1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4

28 494 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4 Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4Sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn đạo đực lớp 4

Trang 1

“Giáo án điện tử” đang rất được chú trọng trong các nhà trường cũng như trongchủ trương của các sở giáo dục và đào tạo Tuy nhiên, vẫn còn không ít giáoviên có những hiểu biết chưa đúng về việc sử dụng “Giáo án điện tử” để hỗ trợtrong dạy học Giáo viên đã biến một tiết dạy “Giáo án điện tử” thành một buổitrình chiếu cho học sinh xem và ghi bài hay chỉ là phô diễn hình ảnh Họ biếnmáy chiếu Projector thành một “bảng đen thứ hai” để thay thế cho việc phảiviết bảng, hay thay thế cho việc sử dụng đồ dùng dạy học Sử dụng máy chiếukhông phù hợp, lạm dụng máy chiếu, nội dung trình chiếu dư thừa, không phùhợp (ví dụ, với nội dung nào đơn giản, có thể diễn đạt bằng lời, hay đồ dùngdạy học khác mà vẫn sử dụng đến máy chiếu, lại có nhiều hình ảnh không phùhợp với nội dung bài dạy ) Vì vậy, hiệu quả của việc ứng dụng công nghệthông tin vào dạy học chưa cao Khi học sinh chưa thực sự có hứng thú học tậpdẫn đến chất lượng học tập cũng giảm sút Trong học tập không theo kịp bạn,các em càng chán học Từ đó, nảy sinh ra ngồi học nói chuyện, làm việc riêng,trêu chọc bạn, cư xử với bạn chưa tốt … Nếu thiếu sự giáo dục của thầy cô, nhàtruờng thì dẫn đến hậu quả không tốt cho thế hệ trẻ Là một giáo viên dạy lớp

Trang 2

Bốn, tôi xác định phải có trách nhiệm giáo dục nền móng, hình thành nhân cáchngay từ ban đầu cho học sinh

Trong giảng dạy, tôi luôn trau dồi tay nghề, tham khảo tài liệu, tìm tòicác phương tiện thông tin để áp dụng một số biện pháp và một số kinhnghiệm để khơi dậy được ở học sinh niềm hứng thú học tập thì tiết học mới

có hiệu quả Từ đấy kết quả học tập sẽ tốt hơn

Vậy để có một tiết dạy học tốt, ta cần hiểu rõ vai trò của công nghệ thông

tin trong việc dạy học nói chung và dạy học môn Đạo đức ở Tiểu học nói riêng là như thế nào? Ứng dụng nó vào dạy học Đạo đức ở Tiểu học sao cho

hợp lý? Đó là những vần đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn đang thu hút sựquan tâm của giáo viên hiện nay

Để giải quyết được vấn đề trên tôi xin đưa ra một số kinh nghiệm của tôi

về “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Đạo đức lớp Bốn”

II Mục đích chọn đề tài:

Ứng dụng được công nghệ thông tin vào việc dạy học môn Đạo đức lớp

Bốn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn này, cũng như nâng cao hiệu quả

giáo dục trong nhà trường

III Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu :

1 Nhiệm vụ của đề tài:

Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Đạo đức.

2.Phương pháp nghiên cứu:

Để nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu

- Phương pháp quan sát sư phạm

Trang 3

- Phương pháp nghiên cứu sư phạm.

IV Giới hạn nghiên cứu :

- Trong khuôn khổ đề tài này, tôi chỉ nghiên cứu về soạn giảng bằng giáo

án điện tử Đối tượng nghiên cứu là cách sử dụng những phương tiện công

nghệ thông tin để phục vụ dạy học môn Đạo Đức lớp 4.

- Thời gian nghiên cứu từ tháng 09/2013 – tháng 02/2014

V Điểm mới trong kết quả nghiên cứu

Việc nghiên cứu về soạn giảng bằng giáo án điện tử đã giúp tôi xác định được nhiều vấn đề mới, cụ thể:

- Hiểu rỏ hơn về công cụ soạn giảng Power Point

- Thành thạo hơn trong việc giảng dạy bằng giáo án điện tử

- Cách thiết kế bài học bằng giáo án điện tử hiệu quả hơn

Trang 4

B NỘI DUNG

I Lịch sử của đề tài:

Ngày nay, việc đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thôngđang rất được nhà nước và xã hội quan tâm Định hướng đổi mới phươngpháp dạy và học đã được xác định trong Nghị quyết Trung ương 4 Khóa VII(1.1993), Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (12.1996), được thể chế hóatrong Luật giáo dục (2005) Đặc biệt, theo Luật Giáo dục điều 82.2 đã

ghi: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,

chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Như vậy, theo quy định của Luật giáo dục, giáo viên phải chuyển dần từphương pháp dạy học truyền thống (giáo viên giử vai trò trung tâm) sangphương pháp dạy học tích cực – lấy học sinh làm trung tâm của hoạt động dạy

và học để có thể phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh,tạo cho học sinh hứng thú trong học tập Ngoài ra, giáo viên còn phải bồidưỡng cho học sinh kĩ năng nhận biết bản chất vấn đề, có năng lực tư duy độclập và vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiễn Để đạt được điều đó,giáo viên phải tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quátrình dạy học

II Cơ sở lý luận :

1 Khái niệm “Công nghệ thông tin”:

Công nghệ thông tin ( IT – Information Technology) là ngành ứng dụngcông nghệ quản lý và xử lý thông tin, là ngành sử dụng máy tính và các phần

Trang 5

mềm của nó để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền và thu nhập thôngtin Theo Nghị quyết 49/CP của Chính phủ ngày 4 tháng 8 năm 1993 thì

“công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện

và công cụ kĩ thuật hiện đại- chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông- nhằm

tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.

Như vậy, công nghệ thông tin là tập hợp các phương tiện và công cụ kĩthuật hiện đại như máy tính, máy chiếu Projector, mạng Internet… để cungcấp nguồn tài nguyên vô cùng phong phú, đa dạng cho mọi lĩnh vực trong đờisống con người và xã hội Đặc biệt, ngày nay Internet với các kết nối băngtầng rộng đã đi tới tất cả các trường học đã giúp cho việc ứng dụng các kiếnthức, kĩ năng và hiểu biết về công nghệ thông tin vào dạy học đã dần trởthành hiện thực

2 Vai trò của công nghệ thông tin với dạy học:

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình dạy học là một

nhu cầu thực tế cấp thiết vì những lí do sau:

Thứ nhất, trong hệ thống giáo dục của phương Tây, công nghệ thông tin

chính thức được đưa vào chương trình học phổ thông Người ta nhanh chóngnhận ra rằng nội dung về công nghệ thông tin đã có ích cho tất cả các mônhọc khác nhau Do đó, việc ứng dụng nó vào dạy học ở trường phổ thông ViệtNam là phù hợp với quy luật phát triển của thời đại

Thứ hai, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học là phù hợp với

chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Chiến lược phát triển giáo dục

đào tạo đến năm 2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nêu rõ: “từng bước

phát triển giáo dục dựa trên công nghệ thông tin…công nghệ thông tin và đa phương tiện sẽ tạo ra thay đổi lớn trong hệ thống quản lí giáo dục, trong

Trang 6

chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy và học Như vậy, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng xác định

con đường phát triển cho giáo dục Việt Nam là “dựa trên công nghệ thôngtin” và nó là phương tiện để thúc đẩy cuộc “cách mạng về phương pháp dạy

và học” – nghĩa là thay đổi phương pháp dạy học trong nhà trường

Thứ ba, công nghệ thông tin đã góp phần hiện đại hóa các phương tiện

dạy học, các phần mềm dạy học như Activestudio, Powerpoint…sẽ giúp giáoviên tạo bài giảng phù hợp nhu cầu của học sinh, giúp học sinh có nhiềuphương pháp tiếp thu kiến thức Đặc biệt, nó sẽ giúp cho giáo viên tạo ra một

lớp học mang tính tương tác hai chiều: giáo viên – học sinh và ngược lại.

Điều này phù hợp với quan điểm của Bộ Giáo dục và Đào tạo vì “học là quá

trình thu nhận thông tin có định hướng, có sự tái tạo và phát triển thông

tin; dạy là quá trình phát thông tin và giúp người học thực hiện quá trình trên

một cách có hiệu quả” Do đó, ứng dụng công nghệ thông tin sẽ giúp học sinhtiếp nhận thông tin bài học hiệu quả hơn và sẽ biến những thông tin đó thànhkiến thức của mình Đồng thời, nó cũng phát huy được tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh, khai thác nhiều giác quan của người học để lĩnhhội tri thức

Thứ tư, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học cũng giúp giáo viên

rút ngắn thời gian giảng dạy, có thời gian đầu tư cho quá trình dẫn dắt, tạotình huống có vấn đề để kích thích tư duy sáng tạo của học sinh Học sinh cóthể dễ dàng hình dung và có khái niệm chính xác về các hình ảnh, sự vật, hiệntượng khi tiếp xúc với chúng bằng những hình ảnh trực quan (hình tư liệu,bản đồ, những đoạn phim tư liệu …)

Thứ năm, việc ứng dụng tin học vào dạy học đang là xu hướng của tất cả

các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới Ngoài ra, xét về góc độ tâm lí lứa tuổi,học sinh tiểu học đang trong giai đoạn phát triển của nhận thức và con đường

nhận thức của các em cũng không thoát khỏi quy luật: từ trực quan sinh động

Trang 7

đến tư duy trừu tượng và thực tiễn Do đó, việc sử dụng công nghệ thông tin

vào dạy học để có thể cung cấp cho các em những tư liệu trực quan sinh động(tranh ảnh, bản đồ, phim tư liệu…), giúp các em biết và hiểu được bản chấtcủa vấn đề là hoàn toàn phù hợp với các em Mặt khác, Việt Nam cũng đangtrên đường đổi mới và hội nhập nên không thể không tiếp nhận những tiến bộcủa khoa học kĩ thuật Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học

cô giáo bằng việc đổi mới phương pháp tạo sự hấp dẫn trong tiết học hơn, họcsinh cũng dễ tiếp thu kiến thức hơn, thích học hơn Từ đó giúp các em học tậpmột cách tích cực, chủ động, sáng tạo và tự tin hơn

- Nhà trường có máy tính được trang bị internet, giúp cho giáo viênthuận tiện hơn trong việc cập nhật thêm thông tin, tư liệu cho các nội dung bàigiảng của mình

2 Khó khăn:

a Về phía học sinh:

Trang 8

- Đa số học sinh đều ở vùng nông thôn, nên đồ dùng học tập của các emcòn thiếu thốn Nhiều trẻ ít được sự quan tâm của cha mẹ Một số trẻ còn tự ti,nhút nhát, ngôn ngữ còn yếu Học sinh rất thụ động trong giờ học.

b Về phía giáo viên:

- Trong giờ dạy giáo viên thường cho học sinh quan sát tranh trong vởbài tập sau đó dùng phương pháp hỏi đáp để rút ra kiến thức bài học, học sinh

ít được thảo luận hoặc có thảo luận thì việc thảo luận cũng chưa được hiệuquả cho lắm, học sinh ít được đóng vai xử lý tình huống, chơi trò chơi vì giáoviên sợ mất nhiều thời gian

- Do công nghệ thông tin còn mới đối với giáo viên, nên việc ứng dụngvào việc dạy học còn gặp nhiều hạn chế

IV Nội dung nghiên cứu:

1 Cách soạn một bài dạy bằng giáo án điện tử:

Sau đây là các bước cơ bản để soạn một bài dạy bằng giáo án điện tử Bước 1: Chọn bài giảng hay phần bài giảng thích hợp:

