Tuan 27.Lop 1(CKTKN)

33 243 0
Tuan 27.Lop 1(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế bài học lớp 1 TUẦN 27 TUẦN 27: Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010 MÔN : TẬP ĐỌC TIẾT 13 + 14: CHỦ ĐIỂM: THIÊN NHIÊN – ĐẤT NƯỚC Bài: HOA NGỌC LAN I/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: * Đọc: - Học sinh đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: vỏ bạc trắng, hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,… - Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. * Ôn các tiếng có vần ăm, ăp: - Tìm được tiếng có vần ăm trong bài. - Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp * Hiểu: - Hiểu được các từ ngữ: lấp ló, ngan ngát. - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của em bé đối với cây ngọc lan của bạn nhỏ. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK) * HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK) * HS chủ động nói theo đề tài: Kể tên các loại hoa em biết. 2/. Kỹ năng : - Rèn cho HS kó năng đọc đúng, đọc nhanh. - Kó năng luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. - Kó năng nói theo đề tài: Kể tên các loại hoa em biết. 3/. Thái độ : - Giáo dục HS tình cảm yêu mến các loài hoa. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên - Tranh vẽ minh họabài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK. - Bảng nam chấm, Bảng ghép. 2/. Học sinh - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 5’ 31’ A. Ổn đònh tổ chức: B. Kiểm tra bãi cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, ghi điểm. C. Bài mới: - Hát, vệ sinh, só số. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. Rmah Anhen – Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng. 1 Thiết kế bài học lớp 1 TUẦN 27 1. Giới thiệu bài: - GV treo bức tranh của phần Tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - GV: Những bông hoa lan rất đẹp và thơm đó được lấy từ đâu? Tình cảm của em bé đối với cây hoa lan như thế nào? Để biết được điều đó chúng ta cùng đọc bài hôm nay. (GV ghi bài lên bảng). 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc: a) Giáo viên đọc mẫu lần 1: Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. b) Hướng dẫn HS luyện đọc: Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xoè ra, … - GV ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng. - GV yêu cầu HS phân tích các tiếng khó. - Yêu cầu HS dùng bảng ghép các tiếng khó vừa phân tích. - GV giải nghóa các từ, ngữ khó: + lấp ló: ló ra rồi khuất, khi ẩn khi hiện. VD: mặt trời lấp ló trên đỉnh núi./ Ánh trăng lấp ló sau luỹ tre làng. + ngan ngát: mùi thơm dễ chòu, lan toả ra xa. Luyện đọc câu: - GV chỉ từng chữ ở câu thứ nhất, yêu cầu HS chỉ theo và đọc trơn từng tiếng. - Gv cho HS tiếp tục đọc với các câu sau tương tự. - GV HD HS tiếp nối nhau đọc trơn (thành tiếng) từng câu. Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia bài làm 3 đoạn: Đoạn 1: Từ “Ở ngay đầu hè … xanh thẫm”. - HS: Tranh vẽ cảnh bà đang cài bông hoa lan lên tóc bé. - HS theo dõi. - HS theo dõi. - HS đọc cá nhân (10-12 em), cả lớp đồng thanh. - HS phân tích: + ngọc: ng + ọc + dấu nặng. + dày: d + day + dấu huyền. + lấp ló: lấp: l + âp + dấu sắc; ló: l + o + dấu sắc. + ngan ngát: ngan: ng + an; ngát: ng + at + dấu sắc. + khắp: kh + ăp + dấu sắc. ………………………………… - HS ghép các tiếng: ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp,… - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS chỉ từng chữ và đọc trơn. - HS đọc. - HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu. - HS theo dõi, ghi nhớ. Rmah Anhen – Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng. 2 Thiết kế bài học lớp 1 TUẦN 27 35’ Đoạn 2: Từ “Hoa lan lấp ló …. khắp nhà”. Đoạn 3: Từ “Vào màu lan … mái tóc em”. - GV gọi 1 HS đọc đoạn 1. 1 HS đọc tiếp đoạn 2, 1 HS đọc đoạn 3. - GV chia nhóm 4, yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong nhóm. (GV quan sát, giúp đỡ). - Yêu cầu 2 HS đọc cả bài. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. Thi đọc trơn cả bài: - HD HS tổ chức thi đọc: Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm. - GV nhận xét, ghi điểm. * Hoạt động 2: Ôn các vần ăm, ăp: a) Tìm tiếng trong bài có vần ăp: - GV cho HS tìm tiếng trong bài có vần ăp (khắp). - GV chỉnh sửa cho HS. b) Thi nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp: - GV gọi HS đọc câu mẫu trong SGK và chia nhóm, 4 HS thành một nhóm. - GV gọi các nhóm khác bổ sung, ghi nhanh các câu HS tìm được lên bảng và yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh các câu trên bảng. - Yêu cầu HS viết bài vào VBTTV ½ (có vần ăm, ăp) Nghỉ hết tiết. TIẾT 2 * Hoạt động 4: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 rồi yêu cầu HS đọc bài theo đoạn, trả lời câu hỏi từng đoạn. + Y/c 2 HS đọc đoạn 1 và đoạn 2: Hoa lan có màu gì? + Y/c 2 HS đọc đoạn 2 và đoạn 3: Hương hoa lan thơm như thế nào? - HS đọc theo đoạn. - HS đọc theo nhóm. - 2 HS đọc cả bài, dưới lớp theo dõi, chỉ theo bạn. - Lớp đọc đồng thanh. - HS đọc, HS chấm điểm. - HS đọc và phân tích các tiếng có các vần trên: + khắp: kh + ăp + dấu sắc. - HS thảo luận nói câu có vần ăm, ăp - Các nhóm khác bổ sung. - Lớp đọc đồng thanh các câu trên bảng. - HS viết vào vở BTTV: * Vần ăm: Bé chăm học./ Em đến thăm ông bà./ mẹ băm thòt./ Bố nhắm bắn rất trùng…. * Vần ăp: Bắp ngô nướng rất thơm./ Cô giáo sắp đến./ Ông thắp đèn./ Cặp sách của em rất đẹp. - HS chơi trò chơi: Con thỏ. - HS đọc bài: + 2 HS đọc đoạn 1 và đoạn 2, trả lời câu hỏi: Nụ hoa lan trắng ngần. + 2 HS đọc đoạn 2 và đoạn 3, trả lời câu hỏi: Hương lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà. - 3 HS đọc toàn bài. Rmah Anhen – Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng. 3 Thiết kế bài học lớp 1 TUẦN 27 5’ - GV gọi 3 HS đọc toàn bài. - Nhận xét, khen ngợi. b) Luyện nói: Chủ đề: Kể tên các loài hoa em biết - GV cho HS quan sát tranh, hoa thật rồi yêu cầu các em gọi tên các loài hoa đó, nói thêm những điều em biết về loài hoa mà em kể tên, chẳng hạn: hoa có màu gì, cánh to hay nhỏ, lá như thế nào, nở vào mùa nào? - GV nhận xét và ghi điểm HS. D. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc lại cả bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bò bài “Ai dậy sớm”. - HS luyện nói. - 2 HS đọc lại bài. - HS theo dõi, đánh dấu bài về nhà. ĐẠO ĐỨC: CÁM ƠN VÀ XIN LỖI (T. 2) I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức : - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. * Khuyến khích học sinh biết được ý nghóa của câu cảm ơn và xin lỗi. 2/ Kó năng : biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống 3/ Thái độ : Có thái độ tôn trọng những người xung quanh. II.CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên : Tranh minh họa, các tình huống 2/ Học sinh : VBT Đạo đức III. CÁC HOẠT ĐỘNG TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 27’ A. Khởi động : (1’) B. Bài cũ: (5’) * Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi ? - Nhận xét C. Bài mớià (1’) 1. Giới thiệu bài: - Tiết này các em tiếp tục học bài : Cảm ơn và xin lỗi ( T.2) 2. Phát triển các hoạt động: a/ Hoạt động 1 : Thảo luận BT3 (7’) PP : Đàm thoại, trực quan, thực hành - Gv nêu yêu cầu : Nêu cách ứng xử phù hợp trong - Hát - 2 HS lên bảng trả lời. - HS nhắc lại lời tựa. - Hs thảo luận nhóm, đại diện Hs trình bày TH 1 : Cách c Rmah Anhen – Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng. 4 Thiết kế bài học lớp 1 TUẦN 27 2’ tình huống 1 và 2 * Chốt : Khi có lỗi với bạn, em nên xin lỗi bạn và sửa chữa lỗi lầm của mình * NGHỈ GIẢI LAO (3’) b/ Hoạt động 2 : Trò chơi “Ghép hoa”(7’) PP : trò chơi, thực hành - Gv nêu luật chơi - Gv phát cho mỗi nhóm 2 nhò hoa ghi 2 câu “cảm ơn” và “xin lỗi”, các cánh hoa ghi các tình huống khác nhau - Gv nhận xét và chốt lại tình huống: + Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù lớn hay nhỏ. + Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác. + Biết cảm ơn và xin lỗi là thể hiện lòng tôn trọng của mình và sự tôn trọng đối với khác. c/ Hoạt động 3 : Làm BT 6 PP: thực hành - Gv giải thích yêu cầu của bài : Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Gv yêu cầu Hs đọc 1 số từ đã chọn. Nhận xét Hoạt động 4 : Củng cố (3’) - Khi nào cần nói lời cảm ơn xin lỗi? - Em hãy nêu vài câu cảm ơn và xin lỗi - Nhận xét. D. Dặn dò: - Chuẩn bò : Chào hỏi và tạm biệt ( T.1 ) - Nhận xét tiết học. TH2 : Cách b - Hs thi đua theo nhóm - Hs ghép thành bông hoa cảm ơn và bông hoa xin lỗi - Hs trình bày sản phẩm - Hs làm BT - Nhận xét - Hs trình bày . TOÁN: Tiết 105: Bài : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp hs : - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số có hai chữ số. - Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vò. * Bài tập HS cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a,b), bài 4. 2/ Kó năng: - Rèn cho HS kó năng đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. - Rèn cho HS kó năng tìm số liền sau của một số có hai chữ số. 3/ Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học và yêu thích học Toán. II. Chuẩn bò: Rmah Anhen – Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng. 5 Thiết kế bài học lớp 1 TUẦN 27 - Bảng phụ, sgk, VBT, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ A . Khởi động :(1’) B . Bài cũ : ( 5’) - Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập: Mỗi HS làm một phần. Bài tập: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: > a) 27 > 38 b) 54 < 59 c) 45 < 54 < 12 < 21 37 = 37 64 < 71 = - Gọi HS dưới lớp so sánh 65 và 56; 46 và 67 - GV nhận xét, ghi điểm. C . Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Tiết này các em sẽ học bài: Luyện tập. 2. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV HD HS làm bài: 3 đội HS lần lượt lên bảng, mỗi đội 2 em: 1 HS đọc số, 1 HS viết số theo 3 phần a, b, c. - Yêu cầu HS đọc lại các số. - GV hỏi HS: Trong các số đó, số nào là số tròn chục? Vì sao em biết? - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2 : - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS đọc mẫu. - GV HD: Muốn tìm số liền sau của 1 số, ta làm như thế nào? - GV khuyến khích HS làm theo cách thuận tiện nhất, miễn là đúng kết quả. - Yêu cầu HS đọc chữa, mỗi HS đọc chữa 1 cột. - Yêu cầu HS nhận xét. Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV lật bảng ghi sẵn nội dung bài taapj 3, gọi 3 HS - Hát - 3 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp đứng tại chỗ so sánh 2 số bất kỳ. - Hs nhắc lại tên bài - HS nêu: Viết số. - 3 đội HS lên bảng làm bài - HS nhận xét luôn sau khi mỗi đội HS viết số xong. - HS đọc lại các số. - HS trả lời. - HS: Viết theo mẫu. - HS đọc: Số liền sau của 80 là 81. - HS: + Ta đếm thêm 1. + Ta cộng thêm 1. - HS làm bài. - 2 HS đọc chữa, mỗi em một cột. - HS nhận xét. - HS đọc đề bài: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. - HS làm bài. Rmah Anhen – Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng. 6 Thiết kế bài học lớp 1 TUẦN 27 4’ lên bảng làm bài. - GV gọi 3 HS nhận xét, mỗi HS nhận xét bài làm của 1 bạn. - GV hỏi HS vữa chữa bài vừa hỏi cách so sánh hai số cụ thể để HS diễn đạt. VD: So sánh 34 … 50 ta so sánh hàng chục 3 < 5 nên 34 < 50. So sánh 95 … 90 vì hàng chục bằng nhau nên ta so sánh hàng đơn vò 5 > 0 nên 95 > 90. - Gv nhận xét. Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS đọc mẫu. - GV hướng dẫn: + 8 chục còn gọi là bao nhiêu? + Thay chữ “và” bằng dấu cộng (+) ta được phép tính 87 = 80 + 7. Đây cũng chính là cách phân tích số. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương HS. D. Củng cố – dặn dò : - GV yêu cầu HS đọc các số theo thứ tự từ 20-40, 50- 60, 80-99. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Bảng các số từ 1 đến 100. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - Viết (theo mẫu): - HS đọc: 87 gồm 8 chục và 7 đơn vò, ta viết: 87 = 80 + 7 + 80. - HS chú ý. - 2 HS lên bảng làm bài: 1 HS viết số và 1 HS viết phép tính. - 1 HS nhận xét bài của các bạn. - HS đọc các số. - HS theo dõi, đánh dấu bài về nhà. Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010 TOÁN: Tiết 106: Bài : BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp hs : - Nhận biết 100 là số liền sau của 99 và là số 3 chữ số. - Đọc viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100. - Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số từ 1 đến 100. * Bài tập HS cần làm: bài 1, bài 2, bài 3. 2/ Kó năng: - Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100. 3/ Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học và yêu thích học Toán. Rmah Anhen – Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng. 7 Thiết kế bài học lớp 1 TUẦN 27 II. Chuẩn bò: - Bảng phụ, sgk, VBT, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 30’ A . Khởi động :(1’) B . Bài cũ : ( 5’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Mỗi HS làm một phần. a) 64 gồm … chục và … đơn vò; ta viết: 64 = … + … 53 gồm … chục và … đơn vò; ta viết: 53 = … + … b) 27 gồm … chục và … đơn vò; ta viết: 27 = … + … 98 gồm … chục và … đơn vò: ta viết: 98 = … + … - Gọi HS dưới lớp trả lời: + Số liền sau của 25 là bao nhiêu? Vì sao em biết? + Số liền sau của 37 là bao nhiêu? Vì sao em biết? + Số liền sau của 44 là bao nhiêu? Vì sao em biết? - GV nhận xét, ghi điểm. C . Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Tiết này các em sẽ học bài: Bảng các số từ 1 đến 100. 2. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1 : Giới thiệu bước đầu về số 100: - Gv gắn tia số có viết các số từ 90 đến 99 và 1 vạch để không. - Yêu cầu HS làm dòng đầu tiên: + Số liền sau của 97 là số nào? + Số liền sau của 98 là số nào? - GV nhận xét. - GV treo bảng có gài sẵn 99 que tính, hỏi: Trên bảng, cô có bao nhiêu que tính? + Vậy số liền sau của 99 là số nào? + Vì sao em biết? - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao tác thêm 1 đơn vò? (GV hướng dẫn HS gài thêm 1 que tính sau đó bó 10 que tính thành bó tính để được 10 bó 1 chục que tính = 100 que tính). GV gắm lên tia số số 100. (Lưu ý, nếu HS không tự tìm được số liền sau của 99 là 100 thì GV phải nêu ra cho HS biết). - Yêu cầu HS quan sát và cho biết: - Hát - 2 HS lên bảng làm bài. - HS dưới lớp đứng tại chỗ trả lời. - Hs nhắc lại tên bài - HS đọc bài tập 1 và nêu yêu cầu: Viết số liền sau. - HS làm bài: + Số liền sau của 97 là 98. + Số liền sau của 98 là 99. - HS đọc chữa dòng đầu tiên. - 1 HS nhận xét đúng, sai. + 99 que tính. + 100 + Vì em cộng thêm 1 đơn vò. - HS lên bảng thao tác. - HS quan sát, trả lời: Rmah Anhen – Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng. 8 Thiết kế bài học lớp 1 TUẦN 27 + 100 là số có mấy chữ số? + Số 100 là số có 3 chữ số: chữ số 1 bên trái chỉ 1 trăm (10 chục), chữ số 0 thứ nhất đứng giữa chỉ 0 chục và chữ số 0 thứ hai ở bên phải chỉ 0 đơn vò. + 100 gồm 10 chục và 0 đơn vò và cô đọc là một trăm. - GV gắn “Một trăm” lên bảng cạnh số 100. * Hoạt động 2: Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - GV hướng dẫn: + Nhận xét cho cô các số ở hàng ngang đầu tiên? + Thế còn hàng dọc? Nhận xét cho cô về hàng đơn vò của các số ở cột dọc đầu tiên? + Hàng chục thì sao? - GV kết luận: Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100. - GV tổ chức cho HS thi đua đọc các số trong bảng: 2 tổ thi đọc đúng và nhanh, mỗi HS trong tổ đọc 1 hàng ngang hoặc 1 hàng dọc tuỳ theo GV chỉ thước. Nêu GV chỉ mà HS không đọc được ngay thì tổ đó mất lượt. Tổ thẳng là tổ có nhiều bạn đọc đúng, nhanh. - GV có thể hướng dẫn HS dựa vào bảng để nêu số liền sau, số liền trước của 1 số có hai chữ số bất kỳ. * Hoạt động 3: Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 – 100: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập 3. - GV hướng dẫn HS dựa vào bảng số để làm bài tập 3. - GV hỏi: + Số lớn nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? + Số bé nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? + Ngoài ra, còn có số nào bé nhất có 1 chữ số không? * Phần b: - GV hỏi: + Số tròn chục lớn nhất là số nào? + Số tròn chục bé nhất là số nào? + 3 chữ số. - HS lắng nghe. - HS đọc cá nhân, lớp. - HS đọc: một trăm (cá nhân, lớp). - HS phân tích: 100 gồm 10 chục và 0 đơn vò. - HS làm tiếp dòng 2. - 1 HS đọc chữa bài cả bài tập 1. - HS nêu: Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100. + Các số hơn kém nhau 1 đơn vò. + Hàng đơn vò giống nhau và đều là 1. + Các số hơn kém nhau 1 chục. - HS lắng nghe. - HS làm bài, 2 HS lên bảng lớp làm. - HS: Viết số. - HS lưu ý. - HS: + Số 9. + Số 1. - HS: Có, là số 0. - 1HS đọc chữa: 10, 20, 30,…, 100 - HS trả lời: + Số 100. + Số 10. - HS: Số 99. Rmah Anhen – Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng. 9 Thiết kế bài học lớp 1 TUẦN 27 4’ * Phần c: - GV hỏi: Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào? - GV nhận xét, sửa sai. * Phần d: - GV gọi HS đọc các số có 2 chữ số giống nhau. - GV nhận xét đúng, sai. D. Củng cố – dặn dò : - GV yêu cầu HS đếm các số từ 1 đến 100. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : Luyện tập. - HS nhận xét. - HS: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 - HS đọc các số. - HS theo dõi, đánh dấu bài về nhà. MÔN : TẬP VIẾT TIẾT 26: Bài: TÔ CHỮ HOA: E, Ï, G I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: -Tô đúng, đẹp các chữ hoa E, Ï, G - Viết đúng, đẹp các vần: ăm, ăp, ươn, ương; từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) * HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số chữ quy đònh trong vở Tập viết, tập hai. 2/ Kó năng: -Viết đúng khoảng cách, chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV1/2. 3/ Thái độ: -HS có ý thức rèn chư,õ giữ vở II. CHUẨN BỊ: - Chữ mẫu , bảng phụ, vở tập viết. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 27’ A. Khởi động : (1’) B. Bài cũ : (5’) - GV yêu cầu một số HS mang vở lên chấm. - Nhận xét bài viết của HS. C. Bài mới : (27’) 1. Giới thiệu bài: - Tiết này các em tập viết E, Ê, G 2. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ hoa (5’) - Hát - HS đem vở lên chấm. - HS nhắc lại lời tựa. Rmah Anhen – Trường Tiểu học Phạm Văn Đồng. 10 . Thiết kế bài học lớp 1 TUẦN 27 TUẦN 27: Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010 MÔN : TẬP ĐỌC TIẾT 13 + 14: CHỦ ĐIỂM: THIÊN NHIÊN – ĐẤT. đơn vò; ta viết: 64 = … + … 53 gồm … chục và … đơn vò; ta viết: 53 = … + … b) 27 gồm … chục và … đơn vò; ta viết: 27 = … + … 98 gồm … chục và … đơn vò: ta viết: 98 = … + … - Gọi HS dưới lớp trả. giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 5’ 27 A. Khởi động : (1’) B. Bài cũ : (5’) - GV yêu cầu một số HS mang vở lên chấm. - Nhận xét bài viết của HS. C. Bài mới : (27 ) 1. Giới thiệu bài: - Tiết này

Ngày đăng: 02/07/2014, 02:00

Mục lục

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của học sinh

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động học sinh

    TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:

    Hoạt động của học sinh