Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
2,21 MB
Nội dung
Th ứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011 TUẦN 8 TẬP ĐỌC–KỂ CHUYỆN Các em nhỏ và cụ già I/ Mục tiêu: 1. Tập đọc: - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biét đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghóa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). 2. Kể chuyện. - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của bạn nhỏ. * GDKNS : - Xác đònh giá trò . - Thể hiện sự cảm thông . II/ Chuẩn bò: - GV: Đồ dùng dạy học - HS: Đồ dùng học tập. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi vài HS đọc thuộc lòng lại bài: Bận. 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. *Hoạt động 1: GV đọc toàn bài. -GV đọc toàn bài với giọng sau: +Người dẫn chuyện: chậm rãi ở đoạn 1, buồn, cảm động ở các đoạn sau. +Những câu hỏi của các bạn nhỏ (đoạn 2) đọc với giọng lo lắng, băn khoăn. Câu hỏi thăm cụ già của các bạn nhỏ (đoạn 3) đọc với giọng lễ độ, ân cần. +Giọng ông cụ: buồn, nghẹn ngào. -GVHDHS cách đọc. -Gọi 1 HS giỏi đọc lại bài. -Cho HS luyện đọc từng câu kết hợp luyện phát âm những từ HS phát âm sai. *Hoạt động 2: HDHS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. -Vài HS đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS chú ý. -HS chú ý. -1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. -HS luyện đọc. -HS luyện đọc. 1 -Cho HS luyện đọc theo đoạn kết hợp giải nghóa từ. -Cho HS luyện đọc theo nhóm. -Gọi 1 HS đọc lại cả bài. *Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu bài. -Gọi 1 HS đọc đoạn 1, 2. -Các bạn nhỏ đi đâu? -Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? -Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào? -Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? -Gọi 1 HS đọc đoạn 3, 4. -Ông cụ gặp chuyện buồn gì? -Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? -Gọi 1 HS đọc lại cả bài. -Chọn một tên khác cho truyện. -Câu chuyện muốn nói với em điều gì? -GV chốt lại: Các ban nhỏ trong chuyện không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cám ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn. Câu chuyện muốn nói với các em con người phải tâm đến nhau. Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người cảm thấy những lo lắng buồn phiền dòu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn. Tiết 2. *Hoạt động 4: Luyện đọc lại. -GV đọc diễn cảm đoạn 2. -Cho HS luyện đọc diễn cảm lại đoạn 2 bằng nhiều hình thức. -Cho đọc lại bài theo vai. -Gọi 1 HS đọc lại cả bài. Kể chuyện a.GV nêu nhiệm vụ. b.HDHS kể chuyện. -Các nhóm luyện đọc. -1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm. -Cả lớp đọc thầm tìm câu trả lời. -Đi về nhà sau cuộc dạo chơi. -Một ông cụ đang ngồi ở ven đường vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu. -Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bò ốm, có bạn đoán cụ bò mất cái gì. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ. -Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, biết quan tâm đến người khác. -Cả lớp đọc thầm tìm câu trả lời. -Bà vợ cụ đã nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi khó mà qua khỏi. -Vì nỗi buồn trong lòng cụ đã được các bạn nhỏ quan tâm chia, chia sẻ. -Cả lớp đọc thầm tìm câu trả lời. -Những đứa trẻ tốt bụng. -Chia sẻ -Cảm ơn các cháu. -Con người phải biết quan tâm, giúp đỡ người khác,… -HS chú ý. -HS chú ý. -HS luyện đọc. -HS nhập vai đọc bài. -1 HS đọc bài cả lớp đọc thầm. 2 -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi 1 HS giỏi kể lại một đoạn của câu chuyện -Cho HS tập kể chuyện theo nhóm đôi. -Gọi vài HS kể lại 1 đoạn của câu chuyện. -Cho học sinh nối tiếp nhau kể lại cả câu chuyện. -Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì? -GVGD sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ với mọi người xung quanh, làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn. * GDKNS : - Xác đònh giá trò . - Thể hiện sự cảm thông 4.Củng cố – dặn dò. -Tập kể lại chuyện. -Xem bài mới. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) -1 HS đọc yêu cầu của bài. -1 HS giỏi kể chuyện. -HS tập kể chuyện. -Vài học sinh kể chuyện. -HS nối tiếp nhau kể chuyện. - HS trả lời. TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán. - Biết xác đònh 1/7 của 1 hình đơn giản. - Làm bài tập 1, 2 (cột 1, 2, 3), 3, 4. II/ Chuẩn bò: - GV: Đồ dùng dạy học. - HS: Đồ dùng học tập. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi vài HS đọc bảng chia 7. 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Luyện tập. Bài 1:-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em đọc kết quả. -Khai thác bài tập: Cho HS dựa vào bài 1 đọc lại bảng chia 7. Bài 2: (cột 1, 2, 3). phần còn lại dành cho HS khá giỏi) -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm vào bảng con. -GV kết hợp hỏi lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện. -Vài HS đọc bài. -1 HS đọc yêu cầu của bài. a.7 x 8 = 56 ………………… 56 : 7 = 8 -Vài HS đọc bài. -1 HS đọc đề bài. 28 7 ………… - 28 4 0 3 Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Cho HS làm vào vở, sau đó gọi 1 em lên bảng làm bài. Bài 4: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi vài HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích cách làm. 4.Củng cố – dặn dò. -GV hỏi lại cách làm các bài tập trên. -Xem bài mới. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) -1 HS đọc đề bài. -Cho biết: Có 35 HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 HS. -Hỏi: Chia được bao nhiêu nhóm? Bài giải Số nhóm có là: 35 : 7 = 5 (nhóm) Đáp số: 5 nhóm -Vài HS trả lời. -Vài HS nêu đề toán. -1 HS đọc yêu cầu của bài. a.3 con mèo vì 21 : 7 = 3. b.2 con mèo vì 14 : 7 = 2 THỦ CÔNG Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 2) I/ Mục tiêu: - HS gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đề nhau. - HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. - GD yêu vẻ đẹp bông hoa, yêu thiên nhiên. II/ Chuẩn bò: - GV: Tranh quy trình, sản phẩm mẫu. - HS: Giấy nháp. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: -KT sự chuẩn bò của HS. 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.HDHS thực hành. -Gọi vài HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa 4, 5, 8 cánh. -HS chú ý. *Gấp, cắt bông hoa 5 cánh. -Từ mẫu cắt ngôi sao 5 cánh, ta dùng kéo cắt theo đường cong khác nhau để tạo được các kiểu hoa khác nhau. Có thể cắt lượn vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa. 4 -GV gợi ý: Có thể cắt các bông hoa có kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp -Cho HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa năm cánh. -GV quan sát giúp đỡ thêm cho HS. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ. -GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS. 4.Củng cố – dặn dò. -Gọi vài HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa 4, 5, 8 cánh. -Thu dọn đồ dùng, giấy vụn. -Chuẩn bò tiết sau Ôn tập chương 1. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) *Gấp, cắt bông hoa 4, 8 cánh. -Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau. Tiếp tục gấp đôi ta được 8 phần. Vẽ và cắt theo đường cong sẽ được bông hoa 4 cánh. -Sau khi gấp được 8 phần ta tiếp tục gấp đôi sẽ được 16 phần. Vẽ đường cong và cắt sẽ được bông hoa 8 cánh. -HS chú ý. -HS thực hành. -HS thực hành. -HS trưng bày sản phẩm. Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 THỂ DỤC ¤n di chun híng ph¶i, tr¸i. Trß ch¬i: Chim vỊ tỉ I. Mơc tiªu: - BiÕt c¸ch tËp hỵp hµng ngang nhanh, dãng thẳng hµng ngang. §i chun híng ph¶i, tr¸i. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các các trò chơi. II. Chn bÞ 5 - GV: Đồ dùng dạy học. - HS: Đồ dùng học tập. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung và phương pháp dạy học Đònh lượng Phương pháp tổ chức 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy châm theo một hang dọc xung quanh sân tập. -Trở về vò trí hàng ngang khởi dộng các khớp. - Trò chơi:”Tín hiệu giao thông” 2/Phần cơ bản: a/Đội hình đội ngũ: -Ôn tập hợp hang ngang , dóng hàng. + GV hô cho HS tập hai lần, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn những em thực hiện sai. + Cho các tổ thi đua với nhau, xem tổ nào thực hiện nhanh, đẹp, đúng. b/ Ôn đi chuyển hướng phải, trái: - Chia tổ tập luyện khoảng 5 phút. - Sau đó cả lớp cùng thực hiện, lần đầu do GV điều khiển, lần hai do cán sự điều khiển, lần ba tổ chức dưới dạng thi đua. Tổ nào thực hiện tốt được biểu dương, tổ nào còn HS thực hiện chưa đúng sẽ chạy 1 vòng xung quanh lớp học. c/ Học trò chơi:” Chim về tổ”. GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cach chơi. Sau đó cho HS chơi thử 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình,rồi mới chơi chính thức, khi tổ chức trò chơi GV dùng còi để phát lệnh. Sau vài lần chơi thì đổi vò trí của các em đứng làm tổ sẽ thành chim và ngược lại, để các em đều được tham gia chơi. GV nhắc nhở các em an toàn trong khi chơi. 3/ Phần kết thúc: -Tâp vài động tác thả lỏng -GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 1 phút 1 phút 1 phút 2 phút 5 phút 8- 10 phút 6 phút 1- 2 phút 2 phút 2 phút GV GV ĐẠO ĐỨC 6 Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chọ em trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. - HS khá giỏi: Biết được bổn phần của trẻ em là phải quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * GDKNS : - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ , cảm xúc của người thân . - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức II/ Chuẩn bò. - GV: Các tấm thẻ. - HS: Đồ dùng học tập. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: -Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em? -Nêu vài việc thể hiện việc quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em. 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Bài mới. *Hoạt động 1: Xử lí tình huống và đóng vai. +Mục tiêu: HS biết thể hiện sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình mình qua những tình huống cụ thể. +Cách tiến hành: -Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thảo luận, xử lí và đóng vai 1 tình huống sau: +Tình huống 1: Bố mẹ đều đi công tác. Mấy hôm nay trở trời, bà Ngân bò mệt, đang nằm nghỉ trên giường. Ngân đònh ở nhà chăm sóc cho bà nhưng các bạn kéo đến, rủ Ngân đi chơi. - Nếu em làNgân em phải làm gì? +Tình huống 2: Ngày mai, em của Nam kiểm tra Toán. Bố mẹ bảo Nam giúp em ôn lại bài. Nhưng cùng lúc ấy trên ti vi lại chiếu phim rất hay. Nam phải làm thế nào? -ng bà, cha mẹ, anh chò em là những người thân của mình. Vì vậy em cần phải quan tâm chăm sóc. -Nhổ tóc sâu cho ông bà, hỏi thăm, làm tiếp việc,… -HS thảo luận. -Ngân nên ở nhà chăm sóc bà và xin lỗi các bạn. -Nam không nên xem phim mà phải giúp em ôn lại bài. 7 -GV kết luận: Mọi người trong gia đình cần biết sắp xếp công việc riêng của mình để dành thời gian quan tâm, chăm sóc các thành viên khác. *Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. +Mục tiêu: HS biết tự liên hệ lại xem bản thân mình đã biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chò em chưa. +Cách tiến hành: -Hàng ngày, em thường làm gì để quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và anh chò em. -Kể lại một lần khi ông bà hay cha mẹ bò đau ốm em đã làm gì để quan tâm chăm sóc. -GV tuyên dương những HS biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và anh chò em. *Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. +Mục tiêu: HS biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ và anh chò em. +Cách tiến hành: -GV lần lựơt đọc các ý kiến. 1.Biết mẹ hôm nay đi làm về muộn, Tuấn la cà sang nhà bạn Minh chơi. 2.Ông bò đau mắt, Thuý đọc báo giúp ông. 3.Bố vừa đi làm về, Hoà đã năn nỉ bố gấp đồ chơi cho mình. 4.Em bé ốm, bố mẹ phải quan tâm, chăm sóc em. Thấy bố mẹ không để ý đến mình, Hoa dằn dỗi để bố mẹ chú ý hơn. 5.Nam hướng dẫn em giải được bài toán khó. 6.Hai chò em Linh cùng giúp bố mẹ lau dọn nhà cửa. 7.Ông bà đang xem chương trình thời sự, Việt đòi ông bật kênh khác để xem phim hoạt hình. 8.Loan cố gắng học chăm để giành nhiều điểm 10 tặng mẹ. 9.Buổi trưa, cả nhà đang ngủ yên, anh em Tuấn vẫn còn nô đùa ầm ó. 10.Được bác hàng xóm cho quả táo ngon. Phong cất đi để giành cho em cùng ăn. -GV kết hợp hỏi HS vì sai chọn đúng hoặc sai. -GV chốt lại ý chính. * GDKNS : -HS chú ý. -HS tự liên hệ và trả lời. -HS tự liên hệ và trả lời. -HS chú ý. HS bày tỏ bằng cách giơ các tấm thẻ. -S -Đ -S -S -Đ -Đ -S -Đ -S -Đ -HS tự liên hệ và trả lời. -HS chú ý. 8 - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước suy nghĩ , cảm xúc của người thân . - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức 4 . Củng cố - dặn dò -Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát, về tình cảm gia đình. -Thực hiện tốt nội dung bài học. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) TOÁN Giảm đi một số lần I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm đi 1 số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi 1 số đơn vò với giảm đi 1 số lần. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk. II/ Chuẩn bò: - GV: Tranh mô hình con gà. - HS: Đồ dùng học tập. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1.Ổn đònh lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Luyện tập. *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. *Ví dụ 1: -GV đình lên hàng trên 6 con gà (hình vẽ) và hàng dưới 2 con gà. -Hàng trên, hàng dưới có mấy con gà? -Giảm số gà ở hàng trên đi mấy lần thì được số gà ở hàng dưới? -Nêu cách tính số gà ở hàng dưới. -Muốn giảm 6 con gà đi 3 lần thì ta làm thế nào? *Ví dụ 2: -Cho HS quan sát hình vẽ hai đoạn thẳng AB và CD. -Nêu số đo của hai đoạn thẳng. -Giảm đoạn thẳng AB đi mấy lần thì được đoạn thẳng CD? -HS quan sát. -Hàng trên: 6 con gà. -Hàng dưới: 2 con gà. -Giảm 3 lần. -6 : 3 = 2 (con gà) -6 : 3 -HS quan sát. -AB: 8 dm; CD: 2 dm -Giảm 4 lần. 9 -Giảm 8 dm đi 4 lần ta làm thế nào? -Muốn giảm đi một số lần ta làm thế nào? *Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm vào vở sau đó gọi vài em đọc kết quả. Bài 2: a.Cho HS đọc thầm mẫu. b.Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Cho HS làm vào vở sau đó gọi 1 em lên bảng làm bài. Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Cho HS làm bài vào vở. -GV kiểm tra 1 số vở của HS và hỏi HS cách làm bài. -Muốn giảm đi một số lần ta làm thế nào? 4.Củng cố – dặn dò. -GV hỏi lại cách làm các bài tập trên. -Xem bài mới. -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) -8 : 4 -Chia số đó cho số lần. -1 HS đọc yêu cầu của bài. Số đã cho 48 36 24 Giảm đi 4 lần 48 : 4 = 12 36 : 4 = 9 24 : 4 = 6 Giảm đi 6 lần 48 : 6 = 8 36 : 6 = 6 24 : 6 = 4 -HS đọc mẫu. -1 HS đọc đề bài. -Cho biết: một công việc làm bằng tay thì hết 30 giờ, nếu làm bằng máy thì thời gian giảm đi 5 lần. -Hỏi: Thời gian làm bằng máy là bao nhiêu giờ? Bài giải Số giờ làm công việc đó bằng máy là: 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số: 6 giờ. -Vài HS nhận xét. -1 HS đọc đề bài. -HS làm bài. - HS trả lời. Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 THỂ DỤC ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ DI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI I/ MỤC TIÊU: 10 [...]... -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Cho biết: Buổi sáng bán 60 lít dầu 15 Buổi chiều giảm 3 lần so với buổi sáng -Hỏi: Buổi chiều bán được bao nhiêu lít dầu? -Cho HS làm vào vở sau đó gọi 1 em lên bảng làm Bài giải bài Số lít dầu buổi chiều bán được là: 60 : 3 = 20 (lít) Đáp số: 20 lít dầu -Vài HS trả lời -Vài HS đọc đề toán -1 HS đọc đề b.Gọi 1 HS đọc đề bài -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi... chí, bạn bè -Về học bài -Xem bài mới -Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể) TOÁN -HS chú ý -HS chú ý -HS luyện đọc thuộc lòng -Vài HS đọc bài LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và giảm đi 1 số lần và vận dụng vào giải toán - Rèn kó năng làm tính, giải toán cho HS - Giáo dục lòng say mê học toán, sự sáng taọ, tự tìm tòi - Làm bài tập 1 (dòng 2), 2 sgk HS khá giỏi làm bài 3 II/... kinh I/ Mục tiêu: - Nêu được 1 số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh - Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh * GDKNS : - Kó năng tự nhận thức : Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đén hệ thần kinh - Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích , so sánh,phán đoán một số việc làm ,trạng thái thần kinh , các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần... kinh -Các nhóm trưởng báo cáo -Vì chúng gây nghiện, dễ làm cho cơ quan thần kinh mệt mỏi -Tránh xa ma tuý, không được dùng thử -HS chú ý * GDKNS : - Kó năng tự nhận thức : Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đén hệ thần kinh - Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích , so sánh,phán đoán một số việc làm ,trạng thái thần kinh , các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần... giờ sáng tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ? -8 tiếng từ 10 giờ và thức lúc 6 giờ sáng 3.Giấc ngủ ngon, có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh? 4.Để ngủ ngon em thường làm gì? -Giúp cơ thể và cơ quan thần kinh được -GV kết luận: Khi ngủ, cơ thể tạm ngừng mọi nghỉ ngơi hoạt động, các bộ phận hay các cơ quan trong -Ngủ nơi thoáng mát, không nằm nơi có cơ thể cũng được nghỉ ngơi Lúc đó, cơ quan ánh... - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ - Biết lập và thực hiện thời gian biểu hàng ngày * GDKNS : - Kó năng tự nhận thức : Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đén hệ thần kinh - Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích , so sánh,phán đoán một số việc làm ,trạng thái thần kinh , các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh - Kó năng làm chủ bản thân : Quản lý... cộng đồng -cộng đồng, -cộng tác, đồng đồng bào, đồng tâm đội, đồng hương Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi) -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -Gọi vài HS trả lời miệng -1 HS đọc yêu cầu của bài a.Tán thành b.Không tán thành c.Tán thành -GV giải thích thêm: +Chung lưng đấu cật: Đoàn kết, góp sức cùng nhau -HS chú ý làm việc 19 +Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại: Ích kỉ, thờ ơ, chỉ biết mình, không quan tâm đến... Sáng -Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì? -Làm việc theo thời gian biểu hợp lí để làm gì? GDBVM: Biết một số việc làm có lợi để bảo Trưa Công việc hoạt động Giờ h h 6 -10 NNgủ dậy, đánh răng, rửa mặt, đi học 30’ h h n trưa, ngủ trưa 11 -1 30’ 24 vệ tốt cơ quan thần kinh -Gọi vài HS đọc mục Bạn cần biết ở SGK -Thực hiện tốt nội dung bài học Chiề u 2h – 4h 30’ * GDKNS : - Kó năng tự nhận thức : Đánh... nội dung bài học Chiề u 2h – 4h 30’ * GDKNS : - Kó năng tự nhận thức : Đánh giá được những việc làm của mình có liên quan đén hệ thần kinh - Kó năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích , so sánh,phán đoán một số việc làm ,trạng thái thần kinh , các thực phẩm có lợi hoặc có hại với cơ quan thần kinh - Kó năng làm chủ bản thân : Quản lý thời gian để thực hiện được mục tiêu theo thời gian biểu hằng... Cũng có thể kể kỉ hơn về đặc điểm, hình dáng, tính tình, tình cảm của người đó -Gọi 1 HS giỏi kể mẫu VD: Cụ Hoà đã ngoài 70 tuổi, là mẹ liệt só, sống 1 mình ở căn nhà tình nghóa gần nhà em Suốt ngày cụ lụi hụi lau nhà, quét sân, cho gà, lợn ăn,… Mỗi sáng cụ nhắc từng nhà cho con cháu đi học đúng giờ Mỗi tối, cụ đi từng nhà nhắc nhở trẻ học bài Những đêm trăng sáng, chúng tôi quay quần trên sân nghe cụ . yêu cầu của bài. a.7 x 8 = 56 ………………… 56 : 7 = 8 -Vài HS đọc bài. -1 HS đọc đề bài. 28 7 ………… - 28 4 0 3 Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? -Cho HS làm. hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đề nhau. - HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình. thực hành. -Gọi vài HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán bông hoa 4, 5, 8 cánh. -HS chú ý. *Gấp, cắt bông hoa 5 cánh. -Từ mẫu cắt ngôi sao 5 cánh, ta dùng kéo cắt theo đường cong khác nhau để tạo được