Tuy nhiên, theo tôi, có ba điểm cơ bản để quyết định là nên soạn bàibằng giáo án điện tử hay không

- Một là mong muốn của giáo viên tổ chức hoạt động học tập tích cựcbằng cách liên kết hình ảnh với lời nói một cách tự nhiên, bằng cách vận dụnghình ảnh và ngôn từ cô đọng trên các slide Power Point để khơi gợi hay kíchthích sự liên tưởng và tưởng tượng của học sinh (Sự liên tưởng và tưởngtượng có thể tạo ra nhiều cách thức suy nghĩ và nhiều dạng hoạt động họctập)

Trang 9

- Hai là nội dung chủ yếu của bài dạy đòi hỏi phải mở rộng và chứa đựngmột số ý tưởng có thể khai thác thành các tình huống có vấn đề.

- Ba là nguồn tư liệu hình ảnh phong phú liên quan đến nội dung bài dạysẵn có (có thể truy cập từ Internet hay các nguồn tài nguyên khác như băngđĩa ghi âm, ghi hình, phim ảnh… và điều quan trọng hơn là ý tưởng sẵn cótrong kinh nghiệm của người biên soạn)

- Hai là các câu hỏi, hoạt động học tập và bài tập học sinh cần thực hiện

- Thứ ba là hình ảnh (tĩnh và động), âm thanh, sơ đồ, bảng biểu… sẽ sửdụng để minh họa kiến thức hay để giúp học sinh thực hiện hoạt động học tập.Thoạt đầu, giáo viên miêu tả các thành phần kiến thức Theo kinh nghiệm, đểdàn ý bài dạy trở nên rõ ràng, tôi trình bày các ý tưởng của bài dạy dưới dạngcác slide, nhờ vậy có thể dễ dàng biến nó thành bài soạn

Bước 3: Tìm tư liệu văn bản, tư liệu hình ảnh, âm thanh và chuẩn bị công

cụ biên soạn

Tư liệu có thể được tìm ở nhiều nguồn khác nhau: trong sách báo, tạpchí, internet, từ CD, VCD, DVD rồi nhập vào máy tính bằng các phần mềmthích hợp

Bước 4: Viết giáo án điện tử

Trang 10

Đây là một hoạt động đòi hỏi nhiều kỹ thuật sử dụng máy tính, đặc biệt

là phần mềm Power Point Sau đây, tôi xin nêu một số mẹo để có thể soạnthảo một giáo án điện tử nhanh và hiệu quả

- Soạn một Slide nội dung thật hoàn chỉnh về mọi mặt: các (hiệu ứng),các Font chữ và cỡ chữ, màu nền, màu ……Sau đó copy toàn bộ Slide nàycho các trang sau, chỉ cần thay đổi phần Text nội dung, tất cả các hiệu ứngchọn sẽ được giữ nguyên, không cần chọn lại

- Cài đặt các đường dẫn đặc biệt cho các câu hỏi để có thể linh hoạt khiđặt câu hỏi hoặc trình bày minh hoạ cho bài giảng Lúc cần, chúng ta có thể tựquyết định trình bày hay không trình bày, đặt câu hỏi hay không đặt câu hỏi,tùy từng đối tượng học sinh, không cần phải phô diễn hết trên bài giảng

- Đặt các hình ảnh, âm thanh trên các chương trình song song, không cầncắt chèn vào bài giảng, khi mở bài giảng ta có thể mở đồng thời các chươngtrình này Thao tác chèn thường mất nhiều thời gian và gây nhiều biến độngcho bài giảng khi chép đi chép lại Lưu file giáo án dưới dạng Slide Show đểtránh mất thời gian khi phải mở từ đầu và chọn Slide Show cho từng bàigiảng

Một số chú ý nhỏ nhưng quyết định lớn đến kết quả bài dạy của giáoviên đó là cách trình bày bài giảng của mình

* Một số điều cần lưu ý:

+ Font chữ phải dễ đọc, rõ ràng Ví dụ font Arial, Times New Roman.

+ Màu chữ phải rõ trên phông nền Ví dụ chữ màu xanh đậm, đỏ hay đen

trên nền trắng hay xanh nhạt Tránh việc dùng tranh ảnh nền bị trùng màu vớichữ, nội dung bài

+ Cỡ chữ vào khoảng 28 trở lên để học sinh có thể dễ đọc nhất.

Trang 11

+ Phông nền chọn những màu nhạt, phong nền là tranh ảnh thì cần chọn

tranh ảnh ít chi tiết, không trang trí quá nhiều chi tiết, chi tiết thừa sẽ làmphân tâm cho học sinh Chủ yếu biên soạn tập trung vào nội dung chính, gây

sự chú ý vào nội dung mà mình cần truyền đạt

+ Hiệu ứng đơn giản, dễ thao tác khi thực hiện, dễ nhìn, phù hợp với nội

dung cần truyền đạt

+ Sau khi soạn xong bài dạy của mình thì mình cũng cần phải thuộc

“Kịch bản” mà mình đã xây dựng

2 Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế một bài giảng Đạo đức.

Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi xin giới thiệu về việc ứng dụng côngnghệ thông tin vào thiết kế bài học của 1 tiết Đạo đức

Sau đây là giáo án của 1 bài dạy Đạo đức, tên bài dạy: Tích cực tham gia

các hoạt động nhân đạo (Tiết 1)

Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo Thông cảm với bạn bè và

những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia

- HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo

- Liên hệ giáo dục: Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác Hồ

II/ Chuẩn bị:

1/ Giáoviên: Tranh phóng to Sgk, phiếu bài tập

2/ Học sinh: Sách giáo khoa Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ

Trang 12

III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra kiến thức cũ “Giữ gìn các

công trình công cộng” Hỏi: Em hãy kể một

vài công trình công cộng mà em biết Vì sao

phải giữ gìn các công trình công cộng? (Tài

sản chung của xã hội) Giữ gìn và bảo vệ

công trình công cộng là trách nhiệm của ai?

(Trách nhiệm của mọi người dân)

- Bài mới: Tích cực tham gia các hoạt

động nhân đạo

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới

- Cho HS xem hình ảnh về thiên tai và

các hoạt động nhân đạo

- Gọi HS đọc thông tin

- Gọi HS đọc câu hỏi Sgk

- Yêu cầu HS trao đổi

- Gọi HS trình bày

- Kết luận: Chúng ta cần cảm thông, chia

sẻ, giúp đỡ người dân ở các vùng bị thiên tai,

lũ lụt Đó là một hoạt động nhân đạo

- Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk

Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành

* Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu các nhóm thảo luận

- Gọi các nhóm trình bày HS khá, giỏi

Trang 13

nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

- Tổ chức cho HS dùng thẻ đúng-sai để

làm bài

- Kết luận: a, c là đúng B là sai vì không

phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong

muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy

thành tích cho bản thân

* Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Tổ chức cho HS làm trên phiếu học tập

- Tổ chức cho HS tự kiểm tra và đối

chiếu với đáp án giáo viên đưa ra

- Gọi HS đọc lại các ý đúng (a, d)

Hoạt động 4: Củng cố

- GD lòng nhân ái, vị tha theo gương Bác

Hồ

- Trò chơi: Chăm sóc vườn hoa

Tổ chức cho cả lớp cùng tham gia Gọi

ngẫu nhiên học sinh trả lời câu hỏi và khen

thưởng

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Sưu tầm các tấm gương, ca

dao, tục ngữ,… về các hoạt động nhân đạo

- Phát biểu

- Trả lời bằng thẻ sai

Trang 14

+ Câu hỏi kiểm tra: nội dung bài “Giữ gìn các công trình công cộng” + Trò chơi khởi động: “Giữ gìn các công trình công cộng”.

* Phần giáo án sử dụng chương trình Power Point:

Slide 1: Phần giới thiệu

Ngày đăng: 01/11/2016, 21:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w