Gián án Giáo án 3 tuần 26

20 244 0
Gián án Giáo án 3 tuần 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ Ù NGÀY TIẾT MÔN TÊN BÀI GHI CHÚ 2 09 1 2 3 4 5 C.C T TD TĐ KC Luyện tập Nhảy dây-Trò chơi: Hoàng Anh-Hoàng Yến Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử GVC 3 10 1 2 3 4 5 T TC MT CT TNXH Làm quen với thống kê số liệu Làm lọ hoa gắn tường (t2) Tập nặn, tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ… Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử Tôm cua GVC 4 11 1 2 3 4 5 T HN TĐ LTVC Làm quen với thống kê số liệu (tt) n bài hát: Chò Ong Nâu và em bé Rước đen ông sao Từ ngữ về lễ hội- Dấu phẩy GVC 5 12 1 2 3 4 5 T TD TV TNXH Luyện tập Nhảy dây kiểu chụm hai chân n chữ hoa T Cá GVC 6 13 1 2 3 4 5 ĐĐ T CT TLV SHTT Tôn trọng thư từ và tài sản người khác Kiểm tra GHKII Rước đen ông sao Kể về một ngày hội Thứ 2 ngáy 09 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 126 LUYỆN TẬP I/- MỤC TIÊU : - Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học. - Rèn kó năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vò là đồng. - Biết giải các bài toán có liên quan đến tiền tệ. II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tờ giấy bạc loại 2000đ, 5000đ, 10 000đ. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1’ 28’ 2’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nội dung của tiết 125 2. GIỚI THIỆU BÀI: - Nêu tên bài 3. HD LUYỆN TẬP: Bài 1 : - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất, trước hết chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS tìm xem mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. - Vậy con lợn nào có nhiều tiền nhất? - Con lợn nào có ít tiền nhất? - Hãy xếp các con lợn theo số tiền từ ít đến nhiều. Bài 2 : - GV tiến hành như phần a ( tiết 125). Bài 3 : - Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu? - Hãy đọc các câu hỏi của bài. - Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền? - Vậy Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì? - Nêu câu hỏi cho HS trả lời * Cho HS tự làm phần b) Bài 4 : - GV cho 1HS đọc đề bài. - Cho HS làm bài 4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Hỏi một số kiến thức chính đã học - GV nhận xét tiết hocï - 3 HS thực hiện y/c GV - Lắng nghe - Tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất. - Phải biết mỗi chiếc ví có bao nhiêu tiền. - HS tìm số tiền trong mỗi chiếc ví - Con lợn c có nhiều tiền nhất - Con lợn b có ít tiền nhất ( 3600đ) - Xếp theo thừ tự : b, a, d, c. - Hs nêu 2 cách lấy tiền cho mỗi loại. - Bút máy 4000đ, sáp màu 5000đ, thướcû2000đ, dép6000đ, kéo 3000đ - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. -Mua hết, không thừa, không thiếu . - Đủ tiền mua kéo. - Trả lời tửng câu hỏi GV - 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT - 1 HS đọc - 1 HS làm BL, cả lớp làm VBT - Lắng nghe và trảlời câu hỏi GV - Ghi bài . RÚT KINH NGHIỆM: Thể dục Bài 51 NHẢY DÂY TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN" I- MỤC TIÊU _ n bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tưong đối đúng. _n nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tácỶ¬ mức tương đối chính xác và nâng cao thành tích. _ Học trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II- ĐỊA ĐIỂM , PHƯƠNG TIỆN  Đòa điểm :Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện :Chuẩn bò còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy, mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ nhỏ để cầm và kẻ sân cho trò chơi. III _ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung và phương pháp lên lớp Đònh lượng Đội hình tập luyện 1.Phần mở đầu _GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học _ Đi theo vòng tròn và hít thở