Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
443 KB
Nội dung
TUẦN 27: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011 Chào cờ: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG ____________________________ Tập đọc-Kể chuyện: Tiết 53 : ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T1) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động. -** HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng/phút); kể được toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập đọc: - GV yêu cầu. - Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc bài. - HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. - HS trả lời. - GVnhận xét. 3. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu của bài. - GV lưu ý HS: Quan sát kĩ tranh minh hoạ, đọc kỹ phần chữ trong tranh để hiểu ND chuyện, biết sử dụng nhân hoá để là các con vật có hành động… - HS nghe. - HS trao đổi theo cặp. - HS nối tiếp nhau đọc từng tranh. - 1 -> 2 HS kể toàn chuyện. - GV nhận xét, ghi điểm. VD: Tranh1 Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng lên nhìn thấy 1 quả táo. Nó định nhảy lên hái táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị Nhím đang say sưa ngủ dưới gốc táo. Ở một cây thông bên cạnh, 1 anh Quạ đang đậu trên cành…. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài ? - Chuẩn bị bài sau. Tập đọc - kể chuyện: ÔN TẬP (T2) I. MỤC TIÊU: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Nhận biết được phép nhân hoá, các cácch nhân hoá (BT2 a/b). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài TĐ - Bảng lớp chép bài thơ em thương - 3 - 4 tờ phiếu viết nội dung bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài. 2. Ôn tập kiểm tra đọc: - Thực hiện như tiết 1. 3. Bài tập 2: - 2HS đọc bài - HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b,c - GV yêu cầu HS thảo luận. - HS trao đổi theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - GV nhận xét. Sự vật được nhân hoá Từ chỉ đặc điểm của con người Từ chỉ hoạt động của con người Làn gió Mồ côi Tìm, ngồi Sợi nắng Gầy Run run, ngũ b. nối Làn gió Giống 1 người bạn ngồi trong vườn cây Sợi nắng Giống một bạn nhỏ mồ côi c. Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn; những người ốm yếu , không nơi nương tựa. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, nêu những HS chưa đạt khi kiểm tra. - Về nhà chuẩn bị bài sau. ______________________________________ Toán: Tiết 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa).( Bài 1, bài 2, bài 3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng các hàng của số có 5 chữ số. - Bảng số trong bài tập 2. Các thẻ ghi số III. CÁC HĐ DẠY - HỌC: A. KIỂM TRA : - GV viết 5347 + Số 5317 là số có mấy chữ số ? (4 chữ số) + Số 5317 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? (2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị) + Số 10.000 là số có mấy chữ số (5 chữ số) + Số 10.000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn…? + GV: Số này gọi là 1 chục nghìn. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: - HS đọc. 2. Số có 5 chứ số: a. Giới thiệu số 42316 b. GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10000 là 1 chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn ? - Có bốn chục nghìn - Có bao nhiêu nghìn ? - Có 2 nghìn - Có bao nhiêu trăm ? - Có 3 trăm - Có bao nhiêu chục, ĐV ? - Có 1 chục, 6 đơn vị - GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số nghìn, số trăm, chục, đơn vị vào bảng số - 1HS lên bảng viết c. Giới thiệu cách viết số 42316 - GV: Dựa vào cách viết số có 4 chữ số, bạn nào có thể viết số có 4 chục nghìn, 2nghìn, 3 trăm,1chục, 6 đơn vị ? - 2HS lên bảng viết + lớp viết bảng con 43216 - HS nhận xét + Số 42316 là số có mấy chữ số ? - Số 42316 là số có 5 chữ số + Khi viết số này chúng bắt đầu viết từ đâu ? - Viết từ trái sang phải: Từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. - Nhiều HS nhắc lại d. Giới thiệu cách đọc số 42316 + Bạn nào có thể đọc được số 42316 - 1 - 2 HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu. + Cách đọc số 42316 và số 2316 có gì giống và khác nhau. - Giống nhau: Đều học từ hàng trăm đến hết. - Khác nhau ở cách đọc phần nghìn…. - GV viết bảng 2357 và 3257 8795 và 38795 3876 và 63876 3. Thực hành: Bài 1: Chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS nêu cách làm, làm vào SGK. - HS làm bài. + 24312. - GV gọi HS đọc bài. + Đọc: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai. - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào SGK. - HS làm bài: Viết Đọc 35187 Ba mươi năm nghìn một trăm tám mươi bảy 94361 Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt 57136 Năm mươi bảy nghìn ,một trăm ba mươi sáu 15411 Mười năm nghìn bốn trăm mười một. - GV nhận xét. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu. - HD h/s làm bài. - HS đọc theo cặp. - GV gọi HS đọc trước lớp. - 4 - 5 HS đọc trước lớp. + Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu. + Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy - GV nhận xét. - HS nhận xét. Bài 4**: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu h/s làm bài. - HS làm SGK. - GV gọi HS nêu kết quả - 3HS nêu kết quả + 80000, 90000 + 25000, 26000,27000 - GV nhận xét. + 23300, 23400,23500 C. CỦNG CỐ DẶN DÒ : - Nêu cách đọc và viết số có 5 chữ số ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. ______________________________________ Thể dục: ( Thầy Đăng soạn giảng) ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Toán: Tiết 132: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn (từ 10000 đến 19000) vào dưới mỗi vạch của tia số.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng viết ND bài 3, 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV đọc 63457, 72114 - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: - HS viết bảng con. 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành : Bài 1 ( 142) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm SGK + 1 HS lên bảng làm. - HS làm bài. 45913: Bốn mươi năm nghìn chính trăm mười ba 63721: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mốt 47535: Bốn mươi bảy nghìn nămtrăm ba mươi năm - GV gọi HS nêu kết quả - nhận xét - HS đọc bài. - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 2: (142) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào SGK 1 HS lên bảng giải. + Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi năm + 27155 + Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một + 89371 - GV gọi HS đọc bài. - 3 - 4 HS đọc - GV nhận xét - ghi điểm - HS nhận xét. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào vở. a. 36522; 36523; 36524; 36525, 36526. - 1HS lên bảng làm. b. 48185, 48186, 48187, 48188, 48189. c. 81318, 81319; 81320;81321, 81322, 81223. - GV gọi HS đọc bài. - 3 -4 HS đọc bài - nhận xét Bài 4 (142): - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu làm SGK - nêu kết quả. 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000. - GV nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu cách đọc số có 5 chữ số ? - Về nhà chuẩn bị bài sau. _____________________________________ Chính tả: Tiết 53: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T3) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc. - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc về lao động, về công tác khác). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc. Bảng lớp viết ND cần báo cáo. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: 2.Ôn tập đọc:( Thực hiện như Tiết 1) 3. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (T.20) - GV hỏi. - Những điểm khác là. + Yêu cầu báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20 ? - Người báo cáo là chi đội trưởng. + Người nhận báo cáo là cô tổng phụ trách. + Nội dung thi đua - GV nhắc HS chú ý thay đổi lời "Kính gửi…" bằng "Kính thưa " + Nội dung báo cáo: HT, LĐ thêm ND về công tác khác. - GV yêu cầu HS làm việc theo tổ - HS làm việc theo tổ theo ND sau: + Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. + Lần lượt từng thành viên đóng vai báo cáo. - GV gọi các nhóm. - Đại diện các nhóm thi báo cáo trước lớp. - GV nhận xét ghi điểm. - HS nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu lại ND bài? - Về nhà chuẩn bị bài sau. _______________________________________ Tự nhiên và xã hội: Tiết 53: CHIM ( Tích hợp GDBVMT) I. MỤC TIÊU: - Nêu được ích lợi của chim đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. - Biết chim là ĐV có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. - Nêu NX cánh và chân của ĐD chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu). - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình trong SGK. Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Nêu tên các bộ phận của cá ? - Nêu ích lợi của cá ? B. BÀI MỚI: 1. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát. * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. + GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và nêu câu hỏi thảo luận: - HS thảo luận theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo câu hỏi. - Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con chim? Nhận xét về độ lớn của chúng…. - Bên ngoài cơ thể chim thường có gì bảo vệ ? Bên trong có xương sống không? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - HS nhận xét. - GV hãy rút ra đặc điểm chung của các loài chim? * Kết luận: Chim là đơn vị có xương - Nhiều HS nêu. sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, 2 cánh và chân. 2. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được. * Mục tiêu: Giải thích được tại sao không nên săn bắt, phá tổ chim. * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh về loài chim đã sưu tầm được. + GV yêu cầu HS thảo luận: Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim ? - HS thảo luận - Bước 2: Làm việc cả lớp - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập trước lớp. - Đại diện nhóm thi dẫn thuyết. * GV cho HS chơi trò chơi " Bắt chước tiếng chim hót" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - HS chơi trò chơi: C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: + Em đã Cần làm gì để bảo vệ các loại chim? - Về thực hành bảo vệ loài chim, chuẩn bị bài sau. - HS liên hệ bản thân ______________________________________ Đạo đức: Tiết 27: TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. MỤC TIÊU: - Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Biết: Không được xâm phạm thư từ, tài sản của người khác. - Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kí, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người. ( Biết: Trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: vở bài tập đạo đức, phiếu học tập ( hoạt động 1, tiết 2 ), cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,… để chơi đóng vai ( hoạt động 2, tiết 2 ) - Học sinh : vở bài tập đạo đức III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Nhận xét hành vi *Mục tiêu: học sinh có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác *Cách tiến hành : - Giáo viên phát phiếu giao việc có ghi các tình huống lên bảng và yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai. Từng cặp học sinh thảo luận các tình huống. Giáo viên hỏi: + Như thế nào là tôn trọng thư từ , tài sản của người khác ? Kết luận: + Tình huống a: Sai + Tình huống b: Đúng + Tình huống c: Sai + Tình huống d: Đúng Hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu: giúp học sinh có Kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. *Cách tiến hành : Giáo viên đưa bảng phụ ra có ghi nội dung 2 tình huống - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống, trong đó, 2 nhóm sẽ đóng vai theo tình huống 1, 2 nhóm còn lại sẽ đóng vai theo tình huống 2 Gọi một số học sinh lên trình bày kết quả thảo luận Kết luận: + Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp thì hỏi mượn chứ không tự ý lấy đọc. + Tình huống 2: Khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh. Giáo viên tổng kết, khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. *Kết luận chung: Thư từ, tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, không ai được xâm phạm. Tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. 4.Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước Đại diện học sinh lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. - Xin phép khi sử dụng , không xem trộm , giữ gìn , bảo quản đồ đạc của người khác - Học sinh thảo luận. - Theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp. Học sinh trình bày. Những em khác có thể hỏi để làm rõ thêm những chi tiết mà mình quan tâm. ____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011 Tập đọc: Tiết 54: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II(T4) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc. - Nghe-viết đúng bài CT Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2). -** HS khá, giỏi viết đúng và đẹp bài CT (tốc độ 65 chữ/15 phút). II. ĐỒ DÙNG - DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Ôn tập đọc: Thực hiện như tiét 1. 3. Hướng dẫn HS nghe viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần bài thơ: Khói chiều. - HS nghe. - 2 -3 HS đọc lại bài. - Giúp HS nắm ND bài thơ: + Tìm những câu thơ tả cảnh khói chiều? - Chiều từ mái rạ vàng. Xanh rời ngọn khói nhẹ nhàng bay lên + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói? - Khói ơi vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. - Nêu cách trình bày 1 số bài thơ lục - Câu 6 tiếng lùi vào 3 ô bát? Câu 8 tiếng lùi vào 2 ô - GV đọc 1 số tiếng khó: Bay quẩn, cay mắt, xanh rờn…. - HS luyện viết trên bảng con. - GV quan sát sửa sai cho HS. b. Viết chính tả: - GV đọc bài. - HS viết bài vào vở. - GV theo dõi, uấn nắn cho HS. c. Chấm chữa bài : - GV đọc lại bài viết. - HS nghe - đổi vở soát lỗi. - GV thu vở chấm điểm. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe . - Về nhà tiếp tục ôn tập bài sau . - Đánh giá tiết học. _______________________________________ Thể dục: ( Thầy Đăng soạn giảng) ______________________________________ Toán: Tiết 133: CÁC SỐ NĂM CHỮ SỐ (TIẾP) I. MỤC TIÊU: - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình.( Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng số như phần bài học. - Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - GV viết số: 42561; 63789, 89520 - GV nhận xét. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Đọc và viết số có 5 chữ số: (trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0) - 3HS đọc. - GV yêu cầu HS đọc phần bài học. - HS đọc. - GV chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: + Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy đơn vị? -> Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. + Vậy ta viết số này như thế nào? - 1HS lên bảng viết + lớp viết vào nháp. - GV nhận xét đúng, sai. - GV: Số có 3 chục nghìn nên viết chữ số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên viết số 0 ở hàng nghìn,có 0 trăm nên viết số 0 ở hàng trăm… Vậy số này viết là 30000 + Số này đọc như thế nào ? - Đọc là ba mươi nghìn. - GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết,cách đọc các số : 32000, 32500, 32560, 32505, 32050, 30050; 30005. 3. Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào SGK. + Sáu mươi hai nghìn ba trăm + 58601 - GV gọi HS đọc bài nhận xét. + Bốn mươi hai nghìn chính trăm tám mươi +70031 - GV nhận xét. + Sáu mươi nghìn không trăm linh hai. Bài 2 (144) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào SGK. a. 18303; 18304; 18305; 18307 b. 32608; 32609; 32610; 32612 - GV gọi HS đọc bài nhận xét. c. 93002; 93003. - GV nhận xét. Bài 3 (144) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vào SGK. a. 20000, 21000, 22000, 23000 b. 47300; 47400; 47500; 47600 - GV gọi HS nhận xét. c. 56330; 56340; 56350; 56360 - GV nhận xét. Bài 4: [...]... bài sau Sinh hoạt-HĐTT: NHẬN XÉT TUẦN 27 I MỤC TIÊU: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 27 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải - HS vui chơi , múa hát tập thể II CÁC HOẠT ĐỘNG: 1 Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 27 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 28 * GV nhận xét... mạnh" vừa qua như sau a Về học tập…… - GV nhận xét b Về lao động…… - GV thu 1 số vở chấm điểm c Về công tác khác…… 4 Củng cố dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học _ Tiết 27: Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ I MỤC TIÊU: - Nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả - Biết cách vẽ lọ hoa và quả - Vẽ được lọ hoa và quả -** HS khá giỏi: Sắp xếp hình... 300 + 2000 x 2 = 300 +4000 = 4300 - 3 - 4 HS đọc - Nhận xét C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Cần đọc số có năm chữ số thế nào? - Về nhà luyện đọc các số có nhiều chữ số, chuẩn bị bài sau _ Tiết 27: Luyện từ và câu: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (T6) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc - Viết đúng... dò: - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng các bài đã học - Chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học _ Chính tả: Tiết 54: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (Đề nhà trường ra) _ Tiết 27: Thủ công LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường - Làm được lọ hoa gắn tường Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng Lọ hoa tương đối cân đối -** Với HS khéo tay:... giải : Sân vận động còn chỗ chưa có người ngồi là: 7000 - 5000 = 2000 (chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nêu lại cách đọc viết số có 5 chữ số ? - Chuẩn bị bài sau Tiết 27: Tập làm văn: KIỂM TRA GIỮA HOCK KÌ II ( Đề nhà trường ra) Tiết 54: Tự nhiên và xã hội: THÚ ( Tích hợp GDBVMT) I Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của thú đối với con người - Quan sát... CỐ DẶN DÒ: - Em đã làm gì để bảo vệ các loài thú - Học sinh liên hệ bản thân trong tự nhiên? - Nhận xét giờ học, dặn h/s thực hành bảo vệ các loài thú Về nhà chuẩn bị bài sau _ Tiết 27: Âm nhạc: HỌC HÁT: BÀI TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH I MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - GD lòng yêu hoà bình, yêu thương mọi người II CHUẨN... Yêu cầu HS xếp thi - HS nêu yêu cầu - HS xếp thi - HS nhận xét - GV nhận xét C CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Gọi h/s nêu cách đọc và đọc số: 42510? - nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau Tiết 27: Tập viết: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (T5) I MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về nội dung đọc - Dựa vào báo... ĐỘNG: 1 Sinh hoạt lớp: - HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 27 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 28 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 27 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 28 : - GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp học tập - Tổng kết học tập giữa học kì II 2 Hoạt động tập thể: - . ____________________________________ Sinh hoạt-HĐTT: NHẬN XÉT TUẦN 27 I. MỤC TIÊU: - HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 27. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những. được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 27. - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 28. * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 27. * GV bổ sung cho phương hướng tuần. cầu HS cả lớp làm vào SGK 1 HS lên bảng giải. + Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi năm + 271 55 + Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một + 89371 - GV gọi HS đọc bài. - 3 - 4 HS đọc - GV nhận