1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bổ trợ Ngữ văn 8

27 1,2K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 130 KB

Nội dung

Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 55 Nhớ rừng Thế Lữ A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ tác phẩm thơ. B. Nội dung. I. Kiến thức cơ bản. 1. Nội dung: - Tác giả mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thờng, tù túng và niềm khao khát tự do mãnh liệt. - Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của ngời dân mất nớc thuở ấy. 2. Nghệ thuật: - Bút pháp lãng mạn. - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình. - Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm. II. Luyện tập. 1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. 2. Dùng lời văn của mình chuyển văn bản từ thể thơ sang văn xuôi. Con hổ nằm trong cũi sắt vờn bách thú. Trong cảnh tù hãm vô cùng cay đắng, chúa sơn lâm uất hận muốn cắn nát, nhai vụn những uất ức , căm hờn đã tích tụ chất chứa bấy lâu. Năm tháng dần trôi qua, chúa sơn lâm có bao giờ nguôi nỗi nhớ rừng, nhớ thuở tung hoành ở vơng quốc mình ngự trị. Nhớ rừng là hổ nhớ những kỉ niệm chói lọi một thời vàng son, một thời oanh liệt. Chúa sơn lâm nhớ đêm, nhớ ngày, nhớ bình minh, nhớ chiều tà, nhớ suối, nhớ trăng, nhớ cảnh giang san trong màn s- ơng rừng, nhớ chim hót tng bừng lúc bình minh. Nhớ mặt trời gay gắt trong khoảnh khắc hoàng hôn. Càng nhớ rừng bao nhiêu chúa sơn lâm càng uất hận, chán ghét cảnh sống thực tại bấy nhiêu. Bởi thực tại ấy là những cảnh vật tầm thờng, nhỏ bé, tẻ nhạt vô vị, vô nghĩa. Trớc thực tại đau đớn, hổ chỉ biết thả hồn mình theo giấc mộng về vơng quốc tự do ngày nào. 3. Tóm lợc đại ý của bài thơ bằng một câu văn? (Sự u uất, căm hờn và niềm khao khát tự do mãnh liệt của con hổ ở vờn bách thú). 4. Có ngời cho rằng đoạn 3 của bài thơ có thể coi bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Em hãy làm rõ nhận xét trên. Hs cần trình bày đợc: trong đoạn 3 có 4 cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy mghi làm chúa tể. Đó là cảnh những đêm vàng bên bờ suối hết sức diễm ảo với hình ảnh con hổ say mồi đứng uống ánh trăng tan đầy lãng mạn. Đó là cảnh ngày ma chuyển bốn phơng ngàn với hình ảnh hổ mang dáng dấp đế vơng: Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới. Đó là cảnh bình minh cây xanh nắng gội chan hoà ánh sáng, rộn rã tiếng chim đang ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm. Và đó là cảnh chiều lênh láng máu sau rừng thật dữ dội với con hổ đang chờ đợi mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật trong vũ trụ. Ơ cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng và con hổ cũng nổi bật lên với t thế lẫm liệt, kiêu hùng, đúng là một chúa sơn lâm đầy uy lực. 1 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 56 Câu Nghi vấn I. Mục tiêu cần đạt Giúp Hs Nắm vững đợc đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn Vận dụng viết đoạn văn có sử dụng kiểu câu nghi vấn II. Nội dung 1. Chức năng Thờng dùng để hỏi, ngoài ra còn dùng để cầu khiến, bộc lộ cảm xúc hay khẳng định một điều gì đó. VD: - Cậu cho tớ mợn quyển sách này có đợc không? - Con nhớ mẹ nhiều mẹ biêt không? - Bức tranh này mới là đẹp nhất phải không nhỉ? 2. Các hình thức câu nghi vẫn thờng gặp - Câu nghi vấn dùng với mục đích để hỏi có các hình thức thờng gặp: a. Câu nghi vấn không lựa chọn - Câu nghi vấn có đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, tại sao, bao giờ - Câu nghi vấn có tình thái từ nghi vấn: à, , hả, chứ VD: Bao giờ cậu đi học? Cậu cha làm bài tập ? Bà có làm sao không? Bạn đau lắm hả? b. Câu nghi vấn có lựa chọn Thờng dùng QHT: Hay, hay là, hoặc, hoặc là; cặp phó từ: có không, đã cha. VD: Bạn đọc hay tớ đọc? Mẹ đã về cha? III. Luyện tập 1. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào chỗ có dấu( ): a)Anh không biết tôi cố gắng thế nào đâu( ) b)Tim hồi hộp ,vì sao ( )Ai hẹn ớc Ai đang về( )Dáng đó thấp hay cao Mắt sáng ngời,nh lửa hay nh sao( ) c)Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp ; đẹp nh thế nào đó là điều rất khó nói( ) d) Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời( ) 2.Đặt hoặc tìm 10 câu nghi vấn có hình thức khác nhau. 3.Các câu sau đây có phải là câu nghi vấn không?Vì sao? a)Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu b)Nhớ ai dãi nắng dầm xơng Nhớ ai tát nớc bên đờng hôm nao. c)Ngời nào chăm chỉ học tập ngời ấy sẽ tiến bộ. d)Sao không để chuồng nuôi lợn khác! 4.Viết 5 câu trần thuật, sau đó sử daụng các hình thức nghi vấn để biến đổi thành những câu nghi vấn. 2 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 57 Luyện viết đoạn văn thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố kiến thức về văn thuyết minh: tri thức trong văn TM, các phơng pháp TM, cách dựng đoạn - Rèn kĩ năng viết đoạn văn thuyết minh. B.Nội dung. I. Kiến thức cần nắm: - Khi làm văn TM, cần xác định các ý lớn, mỗi ý lớn viết thành một đoạn văn. - Khi viết đoạn văn, cần trình bày rõ ý chủ đề của đoạn, tránh lẫn ý của đoạn văn khác. - Các ý trong đoạn nên sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của sự vật, thứ tự nhân thức, thứ tự diễn biến sự việc trong thời gian trớc sau hay theo thứ tự chính phụ. II. Luyện tập. Bài tập 1. Cho phần văn bản sau: Cách hang Trống 2 km về phía tây bắc là hang Sửng Sốt trên đảo Bồ Hòn. Hang có hai ngăn. Ngăn ngoài vuông vức, vách dựng đứng phẳng lì. Trần và nền hang phẳng, nhẵn nh láng xi măng. Toàn hang màu xanh cẩm thạch, loáng thoáng điểm những vân dọc hồng nhạt. Ngăn trong hình hàm ếch, có năm khối đá giống hình năm ông tợng ở năm t thế khác nhau. Giữa lòng hang một khối thạch nhũ trắng toát vơn lên uy nghi, mang dáng một vị tớng đời xa khoác áo hoàng bào, ngồi trên lng ngựa. Dới ánh sáng mờ ảo, bàng bạc hơI nớc, các măng đá, trụ đá trong hang giống hình ngời, súc vật, dờng nh sống dậy, đang cử động, khiến cho du khách bàng hoàng sửng sốt. a. Hãy nhận xét về thứ tự sắp xếp ý trong đoạn văn. b. Có thể đảo trật tự các câu trong đoạn văn đợc không? Vì sao? Gợi ý: các ý đợc sắp xếp theo trình tự hợp lí. Không nên đảo trật tự các câu văn trong đoạn. Nếu đảo tính lô-gic sẽ bị phá vỡ. Bài tập 2.Viết đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu sau: a. Thuyết minh về nội dung tác phẩm Lão Hạc của nhà văn Nam Cao. b. Thuyết minh về tác giả Ngô Tất Tố. 3 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 58 Quê hơng Tế Hanh A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. - Phân tích đợc những chi tiết, hình ảnh thơ hay trong bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ tác phẩm thơ. B. Nội dung. I. Kiến thức cần nắm. 1. Tác giả: Tế Hanh đợc biết đến nhiều nhất với những bài thơ thể hiện tình yêu quê hơng thắm thiết: nỗi nhớ thơng quê hơng miền Nam và niềm khao khát Tổ quốc đợc thống nhất. 2. Nội dung: - Bài thơ là một bức tranh tơi sáng, sinh động về làng quê ven biển với hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của ngời dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. - Bài thơ cho thấy tình cảm quê hơng trong sáng, tha thiết của nhà thơ. 3. Nghệ thuật. - Thơ bình dị, gợi cảm. - Hình ảnh thơ đầy sáng tạo. - Cảm nhận tinh tế, sâu sắc. II. Luyện tập. 1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. 2. Ngời dân làng chài ra khơi đánh cá trong một buổi sáng thật tơi đẹp. Hãy phân tích đoạn thơ sau để làm rõ điều đó. Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang. Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió. Gợi ý: HS cần phân tích đợc: - Cảnh thiên nhiên: bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh. - Hình ảnh con thuyền: NT so sánh và những ĐT: hăng, phăng, vợtdiễn tả ấn tợng khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền. - Hình ảnh cánh buồm trắng: trở nên lớn lao thiêng liêng và rất thơ mộng. Đó chính là biểu tợng của linh hồn làng chài. 3. Phân tích nét đặc sắc trong 4 câu thơ sau: Dân chài lới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. Gợi ý: HS cần phân tích đợc: 4 câu thơ miêu tả hình ảnh ngời dân chài và con thuyền nằm nghỉ bến sau chuyến ra khơi. - H/ảnh ngời dân chài đợc mtả vừa chân thực vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc phi thờng: nớc da ngăm nhuộm nắng, nhuộm gió, thân hình vạm vỡ thấm đậm vị mặn mòi của biển khơi. - H/ảnh chiếc thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với sóng gió trở về cũng là sáng tạo NT độc đáo. Con thuyền vô tri trở nên có hồn, một tâm hồn tinh tế. Cũng nh ngời dân chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối mặn của biển khơi. 4 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 58 Khi con tu hú Tố Hữu A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. - Phân tích đợc những chi tiết, hình ảnh thơ hay trong bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ tác phẩm thơ. B. Nội dung. I. Kiến thức cần nắm. 1. Tác giả: - Con đờng thơ bắt đầu cùng lúc với con đờng CM. Ông đợc coi là lá cờ đầu của thơ ca CM và kháng chiến. - Bài thơ đợc sáng tác tháng 7. 1939 khi tác giả bị bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ. Tr- ớc đó, tác giả còn cảm thấy sung sớng vô biên vì bắt gặp lí tởng cộng sản, đang say mê hoạt động CM với tâm hồn lãng mạn đầy niềm vui và ánh sáng: Ô vui quá! Rộn ràng trên vạn nẻo Bốn phơng trời và sau dấu muôn chân Cũng nh tôi, tất cả tuổi đang xuân Chen bớc nhẹ trong gió đấy ánh sáng. Thế mà nay bị nhốt vào phòng giam cách biệt hoàn toàn với cuộc sống bên ngoài, ngời chiến sĩ trẻ ấy cảm thấy ngột ngạt không chịu nổi. Bài Tâm t trong tù đã ghi lại tâm trạng đau khổ sục sôi hớng ra cs ở bên ngoài: Cô đơn thay là cảnh thân tù! Tai mở rộng mà lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức Ơ ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu! Bài thơ Khi con tu hú cũng cùng cảnh ngộ, cảm xúc, tâm trạng nh vậy. 2. Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ CM trong cảnh tù đày. 3. Nghệ thuật: Thể thơ lục bát giản dị, thiết tha. Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán khi tơi sáng khoáng đạt, khi dằn vặt, u uất. II. Luyện tập. 1. Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. 2. Phân tích cảnh đất trời vào hè trong tâm tởng ngời tù cách mạng qua sáu câu thơ đầu. Gợi ý: HS cần làm rõ đợc: 6 câu thơ mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống. Nhiều hình ảnh tiêu biểu của mùa hè đợc đa vào bài thơ. Tiếng chim tu hú đã thức dậy, mở ra tất cả và bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngọt ngào hơng vị, bầu trời khoáng đạt tự dotrong cảm nhận của ngời tù. Qua đây, ta thấy đợc sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời nhng đang mất tự do và khao khát tự do đến cháy ruột, cháy lòng. 5 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 59 Câu nghi vấn A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về chức năng câu nghi vấn, ngoài chức năng dùng để hỏi. - Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng câu nghi vấn phù hợp trong quá trình giao tiếp, tạo lập văn bản. B. Nội dung. I. Kiến thức cần nắm: - Ngoài chức năng dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúcvà không yêu cầu ngời đối thoại trả lời. - Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trờng hợp câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng. II. Luyện tập. 1. Xác định chức năng của câu nghi vấn trong các đoạn trích sau: a. Tỏ sự ngậm ngùi thơng xót thầy tôi, cô tôi chập chừng nói tiếp: - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải có họ, có hàng, ngời ta hỏi đến chứ? b. Cái Tí ở trong bếp sa sả mắng ra: - Đã bảo u không có tiền, lại cứ lằng nhằng nói mãi! Mày tởng ngời ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thôi khoai chín rồi đây, để tôi đổ ra ông xơi, ông đừng làm tội u nữa. c. Thoắt trông lờn lợt màu da Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao? d. Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cời. Vua lại phán: - Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà để đợc? e. Mụ vợ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão: - Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển, nếu không tao sẽ cho ngời lôi đi. 2. Xét các trờng hợp sau rồi trả lời câu hỏi: a. Hôm qua cậu về quê thăm bà ngoại phải không? - Đâu có. b. Bạn cất giùm mình quyển vở bài tập Toán rồi à? - Đâu. c. Bác đã đi rồi sao Bác ơi! Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời. d. Nam ơi! Bạn có thể trao cho mình quyển sách đợc không? * Trong các trờng hợp trên, câu nào là câu nghi vấn? * Cho biết chức năng cụ thể của mỗi câu nghi vấn. 3. Các câu nghi vấn sau biểu thị những mục đích gì? a. Bác ngồi đợi cháu một lúc có đợc không? b.Cậu có đi chơi biển với bọn mình không? c. Cậu mà mách bố thì có chết tớ không ? d. Sao mà các cháu ồn thế? 6 Bổ trợ Ngữ văn 8 e. Bài văn này xem ra khó quá cậu nhỉ? 4. Viết một đoạn văn (7 - 10 câu) nêu cảm nhận của em về tác phẩm Lão Hạc (Nam Cao) có dùng ít nhất một câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc. 7 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 60 Thuyết minh về một phơng pháp (cách làm) A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh, cách làm văn thuyết minh về một phơng pháp (cách làm). - Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh. B. Nội dung. I Kiến thức cần nắm: - Khi giới thiệu một phơng pháp (cách làm) , phải tìm hiểu, nắm chắc phơng pháp (cách làm) đó. - Khi thuyết minh cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tựlàm ra sản phẩm và yêu cầu chất lợng đối với sản phẩm đó. - Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng. II. Luyện tập. 1. Cho văn bản sau: Cách làm món thịt lợn kho tàu Nguyên liệu: Thịt vai sấn : 1000g Nớc mắm, húng lìu, xì dầu. Đờng kính : 20g Cách làm: Thịt lợn cạo, rửa sạch cho vào nớc đang sôi luộc qua, vớt ra để nguội, thái miếng bằng bao diêm. Cho nớc mắm, xì dầu (hoặc nớc hàng) vào xông cùng với nớc lạnh đun sôi. Cho thịt vào đun sôi trở lại, hớt bọt, tiếp tục đun nhỏ lửa đến khi thịt chín nhừ có màu cánh gián, cho thêm đờng, húng lìu vào. Mở vung đun thêm, bao giờ n- ớc còn sền sệt là đợc. Múc thịt ra đĩa ăn kèm với các loại da. Yêu cầu cảm quan: Màu sắc: có màu cánh gián, bóng. Thơm mùi húng lìu, ngọt, mặn. Thịt nhừ, nguyên miếng, không nát còn một ít sốt sánh. a. Tìm những đặc điểm về bố cục của vă bản. b. Nhận xét về lời văn và cách diễn đạt trong văn bản. 2. Chọn một trong hai đề sau: a. Hãy giới thiệu cách làm món bún chả. b. Hãy thuyết minh về cách làm đồ chơi cho các em bé bằng các nguyên liệu đơn giản 8 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 61 Tức cảnh pác Bó A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ. - Phân tích đợc những chi tiết, hình ảnh thơ hay trong bài thơ. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ tác phẩm thơ. B. Nội dung. I. Kiến thức cần nắm. 1. Tác giả 2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ 3. Nội dung bài thơ: Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó 4. Nghệ thuật: Thơ tứ tuyệt bình dị pha giọng vui đùa II. Luyện tập 1. Tại sao Tức cảnh Pác Bó là một bài thơ tứ tuyệt bình dị? 2. Đời sống vật chất tinh thần của Bác đợc thể hiện nh thế nào trong bài thơ? 3. Tìm mối liên hệ giữa các từ: non, nớc, suối, núi, sơn hà trong bài thơ sau của BácHồ: Pác Bó hùng vĩ Non xa xa nớc xa xa Nào phải thênh thang mới gọi là. Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay gây dựng một sơn hà. 4. Em hiểu từ "sang" trong bài thơ nh thế nào? 5. Qua bài thơ ta thấy rõ Bác Hồ cảm thấy vu thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Nguyễn Trãi cũng đã từng ca ngợi "thú lâm tuyền" trong bài "Côn Sơn ca". Hãy cho biết thú lâm tuyền của Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh có gì giống và khác nhau? Gợi ý 1. - Về từ ngữ: Bác sử dụng rất ít từ Hán Việt, đa số là từ thuần Việt nên cụ thể, dễ hiểu. - Về nội dung: Phản ánh cuộc sống bình thờng không cầu kì của Bác 2 Đời sống vật chất khó khăn gian khổ: ở trong hang tối chật hẹp, ăn cháo ngô măng rừng thay cơm, làm việc trên bàn đá chông chênh bên suối - Tinh thần thoải mái lạc quan: Sinh hoạt đều đặn: Sáng ra, tối vào -> Bác cảm thấy ung dung thoải mái - Thức ăn: Cháo bẹ rau măng Vui vẻ dễ chịu => Nụ cời hóm hỉnh của Bác trớc cuộc sống gian khổ 3. Các từ: non, nớc, suối, núi, sơn hà về cơ bản đều chỉ sông núi nhng non, nớc, suối là từ thuần Việt biểu thị cái cụ thể. Sơn hà là từ Hán Việt biểu thị cái trìu tợng , trang trọng. Mối liên hệ đặc biệt ở đây là non, nớc, suối, núi chỉ trở thành sơn hà khi thông qua công sức của con ngời (Hai tay gây dựng) 4. Cuộc sống ở Pác Bó dù gian khổ nh thế nào, Ngời vẫn cảm thấy sang trọng vì cái đẹp của lí tởng sống đã chiến thắng cái gian khổ một cách ung dung, thanh thản, tự nhiên trong nụ cời hóm hỉnh của Báckhi ghi lại cảnh sống ở Pác Bó trong bài thơ tứ tuyệt này. 5. - Giống nhau: Cả hai đều thích hoà hợp với thiên nhiên, cảnh vật, đều vui thú với rừng, núi, suối, khe, đều tìm thấy trong chốn lâm tuyền một cuộc sống thanh cao hợp với cách sống của mình. - Khác: Thú lâm tuyền ở Nguyễn Trãi mang t tởng của một ngời ẩn sĩ muốn tìm tới chốn rừng, suối để ẩn dật, để quên đi những vinh nhục của đời ngời, để lánh xa cõi đời nhơ bẩn và để ngâm thơ nhàn. Còn ở HCM thú lâm tuyền lại mang t tởng của 9 Bổ trợ Ngữ văn 8 ngời chiến sĩ cách mạng. Ta thấy ở Pác Bó Bác Hồ vẫn dịch sử đảng để chuẩn bị cho phong trào cách mạng của dân tộc đang sắp bớc sang những trang mới quyết định. Nh vậy có thể nói, nhận thức sâu sắc về vẻ đẹp của cuộc đời cách mạng cùng với thú lâm tuyền đã làm nên giọng điệu vui đùa của bài thơ, từ đó mà ta nhận ra cái hồn của thi nhân trong tác phẩm: với Ngời làm cách mạng và hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. 10 [...]... đoạn văn (7-10 câu) có dùng ít nhất một câu cầu khiến Cho biết chức năng của câu cầu khiến ấy 11 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 63 Ôn tập: Văn thuyết minh Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố khắc sâu kiến thức về văn thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh B Nội dung I Kiến thức cần nắm: - Muốn viết bài văn. .. gì đâu! 5 Viết một đọn văn trong đó có sử dụng câu phủ định (khoảng 8 câu) Gợi ý: 2 Câu a,e không phải là câu phủ định 3 Câu a,b,c: phủ định vị ngữ câu d,e: Phủ định cả câu4.Câu b phủ định mạnh hơn vì có từ "không" Trong trờng hợp này Dế Choắt chối chứ không phải cãi 19 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 70, 71 Ôn tập văn thuyết minh A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố kiến thức về bài văn thuyết minh - Vận dụng... 26 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 76 Ôn luyện: viết đoạn văn trình bày luận điểm A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố kiến thức về luận điểm và viết đoạn văn trình bày luận điểm B Nội dung I Kiến thức cần nắm Một số lu ý: - Nêu luận điểm - Triển khai luận điểm - Xây dựng đoạn văn nghị luận tren cơ sở các luận điểm đã xác định - Chuyển đoạn II Luyện tập 1 Xác định chủ đề trong đoạn văn sau và nói rõ đoạn văn. .. Hạc 5 Viết 1 đoạn văn trong đó có sử dụng câu cảm thán (khoảng 5 - 7 câu) Gợi ý: 1 a Không phải câu cảm thán Câu đầu mục đích gọi đáp, câu sau mục đích CK b Là câu cảm thán nhằm biểu thị cảm xúc, k có MĐ gọi 3 a Biết bao: Chỉ số lợng b : Cảm xúc -> Câu cảm thán 4 Tìm khoảng 5 câu là đạt 15 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 66 Ôn tập văn thuyết minh A Mục tiêu: Giúp hs Củng cố lại kiến thức về văn bản thuyết minh... vàng trong mọi thử thách lịch sử luôn là trái tim của Tổ Quốc 18 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 69 Câu phủ định A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố kiến thức về câu phủ định (đặc điểm, chức năng) - Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng câu phủ định trong quá trình giao tiếp, tạo lập văn bản B Nội dung I Kiến thức cần nắm - Câu phủ định có chứa những từ ngữ phủ định nh: Không, cha , chẳng, chẳng phải, đâu phải - Thờng... vừa là một nhà cách mạng 14 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 65: Câu cảm thán A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố kiến thức về câu cảm thán - Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng câu cảm thán trong quá trình giao tiếp, tạo lập văn bản B Nội dung I Kiến thức cần nắm - Câu cảm thán chủ yếu dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết) - Câu cảm thán đợc cấu tạo nhờ những từ ngữ cảm thán nh: ôi, than ôi,.. .Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 62 Câu cầu khiến A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố kiến thức về câu cầu khiến (đặc điểm, chức năng) - Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng câu cầu khiến trong quá trình giao tiếp, tạo lập văn bản B Nội dung I Kiến thức cần nắm - Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến nh: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nàohay ngữ điệu cầu khiến - Câu cầu khiến dùng... thực hiện hành động bộc lộ Câu thứ 3 thực hiện hành động thách thức 23 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 74 nớc đại việt ta Nguyễn Trãi A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại cáo qua đoạn trích "Nớc Đại Việt ta" - Tìm hiểu một số ý nghĩa của từ ngữ cổ đợc dùng trong đoạn trích B Nội dung I Kiến thức cần nắm 1 Tác... tích phân loại kết hợp với miêu tả 2 Một số văn bản cụ thể: Cầu Long Biên, chứng nhân lịch sử, động Phong Nha, Huế, Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn 16 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 67 Câu trần thuật A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố kiến thức về câu trần thuật (đặc điểm, chức năng) - Rèn kĩ năng nhận biết, sử dụng câu trần thuật trong quá trình giao tiếp, tạo lập văn bản B Nội dung I Kiến thức cần nắm - Câu... khởi nghĩa - Chùa đợc trùng tu bao nhiêu lần? Lần nào lớn nhất? Cảnh quan của chùa hiện nay 20 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 72 Hịch tớng sĩ Trần Quốc Tuấn A Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức về giá trị nội dung và đặc sắc nghệ thuật của Hịch tớng sĩ - Phân tích đợc những chi tiết có ý nghĩa trong văn bản - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm thụ tác hịch B Nội dung I Kiến thức cần nắm 1 Tác giả . đạt 15 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 66 Ôn tập văn thuyết minh A. Mục tiêu: Giúp hs Củng cố lại kiến thức về văn bản thuyết minh để chuẩn bị làm bài văn số 5 B. Nội dung: I. KT 1. Thế nào là văn thuyết. tập 2.Viết đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu sau: a. Thuyết minh về nội dung tác phẩm Lão Hạc của nhà văn Nam Cao. b. Thuyết minh về tác giả Ngô Tất Tố. 3 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 58 Quê hơng Tế. những câu nghi vấn. 2 Bổ trợ Ngữ văn 8 Tiết 57 Luyện viết đoạn văn thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố kiến thức về văn thuyết minh: tri thức trong văn TM, các phơng pháp TM, cách

Ngày đăng: 02/07/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w