhóm sẽ thống nhất chọn một ý kiến để trình... dễ thực hiện Hình thức lên lớp phong phú hấp dẫn làm cho giờ học tự nhiên , nhẹ nhàng và hiệu quả Qua kinh nghiệm này, tôi hi vọng sẽ góp phần vào việc hoàn thành nội dung , chơng trình theo chuẩn kiến thức kĩ năng của môn đạo đức lớp 4 Bản thân rất mong đợc sự góp ý chân thành của đồng nghiệp và hội đồng khoa học các cấp bổ sung cho đầy đủ và phong phú hơn Xin chân thành cảm ơn ! Tân Kì , Tháng 4 năm... tham gia rèn luyện đợc tính mạnh dạn ,khả năng giao tiếp, ứng xử các tình huống đạo đức đề ra Có nhiều em vốn nhút nhát,ít nói nhng với hình thức học tập này cũng trở nên mạnh dạn, nói năng lu loát, tự tin trong các giờ học Học xong tiết thực hành kĩ năng các em có những hành vi đúng đắn, biết phân biệt cái đúng cái sai, từ đó từng bớc hình thành và phát triển kĩ năng bày tỏ ý kiến,thái độ của bản thân . xong tiết 2 của bài 8). Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 Học kì II :Tiết thực hành kĩ năng giữa kì II là tiết thứ 25. Tiết thực hành kĩ năng cuối kì II. trình: - Chơng trình Đạo lớp 4 mới có 14 bài chính đợc biên tập trong sách Đạo đức lớp 4 dạy trong 28 tiết (mỗi tuần 1 tiết- mỗi bài 2 tiết ) .Tiết thực hành kĩ năng có 4tiết- mỗi học kì 2 tiết. Tiết. Xây dựng tiết Thực hành kĩ năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 Thiết kế giáo án Tiết thực hành kĩ năng và tiết dành cho địa phơng môn Đạo đức lớp 4 I/Đặt vấn đề Cùng với các môn

Ngày đăng: 02/07/2014, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w