sâu: 8-10 lần. Vừa đi vừa đưa tay từ thấp- lên cao rồi dang ngang(hít vào tư’ từ bằng mũi), đưa tay ngược chiều trở lại (thở ra bằng miệng ). Sau đó đứng lại, quay mặt vào tâm vòng tròn, mỗi em cách nhau một cánh tay. _Trò chơi “Tìm những con vật bay được “ * Chạy chậm trên đòa hình tự nhiên : 2.Phần cơ bản _n bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ Lớp triển khai đội hình đồng diễn thể dục, GV thực hiện trước một số động tác với hoa hoặc cờ để HS nắm được cách thực hiện các động tác. Sau đó GV cho tập 8 động tác. 1-2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhòp. Lần 1:GV chỉ huy; lần 2:để cán sự hô nhòp, GV đi giúp đỡ, sửa sai cho HS. Giờ này GV chú ý nhiều đến các động tác lườn, bụng, toàn thân. _n nhảy dây kiểu chụm hai chân : Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui đònh, các em lần lượt nhảy và đếm số lần cho bạn, chú ý tăng dần tốc độ nhảy hoặc nhảy làm sao cho được nhiều lần. _Làm quen trò chơi “Hoàng Anh –Hoàng Yến : +GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình. +Khi hô tên hàng, GV nên kéo dài giọng để tăng thêm tính hấp dẫn của trò chơi. … +Để đảm bảo an toàn GV nên nhắc các em phải chạy thẳng, không được chạy chéo dễ va chạm, xô đẩy nhau gây nguy hiểm. GV cũng có thể hứơng dẫn thêm cho HS chơi theo những cách khác, để phát triển tính linh hoạt và sự tập trung chú ý của các em. 3. Phần kết thúc _ Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu (tay dang ngang :hít vào, tay buông thõng xuống:thở ra) : _ GV cùng HS hệ thống bài : 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút 6-8 phút 6-8 phút 6-8 phút 1-2 phút 2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x _ GV nhận xét giờ học : _ n bài thể dục và nhảy dây kiểu chụm hai chân. 1 phút TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 76 + 77: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I) Mục đích u cầu: TẬP ĐỌC  !"#$%&'$()*+*, -./- #"0$%&'$#12--345 6-! 6- 167!!8"9 #6:5;<=>/-#?@9A5B& KỂ CHUYỆN -@-3-(/-C9D"0E #D F.-GD-.HIJH 6-/- G7G #KLM1J #.N@ II) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: O'D-PQFRHS III)Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1’ 30’ 8’ A- Ổn định tổ chức: B- Kiểm tra bài cũ    “Hội đua voi ở Tây Nguyên”. OT2-UPOQV9!W- X/-@#- C- Dạy - học bài mới: YQ-6--0@#- ZB16[BP"0 QV->+#@#- @B16["03JH-+- \"0! OBP*--3H!RZ1JS OQVBP"0du ngoạn,hiển linh OQVG]-A$^-H!BP \"0 OT2-_BP*--3H_D166H OQV16[BP`-.a b%YQ-HBP-.$c b%  ZQ-HI  BP  -.    du ngoạn,bàng hồng,dun trời.deBPC! 6-:bàng hồng 7f4?))Hg". b%_ Q-HBP-.hiển linh,hố lên trời. Od9hBP*--3HD OQ---0_*--3H_ Od9hBP&#@#- Tiết 2 UB16[BP`-.@#- d9hBPhYQVW- OB OUBP9@#-OBPD+2- OBPG-6--0 OBP?PQFhG OBP*--3H! OBP"0 O_BP*--3H_ OBP-+-KHC! OBP*--3HD_ OBP&+@#- OBPhY bTi)A6Z4Y-3* C,, 5’ 20’ 2’ b'`a--3)"+#$%&'$ D)j  bF-) -0$%&'$()*5 k`?5G)"`+N$ %&'$ 6-3#j T2-YBPZ b/CHl`-a'-9m #$%&'$ ->D13#j bV`A'-9m3"9I$%&'$j d9hBPhUb_QVW- b%&'$ #'-9m-H!#a -0 `j b7!!#`.Wk@-3:$%&'$j OQV*$%&'$5 6-! 6- 167!!8"9 #6:5;<=> /-#?@9A5B& _\"0- OQVDG@+Hn OQV->+ AYbZ b%oY% 6--KDhf-- X (=LL1 ##+N$ %&'$ b%Zp7)-.-0AE+* N  $  %&  '$  #  AE  @#  #  N  5 hoảng hốt,chạy tới khóm lau thưa,nằm xuống,cảm động,duyên trời OT2-UBP-  OT2-YBP#@#- Od9hBPKLM"91: KỂ CHUYỆN YQV9-0 n OmE #_D-_D"0B;"C 9N!"0P.-  ZB16[BP."0 mE #DC9 OBP(ADd9hBP6-/- .C9 'DY 'DZ 'DU 'D_ @B16[BP.- OT2-_BP*--3H.GD R^-G.YDS Od9hBPKLM b$%&'$D)1: OYBPZ b%&'$)"-3"X6AfHKH@2` +*#"6-@;-1 I-9 `.D*#)"+iH !"# ?^#f716/-#D5-/ D$%&$ b'-9m+/,,#"9D2- AfHC,, OBPhU b  Q-H    D&    5-  q  0 +-,-C b\KHX2?-X:-@9A5B&,, OBPhG OUBP-  OYBP#@#- OBPKLM OBPG-0 n."0 OBP(ADH@-.C9  O+#,, Om"9D2-R/CHl`S OQ-H! Or*166&R@-3:S O_BP.*--3H^-GYD OBPKLM OQVKLM"91:-.BP IV. Củng cố - dặn dò: Os!"0G)"$%&'$#12-3 #j OVX#KH.-"0@*iG OttP“Rước đèn ông sao” O7KLM-3 O$%&'$#12--34 5 6-! 6-16 Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 127 LÀM QUEN VỚI SỐ LIỆU THỐNG KÊ. I/- MỤC TIÊU : - Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê. - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài học trong SGK. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1’ 10’ 18’ 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nội dung của tiết 126 2. GIỚI THIỆU BÀI: - Nêu tên bài 3. HD TÌM HIỂU BÀI: a)- Hình thành dãy số liệu : - Hình vẽ gì? - Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu? - Dãy số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là : 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy số liệu. - Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn? b)- Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu : - HDHS nắm thứ tự của dãy số liệu và y/c HS xếp theo thứ tự và so sánh các số liệu. 4. HD LUYỆN TẬP: Bài 1 : - Bài toán cho ta dãy số liệu như thế nào? - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho HS làm bài nhóm đôi. - Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. Bài 2 : * Tiến hành tương tự như bài 1 Bài 3 : - Cho HS qsát hình minh họa vàtrả lời câu hỏi Bài 4 : - Hãy đọc dãy số liệu của bài. - 3 HS thực hiện y/c GV - Lắng nghe - Hình vẽ bốn bạn HS có số đo chiều cao của bốn bạn. - Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là : 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. - 1 HS đọc : 122cm, 130cm, 127cm, 118cm - Quan sát và trả lời câu hỏi GV - Chiều cao 4 bạn Dũng, Hà, Hùng, Quân là : 129cm, 132cm, 125cm, 135cm. - Dựa vào số liệu để trả lời câu hỏi. - Làm bài theo cặp. - Một số HS trả lời câu hỏi GV . -HS quan sát hình và trả lời câu hỏi GV. - Vài HS đọc - VBT, sau đó đổi vở để KT 2’ -HS tự làm bài rồi kiểm tra chéo. 4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: - Hỏi một số kiến thức chính đã học - GV nhận xét tiết hoc - Lắng nghe và trảlời câu hỏi GV - Ghi bài . RÚT KINH NGHIỆM: Thủ công Tiết 27: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (3 tiết) Tiết 2: I. Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường. Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật; Hứng thú với giờ học làm đồ chơi. II. Chuẩn bò :- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa. - Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa. - Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1’ 4’ 28’ 2’ I. Ổn đònh tổ chức: :- Y/c học sinh hát tập thể II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bò của học sinh. III. Các hoạt động: HĐ 1: Học sinh nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường - Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh nắm lại quy trình làm lọ hoa gồm mấy bước? (đồng thời treo tranh quy trình gọi học sinh lên bảng chỉ tranh và nêu) + Giáo viên hệ thống lại các bước làm. Các con chú ý bước 2 tách phần gấp đế ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. - Giáo viên hướng dẫn lại bước 2, gọi 1 học sinh lên làm lại các thao tác của bước 2. HĐ 2: Tổ chức thực hành làm lọ hoa gắn tường. + Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường. Mỗi em làm 1 cái và hoàn thành ngay tại lớp. - Giáo viên chia học sinh thực hành theo nhóm 4: các em trao đổi cách làm và kiểm tra xem bạn làm đúng chưa, nếu thấy bạn chưa đúng thì nhắc bạn làm cho đúng. - Giáo viên đi từng nhóm theo dõi, quan sát, nhắc nhở học sinh làm đúng quy trình và giúp đỡ học sinh làm chậm để các em tự hoàn thành được sản phẩm. HĐ 3: Trưng bày và đánh giá sản phẩm - Giáo viên nhắc nhở học sinh ghi tên mình vào sản phẩm và trưng bày. - Cho học sinh nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo.? - Học sinh cả lớp hát tập thể - Làm lọ hoa gồm 3 bước: + Bước 1: gấp giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp cách đều. + Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. + Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - Học sinh quan sát bạn làm bước 2. 1 học sinh lên làm bước 2 theo đúng quy trình. - Học sinh các nhóm ngồi quay lại với nhau để thực hành làm lọ hoa. * Các em có thể cắt dán thêm các bông hoa có cành lá để cắm hay trang trí vào lọ hoa. - Học sinh tự đánh giá sản phẩm. IV- Nhận xét – Dặn dò: - CBBS: mang dụng cụ môn học, giấy bìa, giấy trắng đi để học bài: Làm đồng hồ để bàn. - Nhận xét tiết học Chính tả(Nghe – viết) Tiết 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ I/ Mục tiêu: a)Kiến thức: - Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử” . - Biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi ; ên/ênh). b)Kỹ năng: Tìm và viết đúng các từ gồm hai tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch theo nghóa đã cho. c)Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bò: Bảng phụ viết BT2. II/ Các hoạt động: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 28’ 1’ 1.Khởi động: Hát. 2.Bài cũ: Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Gv gọi Hs viết các từ có vần ut/uc. 3.Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa. 4.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Những từ nào trong bài viết hoa ? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. - Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2b: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: b : lệnh – dập dền – lao lên. Bên – công kênh – trên – mênh mông. 5.Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bò bài: Rước đèn ông sao . Nhận xét tiết học. - Hát - 3 HS lên bảng viết - Lắng nghe Hs lắng nghe. 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. Hs trả lời. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài cá nhân. Hs lên bảng thi làm bài Hs nhận xét. RÚT KINH NGHIỆM: Tự nhiên xã hội TIẾT 51 : TÔM, CUA . A. MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :  Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát .  Nêu ích lợi của tôm và cua . B. ĐDDH : - Các hình trong SGK / 98, 99 . - Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi , đánh bắt và chế biến tôm , cua . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I. ỔN ĐỊNH II. KTBC : - Côn trùng III. BÀI MỚI: a) Giới thiệu: Nêu tên bài học b) HD tìm hiểu bài: 1. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận . a. Mục tiêu : Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua. b. Cách tiến hành : * Bước 1 : Làm việc theo nhóm 4. GV y/c HS quan sát hình các con tôm và cua trong SGK / 98, 99 và sưu tầm được . -Gv treo tranh tôm, cua (hoặc tôm cua thật) Y/C 1 HS lên chỉ các bộ phận bên ngoài của tôm,1HS chỉ các bộ phận bên ngoài của cua. - Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận nêu lên 1 số điểm giống nhau và khác nhau giữa tôm và cua. * Bước 2 : Làm việc cả lớp . -Sau 3 phút, Y/c đại diện các nhóm lên trình bày * KL : Tôm và cua có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống . Cơ thể chúng được bao phủ bởi 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân và phân thành các đốt . 2. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm. a. Mục tiêu : Nêu được ích lợi của tôm và cua . b. Cách tiến hành : - Y/c HS thảo luận theo nhóm :Con người sử dụng tôm,cua để làm gì? -Sau 3 phút Y/C các nhóm báo cáo * GV KL : Tôm,cua sống ở dưới nước nên gọi là hải sản.Tôm cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người . 3 Hoạt động 3:Thảo luận cả lớp: Mục tiêu:Tìm hiểu hoạt động nuôi tôm,cua. -Y/C HS quan sát hình 5 và cho biết:Cô công nhân trong hình đang làm gì? - Hát -Vài HS trả lời - Lắng nghe - HS trả lời. -2 HS thực hiện theo Y/C của GV. - quan sát , thảo luận . - Đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác theo dõi. - Nhiều HS nhắc lại . - Các nhóm thảo luận ghi vào giấy - Đại diện các nhóm báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung . - Nhiều HS nhắc lại . Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua . Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành 1 mặt hàng xuất khẩu ở nước ta . - Nêu tên 1 số tỉnh nuôi nhiều tôm ,cua:Kiên Giang,Cà Mau,Huế,Cần Thơ ,Đồng Tháp…. 3. Củng cố – dặn dò : - Y/C 1 số HS nhắc lại từng đặc điểm của tôm, cua. - CB bài sau : Cá - Nhận xét tiết học . - Chế biến tôm để xuất khẩu. -Vài HS nêu. - Vài HS nhắc lại từng đặc điểm của tôm, cua - Lắng nghe - Ghi bài Thứ 4 ngày 11 tháng 3 năm 2009 Toán Tiết 128 LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (T.T) I/- MỤC TIÊU : - Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng, cột. - Đọc được các số liệu của một bảng thống kê. - Phân tích được số liệu thống kê của một bảng số liệu (dạng đơn giản) II/- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các bảng thống kê số liệu trong bài. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ 1’ 10’ 18’ . KIỂM TRA BÀI CŨ: - Nội dung của tiết 127 2. GIỚI THIỆU BÀI: - Nêu tên bài 3. HD TÌM HIỂU BÀI: a)- Hình thành bảng số liệu : - Giới thiệu bảng số liệu và HD HS nắm nội dung của bảng số liệu. - GV cho HS quan sát bảng theo SGK và trả lời câu hỏi b)- Đọc bảng số liệu : - Dựa vào bảng số liệu, HDHS đọc số gia đình và số con trong từng gia đình, sau đó so sánh: 4. HD LUYỆN TẬP: Bài 1 : - GV cho HS đọc bảng số liệu của bài tập. - Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? - Hãy nêu nội dung của từng hàng trong bảng. - Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi của bài. - GV nêu từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời Bài 2 : - Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Cho 2HS ngồi cạnh nhau cùng làm bài. - GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời Bài 3 : - 3 HS thực hiện y/c GV - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát và trả lời câu hỏi GV - Dựa vào bảng số liệu, HS đọc số gia đình và số con trong từng gia đình, sau đó so sánh - 1 HS đọc bảng số liệu. - Bảng số liệu có 5 cột và 2 hàng. - Hàng trên ghi lớp, hàng dưới ghi số HS giỏi - HS đọc thầm. - Hs trả lời các câu hỏi của bài. - Bảng thống kê về số cây trồng của : 3A, 3B, 3C và 3D. - Dựa vào số liệu để trả lời câu hỏi : + Làm bài theo cặp - HS trả lời từng câu hỏi GV [...]... lời đúng là : A 2502 B.2511 C.2500 D.2499 1)- C 2)- B 3) - B 4)- C 2)- Trong các số 4257, 4725, 4572, 4527, số lớn 5)- C nhất là : A 4257 B.4725 C.4572 D.4527 3) - Ngày 28 tháng 2 năm 2004 là ngày thứ bảy thì ngày 8 tháng 3 năm 2004 là :………………… (tháng 2 năm 2004 có 29 ngày) A Chủ B.Thứ hai C.Thứ ba D.Thứ tư nhật 4)- Hình bên có số góc vuông là : A:2 B :3 C:4 D:5 Phần 2 (7 điểm) Bài 1 : ( 4 điểm) : Đặt tính... - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào VBT Cả lớp làm vào VBT - Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền nhanh Hs 3 Hs lên bảng thi làm nhanh - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Hs nhận xét R: rổ rá, rựa, rương, rùa, rắn, rết D: dao, dây, dê, dế Hs đoạc lại các câu đã hoàn chỉnh Gi: giường, giá sách, giáo mác, giày da, giấy, gián Cả lớp chữa bài vào VBT 5 Tổng kết – dặn dò 1’ Về xem và tập viết lại... cờ con.; Phần 2: còn lại _ Mời 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp _ 3 HS đọc nối tiếp đoạn _ HD HS cách đọc , ngắt nhịp tìm hiểu nghĩa từ ngữ +Đoạn 1: Mẹ Tâm rất bận/nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ://một quả bưởi có khía thành tám _HS luyện đọc cánh hoa,/mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín,/để bên cạnh một nải chuối ngự/và bó mía tím Giúp HS hiểu từ: chuối ngự +Đoan3:Hà cũng biết là bạn thích/nên... vò đo; xác đònh một ngày nào đó trong tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ  Về hình học : Nhận ra số góc vuông trong một hình  Về giải toán có lời văn : Kiểm tra giải bài toán bằng hai phép tính Phần I : Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước Phần 1 (3 điểm) : Mỗi lần khoanh vào chữ câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây : đặt trước câu trả lời đúng được 3/ 5 điểm 1)- Số liền trước của số 2501... các âm đầu dễ lẫn r/d/gi hoặc ên/ênh c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở II/ Chuẩn bò: Ba, bốn băng giấy viết BT2 Bảng phụ viết BT3 II/ Các hoạt động: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 1) Khởi động: Hát 2) Bài cũ: “ Sự tích Chử Đồng Tử” - Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch 3) Giới thiệu và nêu vấn đề - Hát - 3 HS lên bảng viết - Lắng nghe Giới thiệu bài +... làm phần b)Bài 3 : - GV cho HS đọc đề bài - Hãy đọc dãy số trong bài - Cho HS làm bài và đổi vở để KT Bài 4 : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập - Bảng thống kê về nội dung gì? - Có những môn thi đấu nào? Hoạt động học - 3 HS thực hiện y/c GV - Lắng nghe + Điền số liệu thích hợp vào bảng + Là số thóc gia đình chò Út …được trong các năm 2001 – 2002 – 20 03 + 2001 : 4200kg – 2002 : 35 00kg – 20 03 : 5400kg -... Hs đọc yêu cầu của đề bài Hs cả lớp làm bài cá nhân 3 Hs lên bảng thi làm bài Hs nhận xét Hs chữa bài đúng vào VBT 1’ giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống mỗi ngày một tốt đẹp hơn 5.Tổng kết – dặn dò (1’) -Về tập làm lại bài: - Chuẩn bò : Nhân hóa n cách đặt và TLCH “ Vì sao?” - Nhận xét tiết học Thứ 5 ngày 12 tháng 3năm 2009 Toán Tiết 129 LUYỆN TẬP I/- MỤC TIÊU : - Rèn kó năng... năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT c)Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở II/ Chuẩn bò: Bảng lớp viết BT1 Bảng phụ viết BT2 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3 III/ Các hoạt động: TG 1’ 4’ 1’ 28’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1.Khởi động: Hát (1’) 2.Bài cũ: Nhân hoá n cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào?” (4’) - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3 3. Giới thiệu và nêu vấn đề (1’) Giới thiệu bài + ghi tựa... điểm Bài 2 : ( 3 điểm) + Tóm tắt đúng 0,5 điểm + Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số kg trong một bao gạo : 1 điểm 5)- Số nào là thích hợp để điền vào chỗ trống + Nêu đúng câu lời giải và phép tính tìm số kg trong 9 bao gạo : 1 điểm 7m8cm - ………… cm + Viết đáp số đúng : 0,5 điểm A 78 B.780 C.708 D.7080 Phần II : Làm các bài tập sau : 1)-Đặt tính rồi tính : 1729 + 38 15 ; 7280 – 1 738 ; 1 726 x 2 ; 7895... chim - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại KL -Bảo vệ môi trường sống,không đánh bắt bừa bãi,phát triển nghề nuôi cá,… - Lắng nghe - Ghi bài RÚT KINH NGHIỆM: Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009 Đạo đức Tiết 26: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I/ MỤC TIÊUGiúp hs hiểu : - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác Vì sao cần phải tôn trọng thư từ , tài sản của người khác Quyền . mình và của bạn. - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, khen những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo.? - Học sinh. : A. 4257 B.4725 C.4572 D.4527 3) - Ngày 28 tháng 2 năm 2004 là ngày thứ bảy thì ngày 8 tháng 3 năm 2004 là :………………… (tháng 2 năm 2004 có 29 ngày) A. Chủ

Ngày đăng: 03/12/2013, 15:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan