giao an 3 tuan 26

20 186 0
giao an 3 tuan 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009 ĐẠO ĐỨC TIẾT: 26 TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU : HS hiểu: - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em. - HS biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đìng, thầy cố giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng. HS có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vật dụng để đóng vai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống - GV yêu cầu HS thảo luận để xử lí các tình huống qua trò chơi đóng vai. - GV yêu cầu các nhóm độc lập thảo luận tìm cách giải quyết, rồi phân vai cho nhau. - GV mời HS lên đóng vai. - GV yêu cầu HS thảo luận. - GV kết luận. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV phát phiếu học tập và YC các nhóm thảo luận - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Cả lớp và GV nhận xét. - GV kết luận. 3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp về các câu hỏi. - GV yêu cầu các nhóm thảo luận. GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. GV nhận xét. * Hướng dẫn thực hành: - Thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Sưu tầm những tấm gương mẩu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. Các nhóm thảo luận. Phân vai cho nhau. Các nhóm lên đóng vai. HS lắng nghe. Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. HS lắng nghe. Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày. HS lắng nghe. HS lắng nghe. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT: 51 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. MỤC TIÊU : A. TẬP ĐỌC 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ: lễ hội, Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hồng, tình cảm, hiển linh,… 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu : Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm học, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. B. KỂ CHUYỆN 1. Rèn kĩ năng nói: - Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TẬP ĐỌC A. ỔN ĐỊNH: B. BÀI CŨ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Ngày hội rừng xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. C. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài, ghi bảng 2. Luyện đọc: a. GV đọc tồn bài: b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài. - GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai. - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài. - GV giúp HS hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. Đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc ĐT. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV yêu cầu HS đọc thầm các đoạn, suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử rất nghèo khó ? HS lên đọc bài, lớp theo dõi HS lắng nghe. HS theo dõi HS đọc nối tiếp từng câu đến hết bài. HS luyện đọc, đọc từ khó HS đọc nối tiếp đoạn. HS luyện đọc từ khó Luyện đọc trong nhóm, lớp đọc đồng thanh. Cả lớp đọc đoạn, cả bài suy nghĩ trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? - Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng Chử Đồng Tử ? - Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? - Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử ? - Cả lớp vàGV nhận xét. 4. Luyện đọc lại: - GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn văn. - GV mời HS thi đọc đoạn và cả truyện. - Cả lớp và GV nhận xét. KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ,kể lại từng đoạn câu chuyện và đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: a.Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn: - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoa, nhớ nội dung từng đoạn; đặt tên cho từng đoạn. - GV mời HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những tên đúng. b.Kể lại từng đoạn câu chuyện: - GV mời HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Cả lớp và GV nhận xét. * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Lớp nhận xét. Theo dõi GV đọc. HS lên thi đọc đoạn, bài văn. HS lắng nghe. HS dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn của bài. HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. HS nối tiếp nhau kể chuyện từng đoạn theo tranh. Lớp nhận xét bạn kể. HS lắng nghe. TỐN TIẾT: 126 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải các bài tốn có liên quan đến tiền tệ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK và VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ỔN ĐỊNH: B. BÀI CŨ: C. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài, ghi bảng 2. Thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - GV hướng dẫn HS quan sát tranh và lần lượt làm từng phần. - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, ghi điểm. 5.Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. HS lắng nghe. HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhân rồi chữa. Lớp nhận xét bài làm. HS đọc yêu cầu của bài. HS làm bài cá nhân rồi chữa. Lớp nhận xét bài làm. HS quan sát tranh. HS làm bài cá nhân rồi chữa. Lớp nhận xét bài làm. Lớp làm bài rồi chữa bài. Lớp nhận xét bài làm của bạn. HS lắng nghe. Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009 THỂ DỤC TIẾT: 51 NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. MỤC TIÊU: Ôn bài TDPTC. Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện động tác với hoa và cờ ở mức cơ bản đúng. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng. Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết chơi một cách chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN. Vệ sinh sân trường, dây , bóng để ném. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu : GV nhận lớp phổ biến ND, yêu cầu Đi vòng tròn, hít thở sâu giơ tay từ thấp lên cao ngang vai, rồi từ vai đưa ngược chiều trở lại. Trò chơi “Tìm những con vật bay được” Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 2. Phần cơ bản: a. Ôn bài TDPTC với cờ. Cho HS dàn sàng, cầm cờ nhỏ ở tay để tập bài thể dục. GV tập trước với cờ để HS theo dõi, nắm được cách thực hiện b. Ôn nhảy dây cá nhân… Các tổ tập luyện theo quy định, GV đến từng tổ nhắc nhở HS và bao quát lớp. b. Trò chơi “Ném trúng đích” GV làm trọng tài, tổ chức cho HS chơi. Khi chơi nhắc các em giữ kỉ luật, an tồn. 3. Phần kết thúc : Đi theo vòng, thả lỏng, hít thở sâu. GV và HS hệ thống bài.Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà 5-6’ 7-8’ 7-8’ 7-8’ 5-6’ x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x - - - - - - - - - - x x x - - - - - - - - - - x x x x x x x x x x x x GV x x x x x x CHÍNH TẢ (Nghe- viết) TIẾT: 51 SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng một đoạn trong truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to viết nội dung BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ỔN ĐỊNH: B. BÀI CŨ: 3HS viết bảng, cả lớp viết nháp 4 từ có vần ưt/ưc. C. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn nghe - viết: HS lên bảng viết bài. HS lắng nghe. a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả. - GV mời HS đọc bài chính tả. - GV yêu cầu HS viết nháp những từ ngữ dễ viết sai. b. HS viết bài vào vở: - GV đọc thong thả từng câu cho HS viết. - GV theo dõi, uốn nắn. c. Chấm, chữa bài: - GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi. - GV chấm bài.( 5- 7 bài) - GV nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - GV nêu yêu cầu của BT2a. - GV yêu cầu HS đọc thầm các đoạn văn và tự làm bài. - GV mời HS lên bảng thi làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà đọc lại bài viết, sốt lỗi. HS theo dõi. HS đọc lại bài chính tả. Lớp viết nháp từ khó. HS viết bài vào vở tập viết. HS tự chữa lỗi chính tả. HS lắng nghe. Lớp đọc thầm đoạn văn. HS lên bảng thi làm bài. HS lắng nghe. TỐN TIẾT: 127 LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ minh họa trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ỔN ĐỊNH: B. BÀI CŨ: C. BÀI MỚI: 1. Làm quen với dãy số liệu: a. Quan sát để hình thành dãy số liệu: - GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Bức tranh này nói về điều gì? - GV gọi HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn. - GV giới thiệu: Các số đo chiều cao trên là dãy HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. HS đọc tên số đo chiều cao của từng bạn. HS theo dõi. số liệu. b. Làm quen với thứ tự và số số hạng của dãy: - GV hỏi: Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? - GV thực hiện tương tự với các số còn lại. - GV hỏi: Dãy số liệu trên có mấy số? - GV gọi HS lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao trên và đọc dãy số liệu trên. 2. Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn HS cách làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài. Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - GV mời HS lên bảng làm phần a. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. HS nêu HS lên bảng ghi tên 4 bạn… HS theo dõi. Làm bài cá nhân rồi chữa bài. HS làm bài rồi chữa. HS lên bảng làm phần a HS lắng nghe. TẬP VIẾT TIẾT: 26 ÔN CHỮ HOA – T I. MỤC TIÊU: Củng cố cách viết các chữ viết chữ T thông qua BT ứng dụng: - Viết tên riêng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Mẫu chữ hoa T. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy A. ỔN ĐỊNH: B. BÀI CŨ: 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: sầm Sơn. C. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn viết trên bảng con: a. Luyện viết chữ hoa: - HS tìm các chữ hoa có trong bài: T, D, N. - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ. - HS tập viết từng chữ trên bảng con. b. HS viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng. 2 HS lên bảng vết. HS lắng nghe. HS nêu các chữ hoa có trong bài. HS theo dõi cách viết. HS luyện viết trên bảng con. HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu: Tân Trào. - HS tập viết trên bảng con. c. HS viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung của câu ca dao. - HS tập viết trên bảng con: Tân Trào, giỗ Tổ. 3. Hướng dẫn viết vào vở: - GV nêu yêu cầu khi viết. - HS viết vào vở. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ. 4. Chấm, chữa bài: GV chấm khoảng 5- 7 bài. Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hồn thành bài tập viết và khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng HS theo dõi, ghi nhớ. HS luyện viết trên bảng con. HS đọc câu ứng dụng HS lắng nghe. HS luyện viết trên bảng con. HS viết bài vào vở tập viết. HS lắng nghe. HS lắng nghe. Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2009 ÂM NHẠC TIẾT: 26 ÔN TẬP BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ TỐN TIẾT: 128 LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU( TT ) I. MỤC TIÊU : Giúp HS: - Nắm được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột. - Biết cách đọc các số liệu. - Biết cách phân biệt số liệu của một bảng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ỔN ĐỊNH: B. BÀI CŨ: C. BÀI MỚI: 1. Làm quen với thống kê số liệu: - GV hướng dẫn tương tự như bài tiết 127. - GV giúp HS hiểu được: + Nội dung của bảng nói về điều gì? + Cấu tạo của bảng gồm: 2 hàng và 4 cột. - GV hướng dẫn HS đọc số liệu của một bảng. 2. Thực hành: Bài 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài. HS theo dõi GV hướng dẫn để hiểu nội dung của bảng. HS làm bài cá nhân, trao dổi với Bài 2: - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - GV dùng hệ thống câu hỏi, giới thiệu cho HS cấu tạo của bảng số liệu và ý nghĩa của từng hàng, từng cột. - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dùng bài. - Nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT. nhau rồi chữa bài. HS làm bài cá nhân rồi chữa. HS theo dõi để nắm được cấu tạo của bảng và ý nghĩa của hàng và cột. HS làm bài cá nhân HS lắng nghe. TẬP ĐỌC TIẾT: 52 RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ : mâm cỗ, quả bưởi, nải chuối, bập bùng trống ếch, trong suốt, thỉnh thoảng, 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài:Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày tết Trung thu, các em thêm yêu quý, gắn bó với nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ỔN ĐỊNH: B. BÀI CŨ: 2 HS lên kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử C. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài, ghi bảng. 2. Luyện đọc: GV đọc tồn bài GV hướng dẫn HS luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ. GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng dòng cho đến hết GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. GV giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong đoạn Đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc ĐT 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - GV yêu cầu HS đọc thầm các đoạn, cả bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Cả lớp và GV nhận xét. HS lên kể chuyện, lớp nhận xét HS lắng nghe. HS theo dõi. HS đọc nối tiếp từng câu đến hết Đọc nối tiếp đoạn ( 2-3 lần) HS luyện đọc từ khó trong bài. HS đọc đoạn trong nhóm, đọc đồng thanh. HS đọc đoạn, cả bài suy ngĩ trả lời câu hỏi về nội dung bài. Lơpù nhận xét 4. Luyện đọc lại: - GV mời HS đọc lại cả bài. - GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu, đoạn văn trong bài. - GV tổ chức cho HS thi đọc lại đoạn văn và cả bài. - Cả lớp và GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bị bài sau. 2 HS đọc lại cả bài. HS lên thi đọc đoạn văn, cả bài. HS lắng nghe. TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT: 51 TÔM, CUA I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát. - Nêu ích lợi của tôm và cua. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình trong SGK trang 98, 99. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy A. ỔN ĐỊNH: B. BÀI CŨ: C. BÀI MỚI: GV giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài, ghi bảng. 1. Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 98, 99 và ảnh sưu tầm được. - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý. - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày. - GV yêu cầu HS rút ra đặc điểm chung của tôm, cua. - GV kết luận: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. 2. Hoạt động 2: THẢO LUẬN CẢ LỚP - GV nêu gợi ý cho cả lớp thảo luận. - GV kết luận: Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Ơû nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường HS lắng nghe HS quan sát hình và ảnh. Đại diện nhóm lên trình bày. Nêu đặc điểm chung của tôm, cua HS theo dõi, ghi nhớ. HS thảo luận theo gợi ý. HS theo dõi, ghi nhớ. [...]... của các con cá được quan sát - Nêu ích lợi của cá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong SGK trang 100, 101 - Sưu tầm tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của thầy A ỔN ĐỊNH : B BÀI CŨ : C BÀI MỚI : GV giới thiệu bài: GV viết tên bài lên bảng 1 Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 100, 101 và tranh ảnh các con cá sưu... đồ dùng, bài làm lên bàn của học sinh 3 BÀI MỚI: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, ghi tên bài b Quan sát, nhận xét: Giới thiệu tranh ảnh một số con vật để HS quan sát Yêu cầu HS quan sát và tìm ra các điểm khác nhau của các bộ phận chính của một vài con vật Cho HS kể tên một số con vật quen thuộc và tả lại hình dáng của chúng c Cách vẽ con vật: Cho HS quan sát tranh một số con vật để tìm ra cách vẽ GV... nghe Học sinh quan sát và lắng nghe HS quan sát tìm ra các điểm khác nhau của các bộ phận HS kể tên một số con vật quen thuộc Quan sát tranh một số con vật HS theo dõi để tìm ra cách vẽ HS vẽ vào vở tập vẽ GV bao quát giúp HS thực hành 4 Nhận xét – đánh giá: GV chọn một số bài đã hồn thành để HS quan sát HS quan sát bài vẽ của bạn GV xếp loại bài cho HS Dặn HS về thực hành vẽ, chuẩn bị quan sát con HS... BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : 1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu tấm mẫu lọ hoa gắn tường và -HS quan sát hướng dẫn HS quan sát, nhận xét 2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu *Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các -HS theo dõi nếp gấp cách đều *Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa *Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - GV yêu cầu HS nhắc lại... - GV yêu cầu HS viết bài và đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét 3 Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học - GV yêu cầu HS về nhà hồn thành bài viết của mình Hoạt động của trò HS lên kể HS chọn và kể theo yêu cầu của bài Lên kể mẫu, nối tiếp nhau lên kể Cả lớp viết bài HS lắng nghe TIẾT: 130 TỐN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( GIỮA KÌ II) TIẾT: 26 THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÁ TIẾT: 52 I MỤC... triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài tiếp theo Thứ năm ngày 19 tháng 3 năn 2009 TIẾT: 52 I MỤC TIÊU: THỂ DỤC NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng Chơi trò chơi “Hồng Anh - Hồng Yến” Yêu cầu biết chơi một cách chủ động II ĐỊA... người 3. Học thuộc lòng bài thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết nội dung hướng dẫn HS luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY A-ỔN ĐỊNH : B-BÀI CŨ: - 2 HS kể lại kể lại câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử C-BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Động Hương Tích là một trong những cảnh đẹp bậc nhất ở nước ta Hằng năm, hội chùa Hương được mở suốt 3 tháng... dây cá nhân… Các tổ tập luyện theo quy định GV đến từng tổ nhắc nhở HS và bao quát lớp b Trò chơi “Hồng Anh - Hồng Yến” GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử một lần sau đó chơi chính thức 3 Phần kết thúc : Đi theo vòng, thả lỏng, hít thở sâu GV và HS hệ thống bài Nhận xét giờ học Giao bài về nhà Định lượng 5-6’ Phương pháp tổ chức x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV x x x x... lại 2 Thực hành xử lí số liệu của một dãy: Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài - GV nhận xét, ghi điểm 3 Thực hành xử lí số liệu của một bảng: Bài 2: - GV hướng dẫn HS nắm cấu tạo của bảng - GV yêu cầu HS làm bài và chữa bài - GV nhận xét, chữa bài 4 Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài - GV nhận xét tiết học - HS làm bài tập trong VBT TIẾT: 26 I MỤC TIÊU : HS theo dõi, trả lời câu hỏi... cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học HS lắng nghe - HS xem lại các BT và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009 TIẾT: 26 I MỤC TIÊU : TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI 1 Rèn kĩ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý – lời kể rõ ràng, tự nhiên, giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội 2 Rèn kĩ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn . GV cho HS quan sát tranh và hỏi: Bức tranh này nói về điều gì? - GV gọi HS đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn. - GV giới thiệu: Các số đo chiều cao trên là dãy HS quan sát tranh và trả. theo 4 tranh minh hoạ,kể lại từng đoạn câu chuyện và đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: a.Dựa vào tranh đặt tên cho từng đoạn: - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh. giới thiệu bài: GV viết tên bài lên bảng. 1. Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN - GV yêu cầu HS quan sát hình trang 100, 101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được. - GV yêu cầu nhóm trưởng điều

Ngày đăng: 02/07/2014, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan