SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY TIẾT HỌC VẦN Ở LỚP 1

29 3K 42
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY TIẾT HỌC VẦN Ở LỚP 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy và học nhằm “Cải tiến phương pháp dạy học ”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Giáo viên chỉ là người tổ chức các hoạt động, thông qua trực quan sinh động, học sinh tư duy và tự phát hiện tìm ra kiến thức mới của bài học. Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy môn Tiếng Việt rất quan trọng. Đặc biệt là phân môn học vần. Vì đối với học sinh Tiểu học phân môn học vần là quan trọng nhất. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy và học tập có nhiều ưu điểm : Tiết kiệm được thời gian ghi bảng và những thao tác khác để tập trung thời gian cho việc rèn kĩ năng nghe, nói ,đọc, viết cho học sinh. Nội dung và hình thức trình bày phong phú, đưa được những hình ảnh sinh động cụ thể kích thích sự hứng thú học tập của học sinh. Học sinh có thể tự học với sự hướng dẫn của các phần mềm học tập ... Tôi xin được trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp qua việc cung cấp một số thông tin mà tôi đã thực hiện được về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học sinh phân môn học vần ở lớp 1, sau 3 năm triển khai áp dụng tại trường Tiểu học Thanh Trì .

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH TRÌ =====***===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY TIẾT HỌC VẦN Ở LỚP 1 Giáo viên: Giang Thị Hồng Tuyết NĂM HỌC 2010 -2011 201Nàm hoüc 2007 - 2008 Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy và học nhằm “Cải tiến phương pháp dạy học ”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Giáo viên chỉ là người tổ chức các hoạt động, thông qua trực quan sinh động, học sinh tư duy và tự phát hiện tìm ra kiến thức mới của bài học. Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy môn Tiếng Việt rất quan trọng. Đặc biệt là phân môn học vần. Vì đối với học sinh Tiểu học phân môn học vần là quan trọng nhất. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy và học tập có nhiều ưu điểm : Tiết kiệm được thời gian ghi bảng và những thao tác khác để tập trung thời gian cho việc rèn kĩ năng nghe, nói ,đọc, viết cho học sinh. Nội dung và hình thức trình bày phong phú, đưa được những hình ảnh sinh động cụ thể kích thích sự hứng thú học tập của học sinh. Học sinh có thể tự học với sự hướng dẫn của các phần mềm học tập Tôi xin được trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp qua việc cung cấp một số thông tin mà tôi đã thực hiện được về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học sinh phân môn học vần ở lớp 1, sau 3 năm triển khai áp dụng tại trường Tiểu học Thanh Trì . II. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 1B trường Tiểu học Thanh Trì. Ngay từ ngày mới nhận lớp, tôi đã đề ra kế hoạch nghiên cứu việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học sinh lớp 1 của tôi . III . Kế hoạch thực hiện đề tài : Để thực hiện đề tài , tôi đã đề ra kế hoạch nghiên cứu như sau : - - 2 - Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì - Xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử bằng phần mềm powerpoint trong việc dạy học sinh phân môn học vần ở lớp 1. - Hàng tuần nghiên cứu xây dựng và sử dụng bài giảng điện tử bằng phần mềm powerpoint . - Tìm hiểu tâm lý của trẻ lớp 1 , phân loại khả năng nhận thức của học sinh . Áp dụng các biện pháp ứng dụng CNTT rèn học sinh học phân môn học vần để có hiệu quả nhất . - Đúc rút kinh nghiệm qua các năm giảng dạy . lV.Phương pháp nghiên cứu : - Đọc, phân tích các tài liệu và sách tham khảo . - Khảo sát thực tế dạy học môn Tiếng Việt của lớp mình . - Thực nghiệm trên học sinh lớp mình phụ trách . - Tiến hành điều tra, xem xét đánh giá . - 3 - Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG l I. Cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT trong việc dạy tiết học vần lớp 1 tại trường Tiểu học Thanh Trì . Từ năm học 2008 -2009 là năm học đầu tiên triển khai thực hiện Chỉ thị số 55/ 2008 / CT – BGDĐT ngày 30 /9 / 2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục & ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 . Thực hiện nhiệm vụ ứng dụng CNTT theo kế hoạch của Sở GDĐT nhằm đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và ứng dụng công nghệ thông tin một cách thiết thực và hiệu quả trong các môn học . Tiếng Việt được coi là môn học trìu tượng mất nhiều thời gian, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy môn Tiếng Việt thực sự đã đem lại hứng thú cho học sinh hơn so với cách dạy truyền thống. Việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy cho học sinh phân môn học vần ở lớp 1 đã tạo cảm xúc bằng hình ảnh – âm thanh, khơi dậy tư duy lôgic cân bằng hoạt động của hai bán cầu não, đạt hiệu quả cao trong dạy và học . Bằng cách ứng dụng công nghệ thông tin, giáo viên cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của môn Tiếng Việt lớp 1, nhất là phân môn học vần. Căn cứ vào nhiệm vụ năm học và yêu cầu cụ thể của môn học, mục tiêu của ứng dụng công nghệ thông tin dạy học sinh môn học vần lớp 1 nhằm giúp học sinh nắm bắt được bài nhanh hơn. Dễ nhận biết các từ ngữ thông qua tranh ảnh. Hiểu được sâu sắc ý nghĩa của các từ ngữ đã được học từ đó giúp học sinh mở rộng vốn từ. Cũng từ đó phát triển tư duy, hình thành kĩ năng giao tiếp biến nó trở thành công cụ để học các môn học khác. Thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp học sinh hình thành và phát triển kỹ năng quan sát phân tích tổng hợp để nhớ kĩ các từ ngữ - 4 - Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì đã học và hiểu nghĩa của các từ ngữ,câu trong bài. Góp phần nâng cao nhận thức và phát triển tư duy cho học sinh. II. Các phương pháp dạy học của đề tài : - Phương pháp trình bày trực quan . - Phương pháp phân tích tổng hợp . - Phương pháp hỏi đáp . - Phương pháp luyện tập thực hành . - Phương pháp vui – học sử dụng trò chơi học tập . - 5 - Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì CHƯƠNG ll TH ỰC TRẠNG VÀ NHỮNG ƯU ĐIỂM , BẤT CẬP TRONG VIỆC ỨNG DỤNG CNTT I. Thực trạng của việc chưa có ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học sinh tiết học vần lớp 1 tại trường Tiểu học Thanh Trì. Học sinh còn nhỏ nên rất thích quan sát đồ dùng khi học bài đặc biệt là quan sát các hình ảnh sinh động cụ thể mà trong các tiết học vần tranh có từ có, có từ không có, giáo viên cần phải sưu tầm mà không sử dụng đồ dùng khi giảng dạy học sinh sẽ không hứng thú học tập và hiệu quả tiết dạy học không cao. Đối với học sinh Tiểu học việc hiểu nghĩa từ là khó Nếu sử dụng hình ảnh tĩnh để minh hoạ thì học sinh sẽ khó hiểu hơn khi sử dụng những hình ảnh động, thật và cụ thể để minh hoạ . Đối với tiết học vần giáo viên thường phải viết nên bảng các âm vần,từ, câu ứng dụng trong bài nên mất nhiều thời gian mà lại chưa gây được hứng thú học tập cho học sinh Phần luyện nói và tìm từ mới còn hạn chế vì các em cần những hình ảnh cụ thể nhiều hơn mà sách giáo khoa chưa đáp ứng được. Bên cạnh đó do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS lớp 1 là khả năng chú ý chưa cao đang từ hoạt động vui chơi chuyển sang hoạt động học tập nên các em còn bỡ ngỡ chưa tập trung lâu một vấn đề nào đó. II. Những ưu điểm và bất cập trong việc ứng dụng CNTT vào việc dạy học sinh tiết học vần ở lớp 1 tại trường tiểu học Thanh Trì : Ưu điểm : Ứng dụng CNTT vào việc dạy học sinh tiết học vần ở lớp 1, người giáo viên có nhiều cơ hội để nâng cao và mở rộng lượng kiến thức cần cung cấp cho học sinh . Thực tế với cách giới thiệu vẫn là sử dụng tranh ảnh minh hoạ nhưng chất lượng những bức ảnh rất cao có thể là ảnh động thì tác dụng của nó đã vượt trội so với cách làm cũ . - 6 - Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì Trường lớp thoáng mát, đủ điều kiện . Nhà trường trang bị máy chiếu hắt , máy chiếu đa năng phục vụ cho việc dạy học . Bất cập : Một số học sinh tiếp thu bài chậm . Máy chiếu đa năng của nhà trường được trang bị còn ít . So với yêu cầu dạy học của chương 1 thì thực tế dạy học của địa phương tôi đã đáp ứng được. Bởi vì giáo viên đã ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, đổi mới phương pháp dạy học. Giáo viên quan tâm uốn nắn, bồi dưỡng văn hóa cho học sinh kịp thời nên đạt kết quả tốt. - 7 - Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì CHƯƠNG III CÁC BIỆN PHÁP I. Biện pháp thứ nhất :Chuẩn bị xây dựng bài giảng điện tử bằng phần mền powerpoint. Mục tiêu của việc chuẩn bị xây dựng bài giảng điện tử : Giáo viên phải nắm chắc mục tiêu bài dạy, phương pháp dạy từ đó mới có thể lựa chọn được những tư liệu ứng dụng phù hợp với nội dung kiến thức . Cách thực hiện : Để mỗi tiết dạy thu được kết quả tốt, điều quan trọng là giáo viên phải nghiên cứu kỹ bài thì mới nắm bắt được nội dung của bài yêu cầu chúng ta phải làm gì ? Xác định rõ trọng tâm của mỗi bài và xây dựng bài giảng điện tử cho hợp lý . Trong quá trình xây dựng bài giảng điện tử, giáo viên cần khéo léo vận dụng các phương pháp đặc thù của bộ môn nhằm kích thích tư duy, chủ động sáng tạo và hứng thú học tập ở học sinh. Trên thực tế cũng phải thừa nhận rằng, để đầu tư một tiết dạy bằng giáo án điện tử, giáo viên mất khá nhiều thời gian và công sức . Vì vậy giáo viên trong tổ nên chia nhau ra, làm việc theo nhóm và mỗi một học kì, mỗi giáo viên đầu tư một số bài dạy có chiều sâu toàn diện. Các nhóm đi dự giờ, cùng rút kinh nghiệm. Mỗi khi xây dựng bài giảng điện tử, tôi trao đổi theo nhóm trực tiếp trên những bài soạn có sử dụng phần mềm power point . Từ đó tôi rút ra ưu điểm , nhược điểm của bài soạn cũng như nhớ được các thao tác ứng dụng hiệu ứng của phần mềm power point . Chuẩn bị máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt , để giảng dạy trong tiết học . Các em được nghe giảng, được quan sát trình chiếu chắc chắn học sẽ hứng thú và sôi nổi hơn . II. Biện pháp thứ hai : Thiết kế các trang trình chiếu . Mục tiêu của thiết kế các trang trình chiếu : Các trang trình chiếu phải có tính thẩm mĩ, khoa học, ứng dụng đạt hiệu quả cao trong bài học . - 8 - Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì Cách thực hiện : Thiết kế các trang trình chiếu vô cùng quan trọng . Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi muốn đề cập đến cách thiết kế trang có kênh chữ và kênh hình . Để giúp học sinh dễ tiếp thu bài học và cần đảm bảo đúng trọng tâm bài dạy. Ngoài các kĩ năng, thao tác sử dụng máy và kinh nghiệm về chuyên môn, trong quá trình soạn giáo án điện tử, giáo viên cần lưu ý : Các kí tự trên màn hình phải được trình bày rõ ràng về cả kích cỡ và khoảng cách tiêu chuẩn giữa các kí tự và các dòng, với cỡ chữ nhỏ nhất là 22 . Ở mỗi bài dạy, kiến thức truyền đạt khác nhau, nên ý tưởng truyền thụ theo mức độ quan trọng khác nhau. Do đó giáo viên có thể lựa chọn màu chữ khác nhau sao cho bài giảng đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên màu chữ và màu nền cần phải đảm bảo sự tương phản để nổi bật chữ . Việc sử dụng hiệu ứng cũng cần thận trọng, không nên quá nhiều hiệu ứng trong một slide vì như vậy sẽ rơi vào tình trạng biểu diễn, làm phân tán độ tập trung của học sinh trong việc tiếp thu bài học . Hình ảnh trong mỗi slide cần rõ ràng, đẹp mắt .Lựa chọn để chèn những hình ảnh tĩnh hoặc động cho phù hợp với nội dung của các từ trong bài. Sử dụng mạng Internet để khai thác những hình ảnh đẹp phù hợp với bài . III. Biện pháp thứ ba : Ứng dụng các phần mềm để dạy học sinh tiết học vần. Mục tiêu việc ứng dụng CNTT trong dạy học: đặc biệt là tiết học vần để học sinh nắm bài, hiểu nghĩa từ và mở rộng vốn từ nhanh hơn. Từ đó giúp học sinh nhận thức sâu hơn nội dung bài học, hình thành kĩ năng, kĩ xảo nghe,nói,đọc, viết tốt hơn. Cách thực hiện : a. Ứng dụng phần mềm để kiểm tra bài cũ trong tiết học vần. Trong mỗi tiết học vần phần kiểm tra bài cũ giáo viên thường phải viết ra thẻ từ hoặc bảng con để cho học sinh đọc nhưng nay có phần mềm giáo viên không phải viết mà chỉ cần bấm âm, từ, câu đến đâu học sinh đọc đến đấy .Muốn cho học sinh phân tích tiếng hay từ giáo viên chỉ cần thêm hiệu ứng gạch chân dưới tiếng từ đó, giáo viên không phải nói nhiều . V í d ụ: Bài 56 Kiểm tra bài cũ: - 9 - Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì Thông qua các hiệu ứng trình chiếu của phần mềm powerpoint , bức ảnh này có thể chuyển động theo ý đồ của giáo viên .Tôi bấm từng hiệu ứng xuất hiện: lần thứ nhất từ bay liệng, lần thứ hai từ trống,chiêng, lần thứ ba từ xà beng, lần thứ tư gạch chân tiếng liệng. Học sinh 1 đọc ba từ và phân tích tiếng đã được gạch chân mà giáo viên không cần nêu yêu cầu. Tiếp tục học sinh thứ hai với ba từ tiếp theo và phân tích từ cái kẻng. Học sinh thứ ba đọc câu ứng dụng. Như vậy học sinh tập chung hơn vì vậy phần kiểm tra bài đạt hiệu quả cao hơn. b. Ứng dụng phần mềm để dạy học sinh học âm ,vần mới. Với phần dạy âm vần giáo viên thường phải ghi lên bảng nhưng nay dạy đến đâu GV trình chiếu đến đấy thuận lợi cho GV rất nhiều. tiết kiệm được thời gian, mà khi cần giải nghĩa từ ứng dụng ta có thể chọn được những hình ảnh cụ thể sinh động mà khi nhìn tranh học sinh hiểu nghĩa ngay mà GV không cần giải thích thêm Ví dụ : Dạy bài 25 - 10 - [...]... CHƯƠNG II: Thực trạng và những u điểm bất cập trong việc ứng dụng công nghệ thông tin I thực trạng của việc cha có ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học sinh tiết học vần ở lớp 1 II Những u điểm và bất cập trong việc sử dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học sinh tiết học vần lớp 1 CHƯƠNG III: Các biện pháp I Biện pháp thứ 1: Chuẩn bị xây dung bài giảng điện tử bằng phần mềm powerpoint II Biện... - Tp chớ Th gii trong ta - Nm 2009 , 2 010 - 28 - Giang Th Hng Tuyt Trng Tiu hc Thanh Trỡ Mục lục Phần mở đầu I Lý do chọn đề tài II Đối tợng phạm vi nghiên cứu III Kế hoạch thực hiện đề tài IV Phơng pháp nghiên cứu Phần nội dung CHƯƠNG I I Cơ sở lý luận của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc dạy học tiết học vần lớp 1 tại trờng tiểu học Thanh trì II Các phơng pháp dạy học của đề tài CHƯƠNG... thêm âm và dấu gì để có - 1 HS trả lời : âm ê và dấu nặng tiếng nghệ ? - HS nhặt tiếng + Nhặt và ghép tiếng nghệ nghệ Tiếng mới: nghệ - 3 HS - lớp Phân tích, đánh vần, đọc trơn *Từ : củ nghệ GV chiếu tranh củ nghệ - HS quan sát Sile 16 + Giảng từ Sile 17 + Giới thiệu từ : củ nghệ Phân tích, đọc trơn từ : củ nghệ - 3 HS đọc - lớp Yêu cầu HS đọc : ngh nghệ củ nghệ - 3 HS - lớp đọc Cho HS đọc cả 2 âm... 3 HS lớp + Đánh vần, đọc trơn tiếng ngã + Đọc trơn từ : ngã t - Giới thiệu từ : ngõ nhỏ Sile - Giảng từ - Tiếng ngõ + Tìm tiếng có vần vừa học gạch chân 29-30 - 3 HS - lớp + Đánh vần, đọc trơn tiếng ngõ + Đọc trơn từ : ngõ nhỏ *Từ : nghệ sĩ Sile 31 nghé ọ GV chiếu từ : nghệ sĩ - HS quan sát nghé ọ - Giảng từ nghệ sĩ - Chiếu tranh, giảng từ: nghé ọ + Tìm tiếng có vần vừa học Sile 32 Tiếng: nghệ, nghé... chỉ - 2 HS đọc - lớp không thứ tự) Sile Nghỉ giải lao Trò chơi : Ô cửa bí mật: 18 -25 - Nhìn tranh nói một tiếng hoặc từ có 3 HS lên thi nói - 24 - Giang Th Hng Tuyt chứa vần vừa học Trng Tiu hc Thanh Trỡ Nhận xét 10 Hoạt động2: *Từ : ngã t ngõ nhỏ Dạy từ ứng dụng - Cho HS quan sát ngã t - HS quan sát Sile 26 - Giảng từ và giới thiệu từ : ngã t Sile + Học sinh tìm tiếng có vần vừa học - Tiếng ngã 27-28... trơn từ cá ngừ Sile 13 3,4 HS đọc - lớp đồng thanh + Yêu cầu HS đọc ng - ngừ cá ngừ 3 HS đọc - lớp đồng thanh *Dạy âm Dạy tơng tự vần trên ngh : *Âm ngh : HS quan sát Sile 14 - Giới thiệu âm ngh Yêu cầu HS đọc âm ngh - 3 HS lớp đồng thanh + Phân tích âm ngh - 2 HS phân tích - 1 + So sánh ng, ngh HS so sánh + Nhặt và ghép âm ngh - HS nhặt: ngh Đọc âm ngh *Tiếng nghệ : - 5 HS lớp Sile 15 + Con nhặt thêm... bị xây dung bài giảng điện tử bằng phần mềm powerpoint II Biện pháp 2: Thiết kế trang trình chiếu III Biện pháp 3: ứng dụng các phần mềm để dạy học sinh tiết học vần IV Biện pháp 4: Sử dụng các trang hoạt hình vào các trò chơi CHƯƠNG IV: Thực nghiệm khoa học và kết quả thực nghiệm Bài dạy minh họa Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo - 29 - ... động dạy học: Tiết 1 : TG 5 Nội dung Hoạt động Hoạt động Đồ của giáo viên của học sinh dùng I- Kiểm tra bài cũ: Bài q - qu, gi *Đọc từ: chợ quê, cụ già, quả thị 1 HS đọc trả lời + Phân tích tiếng quê Sile 1, 2,3,4 GV bấm từng từ - học sinh đọc GV bấm gạch chân tiếng quê- học sinh phân tích Nhận xét cho điểm - Bấm đọc: giỏ cá, qua đò, giã giò 1 HS đọc trả lời Sile 5,6,7 + Bấm gạch chân từ giã giò- học. .. nghệ, nghé Sile + Gạch chân: nghệ, nghé - 2 HS lớp 33-34 + Phân tích, đánh vần tiếng mới - 2 HS lớp + Đọc trơn từ: nhà trờng, nơng rẫy *Yêu cầu HS đọc toàn bộ từ ứng dụng - 2 HS - lớp đọc + Âm ngh chỉ ghép với những âm nào? - Âm e, ê, i Sile 35 + Âm ng không ghép với những âm - Âm e, ê, i nào? - 1 HS đọc, từng tổ Sile 36 *Đọc toàn bài đọc - 25 - - lớp đồng Giang Th Hng Tuyt 12 Trng Tiu hc Thanh Trỡ thanh... - Bấm học sinh đọc cả 6 từ Nhận xét 1 HS đọc cho điểm * Bấm học sinh đọc câu: 1 HS đọc Sile 8 HS viết bảng con Sile 9 chú t ghé qua nhà, cho bé giỏ cá *Viết từ: Tổ 1: Que chỉ Tổ 2: Gà giò Tổ 3: Chó giữ Nhận xét 32 II- Bài mới: 1 Giới thiệu Bài 25: ng, ngh HS quan sát bài: Giáo viên ghi bảng 2 Các hoạt 10 động: *Hoạt động1 *Âm ng : Dạy âm ng GV bấm âm ng HS quan sát GV giới thiệu âm ng 3 HS - lớp đồng . CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIẢNG DẠY TIẾT HỌC VẦN Ở LỚP 1 Giáo viên: Giang Thị Hồng Tuyết NĂM HỌC 2010 -2011 201Nàm hoüc 2007 - 2008 Giang Thị Hồng Tuyết Trường Tiểu học Thanh Trì PHẦN MỞ ĐẦU I.

Ngày đăng: 13/08/2014, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan