Mục tiêu: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu Tuan 27.Lop 1(CKTKN) (Trang 28 - 33)

1. Kiến thức:

- Hs nêu ích lợi của con mèo.

- Chỉ được các bộ phận bên ngồi của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.

* Khuyến khích học sinh nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh; tai, mũi thính; răng sắc; mĩng vuốt nhọn; chân cĩ đệm thịt đi rất êm.

2. Kĩ năng:

- Biết được ích lợi của con mèo, tả được hình dáng con mèo - Biết cách chăm sĩc chú mèo.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS cĩ ý thức chăm sĩc mèo (nếu nhà em nuơi mèo).

II. Chuẩn bị :

- VBT tự nhiên xã hội

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động giáo viên Hoạt độnghọc sinh

1’5’ 5’ 27’ A. Khởi động : (1’) B. Bài cũ : (5’) + Nuơi gà cĩ ích lợi gì ? + Cơ thể gà cĩ những bộ phận nào? - Nhận xét C. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Cho cả lớp hát và vừa làm động tác theo bài : Chú Mèo lười

- Hơm nay chúng ta học bài : Con mèo.

2. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1 : Quan sát và làm BT (10’) * Cách tiến hành

Bước 1:

- GV chia nhĩm.

- GV hướng dẫn HS: Quan sát con mèo được mang đến lớp (nếu cĩ) hoặc tranh, ảnh con mèo em mang đến lớp hay ảnh chụp con mèo trong SGK.

+ Mơ tả màu lơng của con mèo. Khi vuốt ve bộ lơng mèo em cảm thấy thế nào?

+ Chỉ và nĩi tên các bộ phận bên ngồi của con mèo?

+ Con mèo di chuyển như thế nào?

- GV giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của các nhĩm.

Bước 2:

- Hát

- Hs trả lời cá nhân

- HS cả lớp hát. - Nhắc lại tên bài

- Hs (theo nhĩm) quan sát con mèo thật rồi mơ tả nĩ với các bạn trong nhĩm hoặc vừa chỉ vào ảnh con mèo vừa nĩi với các bạn về màu lơng và các bộ phận của con mèo.

- GV yêu cầu HS trình bày lại kết quả làm việc trong nhĩm với cả lớp.

- GV kết luận:

+ Tồn thân con mèo được phủ bằng một lớp lơng mềm và mượt.

+ Mèo cĩ đầu, mình, đuơi và bốn chân. Mắt mèo to trịn và sáng, con ngươi dãn nở to trong bĩng tối (giúp mèo nhìn rõ con mồi) và thu nhỏ lại vào ban ngày khi cĩ nắng. Mèo cĩ mũi và tai thính giúp mèo đánh hơi và nghe được trong khoảng cách xa. Răng mèo sắc để xé thức ăn. + Mèo đi bằng bốn chân, bước đi nhẹ nhàng, leo trèo giỏi. Chân mèo cĩ mĩng vuốt sắc để bắt mồi.

NGHỈ GIẢI LAO(3’)Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp * Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Người ta nuơi mèo để làm gì?

+ Nhắc lại một số đặc điểm giúp mèo săn mồi? + Tìm trong số những hình ảnh trong bài, hình nào mơ tả con mèo đang ở tư thế săn mồi? Hình nào cho thấy kết quả săn mồi của mèo?

+ Tại sao em khơng nên trêu trọc và làm con mèo tức giận?

+ Em cho mèo ăn gì và chăm sĩc nĩ như thế nào?

* GV kết luận:

+ Người ta nuơi mèo để bắt chuột và làm cảnh. + Mĩng chân mèo cĩ vuốt sắc, bình thường nĩ thu vuốt lại, khi vồ mồi nĩ sẽ giương vuốt ra. + Em khơng nên trêu chọc, làm cho mèo tức giận. Vì khi đĩ nĩ sẽ cào và cắn, gây chảy máu rất nguy hiểm. Mèo cũng cĩ thể bị bệnh dại giống chĩ, khi mèo cĩ biểu hiện khơng bình thường phải nhốt lại và nhờ người cĩ chuyên mơn theo dõi. Người bị mèo cắn nếu cần phải đi tiêm phịng dại.

Hoạt động 3 : Củng cố (5’)

- GV cho HS chơi “Bắt chước tiếng kêu và một số hoạt động của mèo”.

Nhận xét

- HS trình bày lại kết quả làm việc. - HS khác bổ sung.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Hát bài :Con mèo.

- HS thảo luận theo hệ thống câu hỏi GV hướng dẫn.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS tiến hành chơi theo tổ, thành viên của tổ nào bắt chước giống tiếng kêu và một số hoạt động của con mèo là thắng cuộc.

2’

D. Dặn dị : (1’) Chuẩn bị : Con muỗi Nhận xét tiết học. - HS đánh dấu bài về nhà. KỂ CHUYỆN: Tiết 3: TRÍ KHƠN I .Mục tiêu: 1/ Kiến thức:

- Kể lại một đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý dưới tranh.

-Hiểu được nội dung câu chuyện : Trí khơn là sự thơng minh, nhờ đĩ mà con ngươiø làm chủ muơn lồi.

2/ Kĩ năng:

-Biết đổi giọng để phân biệt vai Hổ, Trâu và người dẫn truyện. Hs ghi nhớ được câu chuyện.

3/ Thái độ:

-Giáo dục Hs chăm chỉ học tập để cĩ trí khơn.

II.Chuẩn bị:

- Tranh minh họa.

- Câu chuyện Trí khơn

1. Ở cạnh khu rừng nọ, cĩ một bác nơng dân đang cày ruộng. Con Trâu rạp mình kéo cày. Con Hổ nom thấy cảnh ấy lấy làm lạ. Lợi dụng lúc vắng người, Hổ tới hỏi Trâu:

- Này, Trâu kia! Anh to lớn nhường ấy sao chịu kéo cày cho người? Trâu đáp:

- Người bé nhưng cĩ trí khơn.

2. Hổ khơng hiểu trí khơn là cái gì, đợi bác nơng dân ra, bèn lân la đến gần, hỏi: - Người kia, trí khơn đâu cho ta xem.

Bác nơng dân đáp:

- Ta về, Hổ mất Trâu của ta thì sao? Nêus thuận cho ta trĩi lại, ta sẽ về lấy cho mà xem.

3. Hổ muốn xem trí khơn của bác nơng dân quá nên chịu để bác trĩi. Trĩi xong, bác bảo: “Ngươi sẽ được thấy trí khơng của ta”. Nĩi rồi, bác chất một đống rơm xung quanh Hổ châm lửa đốt. Lửa cháy ngùn ngụt, Hổ khiếp sợ ra sức vùng vẫy. Dây trĩi cháy và đứt. Hổ thốt nạn, chạy thẳng một mạch vào rừng. Cũng từ đĩ mà bộ lơng của Hổ cĩ vằn đen.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’5’ 5’

A.Khởi động : (1’)

B. Bài cũ: (5’)

- Gọi 4 hs kể lại từng đoạn câu truyện Thỏ và Rùa.

- Nhận xét, tuyên dương

- Hát.

27’ C.Bài mới ( 27’)

1. Giới thiệu bài:

- Tiết này các em nghe câu chuyện Trí khơn. 2. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1 : Gv kể chuyện (5’) - Gv kể tồn bộ câu chuyện lần 1:

+ Lời người dẫn chuyện: giọng chậm rãi. + Lời Hổ: tị mị hao hức.

+ Lời Trâu: an phận, thật thà.

+ Lời bác nơng dân: điềm tĩnh khơn ngoan. - Gv kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa

* Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs tập kể theo tranh (10’)

- Gv treo tranh và hỏi: + T1 :Bức tranh vẽ gì?

Hổ nhìn thấy gì?

Thấy cảnh ấy, Hổ đã làm gì? + T2 : Bức tranh vẽ gì ?

Hổ và Trâu nĩi gì với nhau?

+ T3 : Muốn biết trí khơn Hổ đã làm gì ? Cuộc nĩi chuyện giữa Hổ và bác nơng dân tiếp diễn như thế nào ?

+ T4 : Bức tranh vẽ cảnh gì ?

Câu chuyện kết thúc như thế nào ?

NGHỈ GIẢI LAO (3’)

* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs kể tồn truyện (7’)

- Trị chơi sắm vai:

Chia HS thành nhĩm, tổ chức cho các em sử dụng đồ hố trang, thi kể lại chuyện theo vai. * Qua câu chuyện các em học được bài học gì ?

* Hoạt động 4:Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện này cho em biết điều gì?

- Gv giáo dục Hs trí khơn là sự thơng minh mà mỗi người cần phải cĩ. Cĩ trí khơn thì làm việc gì cũng dễ. Chính trí khơng giúp con người làm chủ được cuộc sống và làm chủ muơn lồi.

- Nhắc lại tên bài - Hs lắng nghe

- Hs quan sát

+ Bác nơng dân đang cày ruộng, con trâu rạp mình kép cày, Hổ nĩ nhìn.

+ Thấy bác nơng dân và Trâu đang cày ruộng.

+ Hổ lấy làm lạ, ngạc nhiên và tời hỏi Trâu vì sao lại thế.

+ Hổ và trâu - Hs nêu

+ Đi hỏi bác nơng dân

+ Bác nơng dân đốt lửa thiêu Hổ + Hổ thốt chết chạy vào rừng Hát.

- Hs thi đĩng vai.

- HS các nhĩm khác nhận xét.

- Hổ to xác nhưng ngốc, khơng biết trí khơn là gì. Con người tuy nhỏ nhưng cĩ trí khơn…

2’ D.Củng cố – Dặn dị (2’)

- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân mình nghe.

- Nhận xét giờ học

- HS đánh dấu bài về nhà.

SINH HOẠT CUỐI TUẦNI/. MỤC TIÊU : I/. MỤC TIÊU :

- Giúp Hs nhận xét, trình bày các hoạt động trong tuần qua. - Giúp HS nắm và sửa sai những việc làm trong tuần. - Đề ra kế hoạch tuần tới.

- Giáo dục HS cĩ ý thức cao trong mọi hoạt động.

II/. NỘI DUNG SINH HOẠT:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

35’ 1. Ổn định tổ chức:

2. Phổ biến nội dung sinh hoạt:

3. Nội dung:

* Học sinh nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua.

* GV nhận xét chung:

+ Về đạo đức: đa số các em lễ phép, kính thầy, yêu bạn. Biết đồn kết giứp đỡ nhau trong học tập cùng như trong cơng việc của lớp, của trường, … Tuy nhiên ở lớp vẫn cịn một số bạn hay nghỉ học như bạn:

+ Về học tập: Lớp ta cĩ tình thần học tập tự giác rất cao, cơ tuyên dương cả lớp. Các em cần phát huy trong tuần tới. Tuy nhiên lớp ta vẫn cịn một số bạn chưa chịu khĩ học bài và làm bài ở nhà. Các em cần khắc phục.

+ Cơng tác khác: Trong tuần qua cả lớp ta rất cĩ ý thức tự giác trong việc vệ sinh lớp học cũng như vệ sinh trường học. Các em thực hiện tơtá một phút nhặt rác trong giờ ra chơi và chăm sĩc cây cảnh. - Nhắc nhở một số học sinh, phụ huynh của học sinh chưa thực hiện tốt Luật ATGT.

Kế hoạch tuần tới:

- Duy trì nề nếp, đi học đúng giờ đầy đủ. Các em cần khắc phục việc đi học muộn.

- Nghỉ học phải cĩ giấy xin phép của bố mẹ.

- hát.

- HS theo dõi.

- Từng cá nhân nhận xét. - Cả lớp lắng nghe.

- Lớp trưởng nhận xét chung. - Ý kiến của từng cá nhân. - HS tiếp thu.

- HS theo dõi, lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe, và nêu ý kiến khắc phục trong năm mới.

- Học bài, làm bài tập đầy đủ khi đến lớp.

- Vệ sinh cá nhân: Đi học mặc quần áo gọn gàng, cắt mĩng chân tay sạch sẽ,… Tuần vừa qua lớp ta thực hiện vệ sinh lớp tương đối sạch sẽ, các em cần phát huy trong tuần tới và những tuần tiếp theo nữa.

- Lao động dọn vệ sinh sân trường, chăm sĩc bồn hoa và cây bĩng mát.

- Tham gia tốt HĐNG vào các ngày thứ 3, thứ 5.

-Thực hiện tốt nội qui, qui định do trường, lớp đề ra.

-Tuyên truyền, thi đua học tập tốt chào mừng ngày 26 – 3.

- Phải cĩ thức vệ sinh cá nhân và phịng bệnh theo mùa.

- Thực hiện, chấp hành tốt luật ATGT: Cần đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy đến trường. * Nhận xét - Dặn dị:

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà nghỉ và học bài ở nhà.

Một phần của tài liệu Tuan 27.Lop 1(CKTKN) (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w