Với những lý do trên bản thân tôi chọn "Phương pháp dạy học lồngghép GDKN sống trong môn đạo đức lớp 1 ở trường tiểu học Thị Trấn NôngCống" làm đề tài nghiên cứu của mình và từ đó định h
Trang 1Khác việc GDKN sống trong môn đạo đức nhằm mục đích bước đầutrang bị cho học sinh các kỹ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi tiểuhọc, giúp các em biết sống và ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ vớinhững người thân trong gia đình, với thầy, cô giáo, bạn bè và những ngườixung quanh, với cộng đồng quê hương, đất nước và với môi trường tự nhiên,giúp các em bước đầu biết sống tích cực, chủ động, có mục đích, có kế hoạch,
tự trọng, tự tin có kỷ luật, biết hợp tác, giản dị, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp,
vệ sinh để trở thành con ngoan trong gia đình HS tích cực của nhà trường
và công dân tốt của xã hội
Với những lý do trên bản thân tôi chọn "Phương pháp dạy học lồngghép GDKN sống trong môn đạo đức lớp 1 ở trường tiểu học Thị Trấn NôngCống" làm đề tài nghiên cứu của mình và từ đó định hướng mục tiêu giảngdạy cho bản thân giúp các em học sinh thực sự "Mỗi ngày đến trường là mộtngày vui"
1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra - Phương pháp đối chứng
- Phương pháp phát vấn gợi mở - Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp hỏi đáp, phân tích - Phương pháp thực tiễn
- Phương pháp thuyết trình
Trang 2B - PHẦN NỘI DUNG
I - THUC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA "PPDH LỒNG GHÉP GDKN SỐNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN NÔNG CỐNG".
1.1) Thực trạng:
1.1.1) Khái quát tình hình địa phương:
Thị Trấn Nông Cống là trung tâm văn hoá, kinh tế, chính trị của huyệnNông Cống Tổng số dân hơn 4000 người được chia thành 7 tiểu khu Con
em trên địa bàn Thị Trấn phần đa là kinh doanh, dịch vụ buôn bán Số cònlại là con nông nghiệp
Kinh tế phát triển, dân trí cao, phần đa phụ huynh quan tâm giáo dụcđạo đức cho con cái Một bộ phận mãi mê làm ăn phó mặc cho nhà trườngdạy dỗ và thậm chí không đầu tư, coi thường việc học và hình thành phát triểnnhân cách cho con mình
1.1.2) Khái quát về tình hình nhà trường tiểu học Thị Trấn Nông Cống.
* Kết quả giảng dạy và giáo dục học kỳ I năm học 2010 - 2011:
- Tổng số 230 học sinh Học 2 buổi/ ngày 100%
- Về văn hoá: + Khá, giỏi: 68%
+ Yếu kém: 4%
- Về hạnh kiểm: 100% thực hiện đầy đủ
- Tổng số tiết dạy môn đạo đức lớp 1
2 tiết/ tuần trong đó: 1 tiết chính khoá
1 tiết buổi 2 (ngoại khoá hoặc rèn kỹ năng chuẩnmực hành vi đạo đức)
1.2) Thực trạng của: Phương pháp dạy học lồng ghép GDKN sống trong môi trường Đạo đức lớp 1 ở trường tiểu học Thị Trấn Nông Cống.
1.2.1) Thuận lợi:
Trang 3Phương pháp lồng ghép GDKN sống trong các môn học nói chung vàmôn Đạo đức lớp 1 nói riêng có nhiều thuận lợi Đó là:
- GDKN sống hiện nay được Bộ GD - ĐT chính thức đưa vào giảngdạy trong các nhà trường
- Phòng GD-ĐT, bộ phận chuyên môn tiểu học triển khai sâu rộng, nộidung giảng dạy, GDKN rõ ràng, cụ thể và xem đây là một trong những yếu tốkhông thể thiếu được trong từng môn học
- BGH nhà trường tiểu học Thị Trấn phổ biến kế hoạch, phương pháp,hình thức dạy học lồng ghép GDKN sống đến toàn thể giáo viên và từ đó theodõi sát sao, chỉ đạo kịp thời, điều chỉnh thường xuyên kết quả GDKN sốngđến từng cá nhân học sinh
- Giáo viên căn cứ vào tình hình lớp, nội dung bài học, đặc điểm Họcsinh và định hướng cũng như thực hiện GDKN sống một cách có hiệu quả
- Học sinh tiếp thu và hình thành kỹ năng sống một cách nhẹ nhàng,thân thiện và vui vẻ
1.2.2) Khó khăn:
- Phương pháp dạy học lồng ghép GDKN sống trong môn Đạo đức gắnliền với hoạt động hàng ngày của học sinh nhưng việc giảng dạy chống khôkhan, chán, học sinh không phải thụ động tiếp thu, đây là một việc làm khóđối với một bộ phận giáo viên nhất là giáo viên nhiều tuổi
- Một số giáo viên khó khăn khi lựa chọn nội dung, phương pháp,hình thức giảng dạy GDKN sống vào bài học Giáo viên nhầm tưởng đây làmột môn học tách biệt, chưa biết khéo léo "Lồng ghép" vào bài dạy một cáchnhịp nhàng
- Khả năng diễn thuyết, hình thức tổ chức (nhất là Đạo đức tiết 2 hoặcngoại khoá), còn rời rạc, dập khuôn, máy móc không lôi cuốn được học sinh
"Vào cuộc" và từ đó hạn chế việc hình thành chuẩn mực, hành vi và "Kỹ năngsống" (Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ứng xử) của học sinh
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn đây cũng là một trong những khó khăngiáo viên thường gặp phải trong việc thực hiện ý đồ GDKN sống cho họcsinh
1.3) Hiệu quả của "Phương pháp dạy học lồng ghép GDKN sống trong môn Đạo đức lớp 1 ở trường tiểu học Thị Trấn Nông Cống".
Như chúng ta đã biết chương trình môn đạo đức nói chung, đạo đức lớp
1 nói riêng bao gồm các hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật cơbản, phù hợp với bản thân, với người khác, với công việc, với cộng đồng, đấtnước, nhân loại và với môi trường tự nhiên
Trang 4Vì lẽ đó khi dạy lồng ghép GDKN sống vào môn đạo đức lớp 1 họcsinh sẽ hình thành các kỹ năng giao tiếp ứng xử (với ông bà, cha mẹ, anh chị
em, bạn bè, thầy cô giáo và mọi người xung quanh) Kỹ năng bày tỏ ý kiếncủa bản thân, kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp với lứa tuổi(trong các tình huóng đạo đức ở gia đình, nhà trường và xã hội), kỹ năng giữgìn vệ sinh cá nhân, kỹ năng tự phục vụ và quản lý thời gian, kỹ năng thuthập và xử lý thông tin về các vấn đề trong thực tiễn đời sống ở nhà trường, ởcộng đồng có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức
Không những thế khi dạy lồng ghép GDKN sống vào các môn học đókhông những thể hiện được nội dung mà còn thể hiện được phương pháp dạyhọc đặc trưng của từng môn, từ đó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa học sinh Thông qua tiết học đạo đức giáo viên tổ chức cho học sinh thựchiện các hoạt động học tập phong phú, đa dạng như : Kể chuyện theo tranh,quan sát tranh ảnh, băng hình, tiểu phẩm, múa hát, đọc thơ, vẽ tranh, tô màutranh giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức mới, tạo cơ hội để học sinh thựchành, trải nghiệm nhiều kỹ năng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi
Do các đặc trưng trên nên có thể khẳng định đạo đức là môn học cótiềm năng to lớn trong việc GDKN sống cho học sinh tiểu học và " phươngpháp lồng ghép GDKN sống trong môn Đạo đức lớp 1 ở trường tiểu học ThịTrấn Nông Cống" là một trong những môn học mang lại hiệu quả cao chogiáo viên trong quá trình giáo dục và học sinh trong quá trình học tập
1.4) Các giải pháp thực hiện:
1.4.1) Giải pháp 1:
Nắm vững tầm quan trọng việc GDKN sống cho học sinh trong nhàtrường phổ thông
- Kỹ năng sống thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội
- GDKN sống là yêu cần cấp thiết đối với thế hệ trẻ đặc biệt là đổi mớiphương pháp dạy học
- GDKN sống nhằm thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông vàđổi mới phương pháp dạy học
- GDKN sống cho học sinh trong nhà trường phổ thông là xu thế chungcủa các nhà trường nói chung và trường tiểu học Thị Trấn nói riêng
1.4.2) Giải pháp 2:
Khả năng giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 1 ở trườngtiểu học Thị Trấn Nông Cống
- Môn Đạo đức lớp 1 nhằm giáo dục học sinh bước đầu biết cách sống
và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực xã hội Dạy môn Đạo đức lớp 1 là kết
Trang 5hợp hài hoà giữa trang bị kiến thức với bồi dưỡng tình cảm, niềm tin và hìnhthành kỹ năng, hành vi cho học sinh.
Bản thân môn Đạo đức lớp 1 đã chứa đựng nhiều nội dung liên quanđến kỹ năng sống như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng bày tỏ ý kiến, kỹ năng raquyết định và giải quyết vấn đề phù hợp với lứa tuổi, kỹ năng giữ gìn vệ sinh
cá nhân, kỹ năng tự phục vụ và quản lý thời gian, kỹ năng thu thập và xử lýthông tin
- Phương pháp lồng ghép GDKN sống nhằm mục đích đổi mới phươngpháp dạy học đặc trưng của bộ môn Các phương pháp và kỹ năng dạy họctích cực như: Học nhóm, theo dự án, nghiên cứu trường hợp điển hình, giảiquyết vấn đề, đóng vai, trò chơi động não, hỏi chuyện chuyên gia, phòngtranh tạo cơ hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm và thể hiện bản thân,hình thành kỹ năng sống cần thiết và phù hợp với lứa tuổi
+ Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề
+ Kỹ năng tư duy, phê phán
Trang 6- Nắm vững cách tiếp cận, phương pháp dạy học lồng ghép GDKNsống trong môn Đạo Đức lớp 1.
- Nghiên cứu một số phương pháp dạy học tích cực để sử dụng GDKNsống cho học sinh qua môn Đạo đức lớp 1
- Khai thác một số kỹ thuật dạy học tích cực khơi dậy khái niệm sốngcho học sinh qua từng bài học, tiết dạy
- Thực hiện có hiệu quả các bước lên lớp giờ đạo đức lồng ghép GDKNsống cho học sinh
- Tổ chức các hoạt động học tập, đa dạng hoá các hình thức dạy họcphong phú, cuốn hút học sinh ham mê học tập từ đó hình thành kỹ năng sốngcho các em
1.4.5) Giải pháp 5:
Xác định những khó khăn, biện pháp khắc phục để từ đó đổi mới
"Phương pháp dạy học lồng ghép GDKN sống trong môn Đạo đức lớp 1 ởtrường tiểu học Thị Trấn Nông Cống"
- Khó khăn về việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chứcdạy học lồng ghép GDKN sống trong môn Đạo đức lớp 1
- Kỹ năng sống của học sinh đang thiếu hụt nhiều
- Sự phức tạp của xã hội hiện đại ảnh hưởng đến nhân cách của HS
- Môi trường, gia đình không chú trọng đến việc hình thành khái niệmsống cho học sinh
- Cách đánh giá, bệnh thành tích cũng ảnh hưởng không nhỏ đến kháiniệm sống của học sinh
- Khó khăn về cơ sở vật chất, năng lực của giáo viên, thời gian, kinhphí để GDKN sống cho học sinh
II - BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỒNG GHÉP GDKN SỐNG TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 1 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN NÔNG CỐNG.
* Biện pháp 1: Xác định tầm quan trọng và mục tiêu của phương pháp
dạy học lồng ghép GDKN sống trong môn Đạo đức lớp 1
Trang 7sẽ luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách Biết ứng xử, giải quyếtvấn đề một cách tích cực, phù hợp.
+ Thiếu KN sống của cá nhân là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiềuvấn đề xã hội
+ GDKN sống là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ nói chung và họcsinh lớp 1 nói riêng
- Nắm vững mục tiêu của GDKN sống trong môn đạo đức lớp 1:
+ Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ và kỹ năngphù hợp Trên cơ sở đó hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lànhmạnh, tích cực, loại bỏ những hành vi, thói quen tiêu cực trong các mối quan
hệ, các tình huống và hoạt động hàng ngày
+ Tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận củamình và phát triển hài hòa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức
* Tổ chức thực hiện:
- Phân loại theo 4 mức độ (mẫu 1) thông qua trò chơi: "Ném bóng".+ Mục tiêu: Học sinh thể hiện tự tin trước đông người, có kỹ năng tựgiới thiệu tên và sở thích của mình với người khác Nhớ tên, sở thích của một
số bạn trong nhóm; biết được trẻ em có quyền có họ tên
Rèn cho học sinh kỹ năng lắng nghe tích cực:
+ Cách tiến hành: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 họcsinh Phổ biến cách chơi như sau: Mối nhóm đứng thành vòng tròn, một emtrong nhóm cầm quả bóng tung cho một bạn Bạn nhận được bóng sẽ giớithiệu tên mình và những điều mình thích (sở thích) với bạn trong nhóm Cứlần lượt hết vòng Trò chơi quay lại yêu cầu các em nhớ tên các bạn và sởthích mỗi bạn trong nhóm
Mẫu 1: M c ức độ thể hiện KN sống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn độ thể hiện KN sống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn ể hiện KN sống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn ện KN sống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn th hi n KN s ng trong l p 1B Trống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn ớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn ường Tiểu học Thị trấn ng Ti u h c Th tr n ể hiện KN sống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn ọc Thị trấn ị trấn ấn
tổ
Không tự giớithiệu về bạn và
sở thích củacác bạn
Không nóiđược cả hai ý
Trang 830 8 27% 8 27% 9 29% 5 17%Thông qua bảng thống kê mức độ thể hiện KN sống (mẫu 1) của họcsinh lớp 1B ta thấy: 27% có kỹ năng sống hoàn thiện; 27% đã hình thành kĩnăng sống; 29% không để ý đến vấn đề xung quanh và 17% không thể hiệnđược bản thân
- Thống kê mức độ hiểu, biết, làm giữa nhận thức và hành vi thông quahoạt động: kể về trường, lớp em
+ Mục tiêu: Học sinh biết tên trường, tên lớp, biết trẻ em có quyềnđược đi học Bổn phận, trách nhiệm và nghĩa vụ của người học sinh
+ Cách tiến hành: Phát phiếu theo mẫu (mẫu 2), học sinh tự đánh dấu xvào ô em chọn
Mẫu 2: Th ng kê kho ng cách gi a nh n th c v h nh vi (t lống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn ảng cách giữa nhận thức và hành vi (tỷ lệ ữa nhận thức và hành vi (tỷ lệ ận thức và hành vi (tỷ lệ ức độ thể hiện KN sống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn à hành vi (tỷ lệ à hành vi (tỷ lệ ỷ lệ ện KN sống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn
Yêu cầu 3:
Thực hiện được cả 4 nhiệm vụ
Yêu cầu 4:
Thực hiện được 1 - 3 nhiệm vụ
Yêu cầu 5: Không thực hiện được nhiệm vụ nào
Thông qua bảng thống kê giữa nhận thức và hành vi (mẫu 2) ta thấy sựchênh lệch rất rõ: 60% (18 em) biết được 4 nhiệm vụ của người học sinhnhưng chỉ có 27% (8 em) thực hiện được cả 4 nhiệm vụ (nhận thức và hành visong song với nhau) Số còn lại nhận thức và hành vi không đi đôi với nhau(nhận thức đúng nhưng hành vi chưa đúng)
- Thống kê mức độ diễn đạt của học sinh Kỹ năng giao tiếp, kỹ năngbộc lộ mình (kỹ năng sống) của học sinh lớp 1B (mẫu 3)
Mẫu 3: Thống kê mức độ hoàn thiện kỹ năng sống của học sinh l pớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn 1B
Tổng số
HS
Thể hiện KN sốngthành thạo (giaotiếp, thể hiện, bộc
lộ)
Có thể hiện KNsống nhưng chưathành thạo
Không thể hiện được
KN sống (không tựbộc lộ, thể hiện, hạnchế giao tiếp)
Thông qua bảng thống kê mức độ hoàn thiện kỹ năng sống ta thấy có27% thể hiện được KN sống trong giao tiếp, 56% chưa thành thạo, chưa thểhiện được mình và 17% không hề thể hiện được bản thân
Trang 92.2 Biện pháp 2: Nghiên cứu khả năng giáo dục kỹ năng sống, tính
cấp thiết của GDKN sống cho học sinhlớp 1 và từ đó lồng thép vào giảng dạythông qua các bài đạo đức lớp 1
* Yêu cầu:
- Nắm vững những KN sống quan trọng, cần giáo dục, tính cấp thiếtcủa việc giáo dục KN sống cho học sinh lớp 1
- Biết được các nhóm KN cần giáo dục
- Lồng ghéo giáo dục KN sống vào từng bài đạo đức cụ thể để dạy chohọc sinh lớp 1
* Tổ chức thực hiện:
- Trao đổi, thảo luận về vấn đề dạy học lồng ghép giáo dục KN sống,mức độ cần thiết phải giáo dục KN sống cho học sinh nói chung và học sinhlớp 1 nói riêng với đồng nghiệp của mình Từ đó rút ra kết luận (mẫu 4)
Mẫu 4: Thống kê mức độ cần thiết của việc giáo dục KN sống thông
qua dạy học ở 4 trường (Tiểu học Thị trấn, Tiểu học Vạn Thiện, Tiểu học VạnHòa, Tiểu học Minh Thọ)
GV
Tính cấp thiết của
PP dạy lồng ghépGDKN sống trongmôn đạo đức
Có thể hiện dạy lồngghép GDKN sốnghoặc không cần thiết
- Giáo viên giảng dạy cần nghiên cứu, phân loại và nắm vững các nhóm
kĩ năng giáo dục KN sống cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 1nói riêng Cụ thể:
+ Các kỹ năng công cụ cơ bản (đọc, viết, tính toán)
+ Các kỹ năng tư duy có phê phán, phân tích và ra quyết định trong một
Trang 10+ Các kỹ năng: Tôn trọng, yêu mến, tự phục vụ (quan tâm đến bản thân
và người khác, yêu mến chăm sóc vật nuôi trong nhà, cây cối ở gia đình, nhàtrường, tự ăn, mặc, tự vệ sinh, tự sắp xếp đồ dùng học tập, tự giác học bài
+ Các kỹ năng: Giao tiếp trong gia đình và môi trường, kỹ năng sửdụng các vật dụng thông thường, kỹ năng giữ gìn quần áo
+ Các kỹ năng: Xử lý, tiết kiệm (thời gian , địên, nước, đồ chơi, ănuống )
+ Các kỹ năng: Chấp hành luật lệ ATGT, vui chơi giải trí, vui chơi họctập
Mẫu 5: Thống kê mức độ thực hiện 8 nhóm kỹ năng trên của học sinh
Không thựchiện đượcnhóm KN nào
Nắm vững nội dung 14 bài đạo đức ở lớp 1 Từ đó lồng ghép GDKNsống vào giảng dạy trên cơ sở nhóm kỹ năng cơ bản qua đó hình thành chuẩnmực, hành vi cho HS
- Chọn, lựa mục tiêu và các khái niệm sống cơ bản được giáo dục đểgiảng dạy cho học sinh
Trang 11+ Kỹ năng tự nhận thức: Biết xác định và đánh giá bản thân (đặc điểm,
sở thích, thói quen, năng khiếu, điểm mạnh, điểm yếu)
+ Kỹ năng xác định giá trị (có tình cảm và niềm tin vào các chuẩn mựchành vi đạo đức đã học)
+ Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề (bước đầu biết lựa chọn
và thực hiện cách ứng xử phù hợp đối với một số tình huống đạo đức đơngiản, phổ biến trong cuộc sống hàng ngày)
+ Kỹ năng tư duy phê phán (biết nhận xét, đánh giá các ý kiến, hànhđộng lời nói, việc làm, các hiện tượng trong đời sống hàng ngày đối chiếu vớicác chuẩn mực đã học)
+ Kỹ năng từ chối: Biết cách hợp tác với bạn bè và những người làmnhững điều sai trái Biết cách hợp tác với bạn bè và những người xung quanh,thực hiện các hoạt động tập thể, hoạt động cộng đồng)
+ Kỹ năng đặt mục tiêu (biết đặt kế hoạch học tập, rèn luyện theo cácchuẩn mực đã học)
+ Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các vấn đề, hiện tượng trongđời sống thực tiễn có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học
+ Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm (biết nhận và thực hiện trách nhiệmbản thân)
+ Kỹ năng tự tin, tự trọng
- Lựa chọn mục tiêu lồng ghép GDKN sống vào nội dung bài học đạođức lớp 1 các KN sống trên được chuyển tải trong quá trình dạy học các bàiđạo đức cụ thể được trình bảy trong ma trận dưới đây:
- Vào lớp 1 có thêm nhiều bạnmới, có thầy cô giáo mới, họcthêm nhiều điều mới lạ
- Kỹ năng lắng nghe tíchcực
- Kỹ năng trình bày suynghĩ, ý tưởng về ngày đầutiên đi học, về trường,
Trang 12- Biết yêu quí bạn bè, thầy côgiáo, trường lớp
lớp, thầy giáo, cô giáo,bạn bè
Bài 2:
Gọn gàng, sạch sẽ
1 HS hiểu:
- Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạchsẽ
- ích lợi của việc ăn mặc gọn gàngsạch sẽ
2 HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân,đầu tóc, quần áo, gọn gàng sạchsẽ
- Kỹ năng ra quyết định,giải quyết vấn đề gọngàng, sạch sẽ
- Kỹ năng phê phán đánhgiá những hành vi khônggọn gàng sạch sẽ
2 HS biết yêu quý và giữ gìn sách
vở, DĐHT
- Kỹ năng tự tin, tự trọng,giữ gìn sách vở, DĐHT
- Kỹ năng suy nghĩ, tưduy, phê phán với nhữnghành vi thiếu cẩn thận,cẩu thả
Bài 4:
Gia đình em
1 HS hiểu:
- Trẻ em có quyền có gia đình, cócha mẹ được cha mẹ yêu thương,chăm sóc
- Trẻ em có bổn phận lễ phép,vâng lời cha mẹ, ông bà, anh chị
2 HS biết:
- Yêu quý gia đình của mình
- Yêu thương kính trọng, lễ phépvới ông bà
- Quý trọng nhiều bạn, biết lễ phépcha mẹ, vâng lời ông bà, cha mẹ
- Kỹ năng giới thiệunhững người thân tronggia đình
- Kỹ năng ra quyết định
và giải quyết vấn đề đểthể hiện lòng kính yêuđối với ông, bà , cha mẹ
- Kỹ năng ứng xử, giaotiếp với anh chị em tronggia đình
- Kỹ năng ra quyết định
và giải quyết vấn đề thểhiện lễ phép, nhườngnhịn
Trang 13Nghiêm trong khi
- Tự hào mình là người Việt Nam
- Phân biệt tư thế đứng chào cờ,nghiêm trong giờ chào cờ
và giải quyết vấn đề đểthể hiện sự nghiêm trongkhi chào cờ
- Kỹ năng phê phán, đánhgiá những hành vi, cử chỉkhông tốt, thiếu nghiêmtrong khi chào cờ
- Kỹ năng giải quyết vấn
đề đi học đều và đúng giờ
- Kỹ năng quản lý thờigian đi học đều và đúnggiờ
- Giữ gìn trật tự trong giờ học khi
ra, vào lớp là thực hiện tốt quyềntrẻ em
Kỹ năng giao tiếp, ứng
xử, lễ phép với thầy giáo,
2 HS biết:
Hành vi cư xử đúng với bạn bè
- Kỹ năng thể hiện sự tựtin, tự trọng
- Kỹ năng phê phán, đánhgiá những hành vi cư xửchưa tốt với bạn bè
- Kỹ năng an toàn khi đibộ
- Kỹ năng phê phán đánhgiá những hành vi đi bộ
Trang 14- ĐI bộ đúng quy định là đảm bảo
an toàn cho bản thân
2 HS biết: Đi bộ đúng quy định
không đúng quy định
Bài 12:
Cảm ơn và xin lỗi
1 HS hiểu:
- Khi nào cần cảm ơn, xin lỗi
- Vì sao cần cảm ơn, xin lỗi
2 HS biết:
- Tôn trọng, chân thành khi giaotiếp
- Quý trọng những người biết cảm
ơn, xin lỗi
- Kỹ năng giao tiếp, ứng
xử với mọi người
- Biết cảm ơn và xin lỗiphù hợp trong từng tìnhhuống cụ thể
- Tôn trọng, lễ phép với mọi người
- Biết chào hỏi, tạm biệt trongtừng tình huống
- Kỹ năng giao tiếp, ứng
xử với mọi người
- Biết chào hỏi khi gặp gỡ
và tạm biệt khi chia tay
- Kỹ năng tư duy phêphán
2.4 Biện pháp 4:
Xác định phương pháp, hình thức thực hiện dạy lồng ghép GDKN sốngvào từng bài cụ thể Cách thức soạn, giảng GDKN sống trong bài đạo đức lớp1
Trang 15* Tổ chức thực hiện:
- Nghiên c u, lên k ho ch, ức độ thể hiện KN sống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn ế hoạch, đưa ra phương pháp, hình thức tổ chức ạch, đưa ra phương pháp, hình thức tổ chức đưa ra phương pháp, hình thức tổ chức ng pháp, hình th c t ch c ức độ thể hiện KN sống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn ổ chức ức độ thể hiện KN sống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn
d y h c l ng ghép GDKN s ng cho t ng b i C th :ạch, đưa ra phương pháp, hình thức tổ chức ọc Thị trấn ồng ghép GDKN sống cho từng bài Cụ thể: ống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn ừng bài Cụ thể: à hành vi (tỷ lệ ụ thể: ể hiện KN sống trong lớp 1B Trường Tiểu học Thị trấn
Tên bài dạy PP kỹ thụât dạy học tích
cực có thể sử dụng
Hình thức, tổ chức dạy học
có thể sử dụng Bài 1:
Em là học sinh lớp 1
Tổ chức trò chơi, thảo luậnnhóm, động não, trình bày 1phút
Chia nhóm, giao nhiệm vụ
"Chúng em biết 3"
Bài 2:
Gọn gàng, sạch sẽ
Thảo luận nhóm, tổ chức tròchơi, xử lý tình huống, trìnhbày 1 phút
Chia nhóm "Hỏi chuyêngia"; "Hoàn tất nhiệm vụ"
Bài 6:
Nghiêm trong khi
chào cờ
Động não, xử lý tình huống,trình bày 1 phút
Nêu vấn đề, đóng vai "Hoàntất nhiệm vụ"
giáo, cô giáo
Thảo luận nhóm, đóng vai,động não
"Nói cách khác", phân tích,đặt vấn đề
Bài 10:
Em và các bạn
Thảo luận nhóm, đóng vai tổchức trò chơi, trình bày 1phút
"Đọc hợp tác"; "Hỏi chuyêngia"; "Chúng em biết 3"
Bài 12:
Cảm ơn và xin lỗi
Trò chơi, thảo luận nhóm,đóng vai, xử lý tình huống,
"Nói cách khác"; phân tíchphim; "Hỏi chuyên gia"
Trang 16động não.
Bài 13:
Chào hỏi và tạm biệt
Trò chơi, thảo luận nhóm,đóng vai, xử lý tình huống,động não
"Hỏi và trả lời"; "chúng embiết 3"; "Khăn trải bàn"
+ Bước 1: (Giai đoạn 1): Khám phá
- Mục tiêu: Kích thích sự tìm hiểu xem các em đã biết gì về những kháiniệm, kỹ năng, kiến thức sẽ được học
Giúp HS đánh giá, xác định thực trạng (KT, KN) của HS trước khi giớithiệu vấn đề mới
* Vai trò của giáo viên và học sinh:
Giáo viên đóng vai trò lập kế hoạch, khởi động, đặt câu hỏi, nêu vấn
đề, ghi chép HS cần chia sẻ, trao đổi, phản hồi, xử lý thông tin, ghi chép
+ Bước 2: (Giai đoạn 2): Kết nối
* Mục tiêu: Giới thiệu, KT và KN mới thông qua việc tạo "kết nối" liênkết giữa cái "đã biết" và "chưa biết" cầu nối này sẽ kết nối hiện có củahọc sinh với bài học mới
* Vai trò của GV và HS:
GV đóng vai trò của người hướng dẫn, HS là người phản hồi trình bàyquan điểm, ý kiến Đặt câu hỏi, trả lời
+ Bước 3: (Giai đoạn 3): Thực hành/ luyện tập
* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho người học thực hành vận dụng KT và KNmới vào bối cảnh, hoàn cảnh, điều kiện có ý nghĩa Định hướng để HS thựchành đúng cách Điều chỉnh những hiểu biết và kỹ năng còn sai lệch
* Vai trò của GV và HS:
GV đóng vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ HS đóng vai trò thực hiện,người khám phá
+ Bước 4: (Giai đoạn 4): Vận dụng
* Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS tích hợp, mở rộng và vận dụng KT, KN
có được vào tình huống, bối cảnh mới
* Vai trò của GV và HS: