Sáng kiến Kinh nghiệm hóa học 9 xây dựng tiết thực hành hiệu quả

6 2.3K 133
Sáng kiến Kinh nghiệm hóa học 9 xây dựng tiết thực hành hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Môt số kinh nghiệm xây dựng tiết thực hành thí nghiệm hoá họchiệu quả MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG TIẾT THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HÓA HỌCHIỆU QUẢ A/ PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lí do chọn đề tài: -Thực hiện giảng dạy một tiết thực hànhhiệu quả- đó là mong muốn lớn nhất củøa tôi và của tất cả các đồng nghiệp khác- bởi vì trong những năm trước, tiết thực hành thí nghiệm trong chương trình ít, cùng với hệ thống dụng cụ, hóa chất chưa đầy đủ, cơ sở vật chất cho phòng bộ môn chưa đáp ứng yêu cầu về mặt sư phạm, khoa học dẫn tới việc tổ chức thực hiện các tiết thực hành thí nghiệm hóa học ở nhiều trường THCS hiện nay còn nhiều hạn chế. -Ở cấp THCS, phải đến năm lớp 8 học sinh mới được làm quen với bộ môn Hóa học(HH), vì vậy trong quá trình dạy học việc tạo điều kiện cho các em tiếp xúc với dụng cụ thí nghiệm (TN), hóa chất và rèn luyện những kó năng thực hành (TH) cơ bản trong thí nghiệm hóa học (HH) mang tính cấp thiết. Theo xu hướng hiện nay của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tăng tỉ lệ giờ các bài TNTH, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, bản thân tôi đã cố gắng học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu các tiết TH HH, từ việc khắc phục những hạn chế, rút kinh nghiệm những khuyết điểm đã vấp phải ở các bài THTN trước, đến nay bản thân đã tích lũy một số bài học nhỏ để xây dựng khá thành công các tiết THTN HH lớp 9. Đó là lí do bản thân chọn đề tài “Một số kinh nghiệm xây dựng tiết thực hành thí nghiệm hóa họchiệu quả”. II/ Mục đích nghiên cứu Giúp giảng dạy có hiệu quả hơn các bài TNTH nhằm đạt được mục tiêu rèn luyện kó năng TH, khắc phục nhược điểm thông lý thuyết kém thựïc hành của đa số học sinh (HS) hiện nay. III/ Đối tượng nghiên cứu HS lớp 9 trường THCS Tân Hưng. IV/ Phạm vi nghiên cứu Các bài TNTH HH lớp 9. B/ PHẦN NỘI DUNG I. Thực trạng - Hiện nay, qua một thời gian ngắn đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung, giảng dạy HH nói riêng, mặc dù đã được tiếp xúc với dụng cụ, hoá chất trong bài dạy nhưng môït số giáo viên (GV) vẫn còn lúng túng Sáng kiến kinh nghiệm Trần Thanh Tâm 1 Môt số kinh nghiệm xây dựng tiết thực hành thí nghiệm hoá họchiệu quả khi thao tác TN, do vậy việc hình thành cho HS kó năng sử dụng hóa chất, dụng cụ HH còn nhiều hạn chế. - Việc đổi mới phương pháp giảng dạy với việc đổi mới trang thiết bò chưa đồng bộ. Do đó, việc khắc phục khó khăn về vật chất, thiết bò để đạt được mục tiêu giảng dạy, nhất là giảng dạy TH không dễ dàng thực hiện. Mặc khác, đặc thù bộ môn HH là tiếp xúc với chai, lọ thủy tinh dễ vỡ, hóa chất không thể tiếp xúc trực tiếp với quần áo, tay chân, một số chất độc ảnh hưởng đến sức khỏe HS…Nên đa số GV còn e ngại hứơng dẫn cho HS TNTH khi điều kiện không đảm bảo an toàn, chính vì vậy, nhiều HS mặc dù đã học đến lớp 9 vẫn còn lúng túng, một số ít thì tùy tiện sử dụng dụng cụ, hóa chất không tuân thủ nguyên tắc an toàn trong TN. Chính các nhựơc điểm trên, việc nghiên cứu để tổ chức một tiết TNTH có hiệu quảthật cần thiết. II. Cơ sở lí luận Dạy học tích cực bộ môn HH dưạ trên quan niệm tích cực hóa hoạt động của HS và lấy HS làm trung tâm của quá trình dạy học. Dạy học tích cực bộ môn HH là phải tổ chức các hoạt động giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hình thành thái độ học tập tích cực, bồi dưỡng năng lực tự học, tạo điều kiện để HS phát triển kó năng học tập hợp tác, kết hợp hoạt động cá nhân một cách linh hoạt và có hiệu quả, kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau của HS…mà tiết TNTH thể hiện đầy đủ các nội dung trên. TNTH là phương pháp mang tính chất nghiên cứu, kích thích HS làm việc tích cực hơn và đặc biệt tạo điều kiện phát triển khả năng nhận thức của HS, với nhiệm vụ cơ bản là củng cố những kiến thức mà HS đã lónh hội được trong các giờ học trước đó, đồng thời rèn luyện kó năng, kó xảo và kó thuật tiến hành TN. Thông thường qua tiết TNTH, HS tự nghiên cứu sách giáo khoa ở nhà, phân tích sắp xếp các yêu cầu và chuẩn bò tường trình trước khi đến lớp, hình thành thói quen chủ động học tập của HS. Trên lớp HS còn được chủ động hợp tác nhóm nhỏ để thao tác lắp ráp dụng cụ, sử dụng hóa chất, thảo luận giải thích hiện tượng quan sát và cá nhân tự hoàn chỉnh bảng tường trình của mình. Cuối tiết này, HS còn được đánh giá thao tác kết quả, lời giải thích của nhóm bạn và tự đánh giá nhóm mình. III. Một số phương pháp chủ yếu Một trong những điều kiện giúp thực hiện thành công các tiết TNTH là HS chuẩn bò trước về mục đích của TN, HS cần làm gì và làm như thế nào, giải thích các hiện tượng xảy ra trong TN, rút ra những kết luận đúng đắn. Dưới sự Sáng kiến kinh nghiệm Trần Thanh Tâm 2 Môt số kinh nghiệm xây dựng tiết thực hành thí nghiệm hoá họchiệu quả hướng dẫn của GV, HS cần ôn lại những nội dung cần thiết trong sách giáo khoa hoặc đọc trước các tài liệu hướng dẫn TN. GV cần xác đònh nội dung và phương pháp thực hiện giờ thực hành sao cho phù hợp với đặc điểm, nội dung, thời gian cho phép và cơ sở vật chất thiết bò, hóa chất có liên quan. Các TN được lựa chọn bổ sung học thay thế các TN chính phải đơn giản, giá thành rẻ nhưng vẫn đảm bảo các yêu cầu khoa học sư phạm. Thông thường, giờ TNTH được thực hiện theo trình tự sau đây: -Đầu giờ, GV kiểm tra việc chuẩn bò của HS, giải thích ngắn gọn quá trình tiến hành TN, cách quan sát ghi chép để viết tường trình sau TN, GV cần lưu ý hướng dẫn HS những kó thuật cơ bản trong phòng thí nghiệm hóa học, đặc biệt quan tâm đến việc đảm bảo an toàn trong phòng thí nghiệm. -Khi HS tiến hành TN, GV theo dõi việc làm của các nhóm HS, uốn nắn những sai sót khi cần thiết nhưng tránh không làm thay HS, Nói chung , trong giờ TH tất cả HS phải được làm việc, nhưng do khả năng trang bò dụng cụ, hóa chất còn hạn chế nên nội dung giờ TH thường được thực hiện theo nhóm, trong trường hợp này cũng cần hướøng dẫn HS phân công việc làm rõ ràng, hợp lí giưã các HS trong một nhóm. -Cuối giờ thực hành, mỗi HS phải hoàn chỉnh bảng tường trình TN. Nội dung bảng tường trình bao gồm các nội dung sau đây: +Tên thí nghiệm. +Mô tả cách tiến hành TN. +Mô tả hiện tượng đã quan sát được – Nhận xét. +Giải thích và kết luận – Viết PTHH có liên quan. - Sau cùng, GV hướng dẫn HS rửa sạch các dụng cụ TN, sắp xếp ngăn nắp các hóa chất và dụng cụ vào nơi qui đònh, quét dọn phòng thực hành… IV. Thực tiễn Điều cần thiết tiên quyết là sự chuẩn bò của GV, GV phải chuẩn bò cho tiết TNTH trước đó ít nhất một tuần. 1. Chuẩn bò phòng thí nghiệm Trong điều kiện thực tế, trường THCS Tân Hưng chưa có phòng thực hành dành riêng cho bộ môn HH, mà chỉ có một phòng dùng chung cho các môn Lí- Hóa –Sinh. Do vậy GV cần liên hệ GV quản lý phòng thực hành, GV bộ môn khác sắp xếp thời khóa biểu phù hợp, tránh cùng một buổi tiến hành nhiều bộ môn khác nhau, gây khó khăn cho việc chuẩn bò và thu dọn dụng cụ sau tiết TH. Sáng kiến kinh nghiệm Trần Thanh Tâm 3 Môt số kinh nghiệm xây dựng tiết thực hành thí nghiệm hoá họchiệu quả Ngoài bảng nộâi qui phòng thực hành, GV cần chuẩn bò thêm bảng lưu ý an toàn trong khi làm thí nghiệm ví dụ như cẩn thận không làm vây axit, xút vào quần áo,da, một số chất độc như brôm, benzen, sản phẩm khí rất độc như clo, lưu huỳnh đioxit…Nếu được có thể chuẩn bò thêm bảng danh mục các dụng cụ, hóa chất cần thiết cho buổi TH (hoặc viết ra giấy khổ A4 pho to cho mỗi nhóm 1 bảng) nhằm giúp các nhóm dễ kiểm tra và bảo quản dụng cụ. 2. Dụng cụ – Hóa chất GV đọc trước nội dung bài TH, chuẩn bò cho tất cả các nhóm theo số lượng HS những dụng cụ hóa chất có sẵn, trang bò thên những dụng cụ, hóa chất tự tìm trong điều kiện cho phép sao cho vẫn đáp ứng yêu cầu nội dung của bài. Điều quan trọng là GV trực tiếp thử tiến hành nhiều lần đến khi thành công và thuần thục. GV tự đặt mình ở trình độ HS để lường trước những tình huống do kết quả TN gây ra, ví dụ như thử lấy hơi dư lïong chất này, thiếu lượng chất kia ( mặc dù qui đònh lấy đúng liều lượng hóa chất là 1 trong những qui tắc an toàn trên hết trong HH), dự đoán ảnh hưởng của hướng gió đến ngọn lửa đèn cồn, ảnh hưởng của ánh sáng làm lệch lạc mức độ phân biệt màu sắc trong quá trình quan sát hiện tượng của HS… mà có hướng khắc phục kòp thời. 3. Bồn rửa, nước rửa, chổi rửa, khăn lau cho HS Đây là những dụng cụ không chủ yếu nhưng cũng góp phần giáo dục tính cẩn thận và vệ sinh cho học sinh, làm tăng thêm tính thành công cho buổi thực hành. 4. Sự chuẩn bò của học sinh: Thông thường, cuối gời mỗi tiết dạy, giáo viên đều có dặn dò học sinh những công việc về nhà. Tiết thực hành cũng vậy, đến cuối bài dạy tiết trước đó, giáo viên cần phải dặn học sinh: - Đọc kỹ nội dung bài thực hành sắp tới. - Đònh hình các dụng cụ, thao tác sẽ tiến hành ( cho từng thí nghiệm), dự kiến hiện tượng của từng thí nghiệm ( qua PPHH). - Kẻ sẵn bảng tường tình TN. - Nhóm trưởng phân công việc làm từng thành viên trong nhóm ( Ai phụ trách TN1, TN2…, ai lắp ráp dụng cụ, ai lấy hóa chất, ai quan sát, ai ghi chép, ai dọn vệ sinh, rửa dụng cụ…) để buổi thực hành không phải lúng túng và tránh học sinh đùng đẩy trách nhiệm lẫn nhau. 5. Một số ví dụ điển hình Sáng kiến kinh nghiệm Trần Thanh Tâm 4 Môt số kinh nghiệm xây dựng tiết thực hành thí nghiệm hoá họchiệu quả Qua mấy năm giảng dạy Hóa 9, bản thân đã đúc kết được 1 số bài học nhỏ giúp có hiệu quả hơn trong điều kiện thực tế của trường. Sau đây tôi xin chi tiết 1 vài thí nghiệm đáng quan tâm: -Bài 6: “ Thực hành tính chất hóa học của Oxít và Axít” Đối với TN1 – ‘Phản ứng của canxi oxit với nước’, do canxi oxit có trong bộ hóa chất để lâu ngày nên không còn tính chất đặc trưng nữa, khi đó giáo viên cần mua CaO ở dạng rắn khối cục có bán nhiều ở thò trường và tiến hành TN trong chén sứ, học sinh dễ cảm nhận lượng nhiệt do phản ứng tỏa ra; Đối với TN2 “ Phản ứng của diphotpho pentaoxit với nước”, do sản phẩm sinh ra làP 2 O 5 là chất độc, khó ngửi nên giáo viên cho học sinh đốt photpho trong lọ thủy tinh 250 ml chứa sẵn 1 ít nước, đậy kín bằng nút cao su có muôi sắt xuyên qua, tránh để sản phẩm thoát ra ngoài, không nên mở nắp lọ rồi cho nước vào. -Bài 14 “ Thực hành – Tính chất hóa học của bazơ và muối” đây là bài học sinh khó hình dung nhất, dễ mắc phải sai lầm do điều kiện để phản ứng xảy ra (các chất tham gia phản ứng phải tan vào nhau, sản phẩm phải có chất không tan ( kết tủa) hoặc chất khí (bay hơi)). Do vậy việc củng cố, khắc sâu kiến thức bằng những TN trong bài, giáo viên cần tổ chức đan xen thêm những TN tương tự và đối chứng. Ví dụ, trong TN1 “ Natri hiđrôxit tác dụng với muối”, ngoài thí nghiệm NaOH + FeCl 3 , giáo viên bổ sung thêm TN NaOH + CuSO 4 và NaOH + K 2 CO 3 ; trong TN2, giáo viên sử dụng Fe( OH) 3 và Cu( OH) 2 thu được ở TN1 đỡ mất thời gian điều chế Cu(OH) 2 ; TN4: “ Bari clorua tác dụng với muối”, giáo viên chọn 3 TN sau:BaCl 2 +Na 2 SO 4 , BaCl 2 + Na 2 CO 3 , BaCl 2 + KNO 3; đến TN5 “Bari clorua tác dụng với axit” GV cho HS tiến hành các TN sau: BaCl 2 + H 2 SO 4 , BaCl 2 + HNO 3 , BaCl 2 + HCl. Đến cuối giờ, đề nghò học sinh khẳng đònh lại điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi, học sinh sẽ nắm chắc hơn và nhớ lâu hơn. -Bài 43: “ Thực hành – Tính chất của Hiđrô cácbon” Đối với TN1 và TN2, có sử dụng đất đèn để tạo ra khí Axêtilen, do vậy giáo viên nên hướng dẫn học sinh tiến hành đồng thời liên tiếp 3 thí nghiệm: thu khí Axêtilen bằng cách đẩy nước, rồi dẫn dòng khí axetilen vào dung dòch Brôm (Chú ý dung dòch Brôm cần pha thật loãng thì kết quả xảy ra nhanh chóng) và cuối cùng đốt cháy axêtilen. Muốn thành công tuyệt đối, giáo viên hướng dẫn học sinh thật cụ thể, học sinh phân công việc kèm hợp lí. Giáo viên ước lượng đất đèn vừa đủ cho cả 3 TN, tốt nhất nên sử dụng bộ dụng cụ điều chế chất khí từ chất rắn và chất lỏng, không nên sử dụng ống nghiệm có nhánh như SGK. Hướng dẫn tiến hành Sáng kiến kinh nghiệm Trần Thanh Tâm 5 Môt số kinh nghiệm xây dựng tiết thực hành thí nghiệm hoá họchiệu quả xong, để tránh sản phẩm thừa gây mùi khó chòu nên cho các nhóm mang toàn bộ dụng cụ ra khỏi phòng thực hành, rồi tiếp tục tiết học. -Bài 44 “ Thực hành – tính chất của rượu và axít” Khi tiến hành thí nghiệm điều chế este từ rượu etylic và axit axetic ta nên cho thêm vào hỗn hợp 1 ít cát để tạo tâm sôi tránh trường hợp hỗn hợp tràn sang ống nghiệm hứng sản phẩm. Và nhắc học sinh kéo nhẹ đèn cồn ra khi ước chừng hỗn hợp quá sôi, rồi tiếp tục đun, nhằm đảm bảo an toàn khi đun dung dòch chứa axit sunfuric đặc. Sau khi thu được hỗn hợp este nổi trên dung dòch muối ăn, ta dùng que nhỏ dài gắn bông thấm nước 1 đầu để lấy sản phẩm ra khỏi dung dòch, dễ nhận biết mùi và đảm bảo tính sư phạm, khoa học. 6. Kết quả: Đa số học sinh thao tác, lắp ráp dụng cụ dễ dàng, sử dụng hóa chất thuần thục, tuân thủ các nguyên tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. Các thí nghiệm thực hành đều đạt kết quả tốt, học sinh tự tin hơn khi tiếp xúc với dụng cụ, hóa chất, giáo viên an tâm hơn khi thực hiện tiết dạy. IV/ KẾT LUẬN Hóa học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, do vậy thí nghiệm thực hành không thể thiếu và cũng không thể xem nhẹ, tổ chức qua loa. Vì qua các tiết thí nghiệm thực hành, học sinh sẽ củng cố lòng tin của học sinh đối với khoa học. Thông qua các tiết này, học sinh có khả năng tự lực tổ chức hoạt động của nhóm nhỏ, tự phát hiện, giải thích những vấn đề mà các tiết học trước còn vướng mắc. Hình thành cho các em những kỹ năng tự lực, tự giải quyết vấn đề mà vai trò quan trọng là sự tổ chức khéo léo và linh hoạt của người giáo viên. Trên đây là một số ý kiến với mong muốn xây dựng được tiết thí nghiệm thực hành hóa họchiệu quả, rất mong được sự đóng góp của quý đồng nghiệp. Người thực hiện Trần Thanh Tâm Sáng kiến kinh nghiệm Trần Thanh Tâm 6 . sự Sáng kiến kinh nghiệm Trần Thanh Tâm 2 Môt số kinh nghiệm xây dựng tiết thực hành thí nghiệm hoá học có hiệu quả hướng dẫn của GV, HS cần ôn lại những nội dung cần thiết trong sách giáo khoa hoặc. học sinh (HS) hiện nay. III/ Đối tượng nghiên cứu HS lớp 9 trường THCS Tân Hưng. IV/ Phạm vi nghiên cứu Các bài TNTH HH lớp 9. B/ PHẦN NỘI DUNG I. Thực trạng - Hiện nay, qua một thời gian ngắn đổi. Một số ví dụ điển hình Sáng kiến kinh nghiệm Trần Thanh Tâm 4 Môt số kinh nghiệm xây dựng tiết thực hành thí nghiệm hoá học có hiệu quả Qua mấy năm giảng dạy Hóa 9, bản thân đã đúc kết được 1

Ngày đăng: 08/04/2014, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan