Trong kinh doanh ngân hàng việc các ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng là điều không thể tránh khỏi. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để các ngân hàng hạn chế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được. Trả lời câu hỏi này, các nhà quản trị ngân hàng thường vận dụng các mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng như: mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng, mô hình phân tích định tính,mô hình phân tích theo dòng tiền, mô hình định lượng, mô hình Moody’s và Standard Poor’s, mô hình điểm số Z. Tuy nhiên việc áp dụng mô hình nào để đánh gía chất lượng khách hàng là tùy thuộc vào từng ngân hàng. Nội dung chính Chương I : Giới thiệu về công ty Vinamilk Chương II: Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Vinamilk theo phương pháp cổ điển Chương III: Phân tích nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng của Vinamilk Mô hình điểm số Z Chương IV: Đánh giá tình hình tài chính của công ty qua 2 mô hình: Mô hình cổ điển và mô hình điểm số Z
Trang 1Mục lục
Mở đầu 2
Chương I giới thiệu về công ty Vinamilk 3
1.1 Lịch sử hình và phát triển của công ty 3
1.2 Ngành nghề kinh doanh 5
1.3 Định hướng phát triển công ty 6
Chương II Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Vinamilk theo phương pháp cổ điển 8
2.1 Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán 8
2.1.1 Tỷ lệ thanh toán hiện hành( Current ratio) 8
2.1.2 Tỷ lệ thanh toán nhanh ( Quick ratio) 9
2.1.3 Tỷ lệ tiền mặt ( Cash ratio) 10
2.2 Nhóm chỉ tiêu hoạt động 10
2.2.1 Vòng quay hàng tồn kho 10
2.2.2 Vòng quay các khoản phải thu 11
2.2.3 Kỳ thu tiền bình quân 13
2.2.4 Vòng quay tổng tài sản 14
2.2.5 Vòng quay tài sản cố định 14
2.3 Nhóm tỷ số kết cấu tài chính 15
2.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản (hệ số nợ) : 15
2.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu: 16
2.4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời 18
2.4.1Tăng trưởng doanh thu thuần 18
2.4.2 Tăng trưởng lợi nhuận gộp: 18
2.4.3 Tăng trưởng lợi nhuận ròng 18
2.4.4 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) 20
2.4.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 20
Chương III Phân tích nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng của Vinamilk - Mô hình điểm số Z 21
3.1 Khái quát về mô hình điểm số Z (Z- CREDIT SCORING MODEL) 21
3.2 Phân tích điểm số Z của Vinamilk 24
Chương IV Đánh giá tình hình tài chính của công ty qua 2 mô hình: Mô hình cổ điển và mô hình điểm số Z 28
4.1.Ưu và nhược điểm của 2 mô hình: 28
4.1.1 Mô hình cổ điển 28
4.1.2 Mô hình điểm số Z 29
4.2 Đánh giá tình hình tài chính của Vinamilk qua 2 mô hình 30
4.2.1 Mô hình cổ điển 30
4.2.2 Mô hình điểm số Z 32
Kết Luận 35
Tài liệu tham khảo 36
Phụ Lục 37
Trang 2Mở đầu
Trong kinh doanh ngân hàng việc các ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tíndụng là điều không thể tránh khỏi Vấn đề đặt ra là làm thế nào để các ngân hàng hạnchế rủi ro này ở một tỷ lệ thấp nhất có thể chấp nhận được Trả lời câu hỏi này, cácnhà quản trị ngân hàng thường vận dụng các mô hình lượng hoá rủi ro tín dụng như:
mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng, mô hình phân tích định tính,mô hình phân tíchtheo dòng tiền, mô hình định lượng, mô hình Moody’s và Standard & Poor’s, mô hìnhđiểm số Z Tuy nhiên việc áp dụng mô hình nào để đánh gía chất lượng khách hàng làtùy thuộc vào từng ngân hàng
Mục đích của bài viết này là ứng dụng mô hình phân tích định lượng theophương pháp cổ điển và mô hình điểm số Z cho điểm tín dụng đối với công ty cổ phầnsữa Việt Nam Vinamilk tạo sơ sở cho các nhà quản trị ngân hàng có những quyết địnhđúng đắn trước khi cấp tín dụng cho công ty này Đồng thời, kết quả nghiên cứu nàycũng hỗ trợ Vinamilk thận trọng hơn trong việc sử dụng vốn vay nợ để giảm thiểunguy cơ phá sản
Nội dung chính
Chương I : Giới thiệu về công ty Vinamilk
Chương II: Phân tích các chỉ tiêu tài chính của Vinamilk theo phương pháp cổ
điển
Chương III: Phân tích nguy cơ phá sản và xếp hạng định mức tín dụng của
Vinamilk - Mô hình điểm số Z
Chương IV: Đánh giá tình hình tài chính của công ty qua 2 mô hình: Mô hình cổ
điển và mô hình điểm số Z
Trang 3CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VINAMILK
1.1.
Lịch sử hình và phát triển của công ty
Công ty Vinamilk được thành lập từ năm 1976 theo giấy phép đăng ký kinh
doanh số 4103001932 ngày 20 tháng 11 năm 2003 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành
phố Hồ Chí Minh cấp Công ty cổ phần hóa năm 01/10/2003, niêm yết vào tháng09/01/2006 và trở thành một trong các công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất trên sàn hiệnnay
Địa chỉ: 184 – 188 Nguyễn Đình Chiểu, P6, Q3, TP HCM
1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty đượcđổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I
1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại ViệtNam
1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường ViệtNam
Trang 41992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thànhCông ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ Công tybắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa.
1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội Việc xây dựng nhà máy là nằmtrong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc ViệtNam
1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí NghiệpLiên Doanh Sữa Bình Định Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty thâm nhậpthành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam
2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thànhphố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại đồngbằng sông Cửu Long Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí NghiệpKho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh
2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và đổitên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động củaCông ty
2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn Tăng vốn điều lệ của Công ty lên1,590 tỷ đồng
2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh SữaBình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy SữaNghệ An
2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh vàongày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh VốnNhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty
2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm 2007,
có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa
Trang 52008 Vinamilk đã nhận được thư chấp thuận niêm yết có điều kiện từ SGDCKSingapore
2009 Ra đời quỹ học bổng Vinamilk “ Ươm mầm tài năng trẻ Việt Nam”:34 tỷ đồng
2010 Vinamilk trở thành đại diện đầu tiên của Việt Nam có mặt trong Top 200 doanhnghiệp châu Á xuất sắc có doanh thu dưới 1 tỷ USD năm 2010 của tạp chí chuyên xếphạng Forbes; tiếp đó là sự kiện công ty này lần đầu tiên đầu tư ra nước ngoài với kếhoạch mua 19,3% cổ phần của Công ty Miraka Limited, tại New Zealand; sự kiệnchuyển nhượng dự án Nhà máy Cà phê Sài Gòn cho Trung Nguyên…
8/2011 Nhà máy chế biến sữa Miraka của Vinamilk tại New Zealand chính thức đi vàohoạt động
1.2.2 Thị trường
Vinamilk Đã duy trì được vai trò chủ đạo trên thị trường trong nước và cạnhtranh hiệu quả với các nhãn hiệu sữa của nước ngoài VNM chiếm khoảng 30-80% thịphần trong nước tùy loại sản phẩm Trên 90% kim ngạch xuất khẩu của VNM là thịtrường Trung Đông, đặc biệt làIraq Để giảm bớt rủi ro, VNM đang mở rộng sang cácthị trường khác như Úc, Mỹ, Canada, Thái Lan Ngoài ra, VNM đang nỗ lực xâm nhậpvào thị trường cafe và bia
Trang 61.2.3 Đối thủ
Thị trường sữa Việt Nam có mức độ cạnh tranh cao Bên cạnh các nhà sản xuất sữatrong nước như Hanoimilk… Vinamilk còn phải cạnh tranh với các sản phẩm nhậpkhẩu với những tên tuổi lớn như Abbott, Mead Johnson, Nestlé, Dutch Lady…Mặc dùvậy, năm vừa qua Vinamilk vẫn tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu với thị phần tínhchung cho tất cả sản phẩm sữa vào khoảng 37%
1.3 Định hướng phát triển công ty
Với định hướng phát triển thành một tập đoàn thực phẩm, Vinamilk đang mởrộng kinh doanh sang các lĩnh vực khác như cà phê (Moment), bia (liên doanh với SABMiller), bất động sản Bên cạnh đó, Vinamilk cũng tăng quy mô thông quađầu tư tài chính vào một số công ty trong ngành Điểm nổi bật của Vinamilk là hoạtđộng kinh doanh ổn định, vững vàng trong nhiều năm qua
Chiến lược kinh doanh 2010 - 2012 của công ty như sau: thị trường nội địa:nhóm hàng sữa nước, sữa chua ăn, sữa bột tiếp tục phát triển mạnh, nhóm hàng sữađặc tăng trưởng nhẹ, thị trường xuất khẩu giữ vững thị trường hiện tại, tìm kiếm thêmthị trường mới Tìm kiếm đối tác ở các nước và khu vực có thế mạnh về nguyên liệusữa nhằm bảo đảm nguồn cung cấp, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu cung cấp trongnước thông qua các biện pháp hỗ trợ nông dân nuôi bò sữa
Gần đây, sự kiện trong sữa có chất gây hại “melamine” đã ảnh hưởng khôngnhỏ đến ngành sữa nói chung Các mẫu thử sản phẩm sữa của Vinamilk được công bốkhông chứa “melamine”, đồng thời một số sản phẩm Dutch Lady - một trong nhữngđối thủ của doanh nghiệp, sản xuất tại Trung Quốc bị phát hiện có chứa chất này đã phần nào làm tăng điểm tín nhiệm của người tiêu dùng trong nước cho sản phẩm của Vinamilk Nếu tận dụng tốt cơ hội này, Vinamilk có khả năng giành thêmthị phần từ đối thủ cạnh tranh trong nước
Trang 7Chương II Phân tích các chỉ tiêu tài chính của
Vinamilk theo phương pháp cổ điển
2.1 Nhóm chỉ số về khả năng thanh toán
Theo báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Sữa VIệt Nam Vinamilk các năm
2008 và 2009 và 2010 thì ta tính được một số tỉ lệ để có thể đánh giá được khả năngđáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp như sau:
2.1.1 Tỷ lệ thanh toán hiện hành (Current ratio)
Current ratio = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn
TỶ LỆ THANH TOÁN HIỆN HÀNH
tỷ lệ thanh toán hiện hành
Chỉ số trung bình ngành là 1.8 Tỷ lệ thanh toán hiện hành của công ty qua 3năm cao hơn hẳn trung bình ngành, cho thấy khả năng doanh nghiệp đáp ứng cácnghĩa vụ tài chính ngắn hạn là tốt
Trang 82.1.2 Tỷ lệ thanh toán nhanh ( Quick ratio)
Quick ratio = ( Tài sản lưu động- hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn
TỶ LỆ THANH TOÁN NHANH
tỷ lệ thanh toán nhanh
Chỉ số trung bình ngành là: 1.02 Tỷ lệ này cho biết khả năng hoàn trả các khoản
nợ ngắn hạn không phụ thuộc vào việc bán các tài sản tồn kho vì các tài sản này khóchuyển đổi thành tiền hơn trong tài sản lưu động, qua phân tích có thể thấy rằng, tỷ lệthanh toán nhanh của công ty lớn hơn 1và lớn hơn trung bình ngành Năm 2009, hàngtồn kho của công ty đã giảm đi hơn 0.46 tỉ đồng, điều này được giải trình rõ trong bảnthuyết minh tài chính của công ty, khiến cho tỷ lệ thanh toán nhanh của công ty cũngcao hơn năm 2008 Tuy khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp cao, đáp ứngđược tốt các khoản nợ ngắn hạn nhưng do tỉ lệ hàng tồn kho giảm sút nên doanh
Trang 9nghiệp cũng cần quản lí để tăng hàng tồn kho đáp ứng nhu cầu thị trường, mùa vụ vàcác đơn đặt hàng số lượng lớn
Đánh giá : Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của VNM trong giai đoạn
năm từ năm 2008 đến năm 2010 có chiều hướng giảm dần cho thấy hiệu quả sử dụngvốn của DN chưa thật hiệu quả trong việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng theo kếhoạch đề ra Một phần do công ty tăng các khoản vay nợ mở rộng các nhà máy sảnxuất Tuy nhiên chỉ số này vẫn nằm ở mức an toàn cao
2.1.3 Tỷ lệ tiền mặt ( Cash ratio)
Cash ratio = ( Tiền+ Chứng khoán tương đương tiền)/ Nợ ngắn hạn
Trang 10hạn song thời gian gần đây công ty đã tận dụng được lượng tiền mặt đó để tăng cườngtích trữ hành tồn kho nhắm tránh sự biến động giá nguyên liệu trên thị trường thế giới
và tăng cường đầu tư tài chính
Trang 112.2.2 Vòng quay các khoản phải thu
Vòng quay các khoản phải thu = Tổng doanh thu / Các khoản phải thu
11.5 12 12.5 13 13.5 14 14.5 15
VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU
vòng quay các khoản phải thu
Chỉ số trung bình ngành là: 24.6 lần Vòng quay các khoản phải thu của công tythấp hơn trung bình ngành rất nhiều Điều này không tốt cho doanh nghiệp khi màdoanh thu cao mà các khoản phải thu lại còn cao hơn Cũng có thể là do công ty báncho các đại lý phân phối nên chưa thu hồi tiền nhanh Công ty cần phải quản lí cáckhoản phải thu để có thể quay vòng vốn nhanh và tận dụng tốt được nguồn vốn củamình Mặc dù chỉ số thấp hơn nhiều trung bình ngành, nhưng nó có dấu hiệu khả quankhi tăng dần từ 10 năm 2007 lên 12.7 năm 2008 và đến năm 2009 thì tăng lên mức14.6
Vòng quay hàng tồn kho của VNM có xu hướng giảm dần trong giai đoạn từnăm 2009 đến năm 2010 lần lượt từ 8.32 - 6.97 lần Vòng quay các khoản phải thu có
xu tăng dần qua các năm từ 12.70 lần năm 2008 lên 14.16 lần năm 2010 Việc vòngquay các khoản phải thu tăng chứng tỏ số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngàycàng ít đi, lượng tiền mặt sẽ ngày càng tăng, giúp DN chủ động được nguồn vốn chohoạt động sản xuất, giảm thiểu việc đi vay vốn ngân hàng trong bối cảnh mặt bằng lãisuất cho vay chưa có dấu hiệu hạ nhiệt ngay cả trong năm 2011 này
Trang 122.2.3 Kỳ thu tiền bình quân
Kì thu tiền bình quân = Các khoản phải thu / (Doanh thu thuần/365)
KÌ THU TIỀN BÌNH QUÂN
kì thu tiền bình quân
Mặc dù doanh thu ngày càng tăng, số dư hàng tồn kho đang có xu hướng giảm,vòng quay hàng tồn kho theo đó cũng tăng lên đáng kể Tỷ trọng khoản phải thu trêntổng tài sản cũng có xu hướng giảm qua các kỳ Chính sách của VNM thực hiện thutiền nhanh số ngày phải thu chỉ trong vòng 15 ngày Đây là điểm đặc biệt của VNMkhi có dòng tiền rất mạnh luân chuyển trong quá trình kinh doanh Đó là lý do khiến số
dư tiền mặt thường khá cao trên bảng cân đối kế toán Tuy nhiên, VNM sử dụng phầnlớn lượng tiền này gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 3 tháng nhằm tận dụng lãi suất huyđộng trong thời gian nhàn rỗi Vòng quay hàng tồn kho và khoản phải thu có xu hướngngày càng nhanh hơn điều này chứng tỏ khả năng sử dụng vốn lưu động ngày một tốthơn Khi vòng quay vốn lưu động càng lớn thì khả năng tạo ra doanh thu cho VNM sẽ
Trang 13nhiều hơn Thực tế cho thấy doanh thu năm 2008 , 2009 và 2010 của VNM tăng hơn20%/năm
2.2.4 Vòng quay tổng tài sản
Vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản
00.20.40.60.811.21.41.6
(đơn vị: lần)
2008 2009 2010 Năm
DOANH THU TỔNG TÀI SẢN
Doanh thu tổng tài sản
Chỉ số này đo lường khả năng doanh nghiệp tạo ra doanh thu từ việc đầu tư vàotổng tài sản Năm 2010, chỉ số này là 1.46 và năm 2009 là 1.25
2.2.5 Vòng quay tài sản cố định
Trang 14Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản dài hạn
01234
5
(đơn vị: lần)
2008 2009 2010 Năm
DOANH THU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
doanh thu tài sản cố định
Số vòng quay tài sản cố định cho biết 1 đồng giá trị bình quân tài sản cố địnhthuần tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ Vòng quay tài sản cố định tăngmạnh trong năm 2009 và đặc biệt là năm 2010
cơ hội tao ra lợi nhuận, tỉ lệ nợ của công ty đã tăng lên tới 26.07%, tuy nhiên vẫn cònthấp hơn so với trung bình ngành Tỉ số nợ năm 2010 của doanh nghiệp cho thấy sựbất lợi đối với chủ sở hữu vì đồng vốn được sử dụng có khả năng sinh lời chưa cao,
Trang 15nhưng lại có lợi cho các chủ nợ vì rủi ro phá sản, hay không trả được nợ là rất thấp.Tuy nhiên, với chỉ số như thế, VNM dễ dàng huy động tiền vay để tiến hành sản xuất-kinh doanh trong thời gian tới khi có các dự án đầu tư hay cơ hội đầu tư tốt.
2.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu:
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu = Tổng nợ / Vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2010, 2009, 2008 lần lượt là:
+Năm 2010: Hệ số nợ = 2,808,595/ 7.964.437 = 35.26%
+Năm 2009: Hệ số nợ = 1.808.931 / 6.637.739 = 27.25%
Trang 16có nhu cầu Điều đó sẽ giúp VNM huy động nguồn vốn ngắn hạn dễ dàng hơn để cóthể đầu tư vào các cơ hội đầu tư mang tính bất thường và tận dụng được tốt hơn các cơhội trên thị trường.
Trong những năm gần đây nợ chỉ chiếm khoảng 30% cơ cấu vốn của VNM, haiphần ba trong số đó là nợ ngắn hạn chủ yếu là các khoản phải trả cho người bán chứkhông phải đi vay vốn bên ngoài để bổ sung vốn lưu động dành cho hoạt động Nợ dàihạn chỉ chiếm khoảng 3% tổng nguồn vốn cho thấy năng lực tài chính của VNM thực
sự vững mạnh Việc không cần sự hỗ trợ nhiều từ nguồn vốn vay giúp cho công ty chủ
Trang 17động hơn trong việc thực hiện các dự án đầu tư của mình và giảm thiểu đáng kể chi phí
đi vay khiến cho lợi nhuận thuộc về các cổ đông trở nên hấp dẫn hơn
2.4 Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
2.4.1 Tăng trưởng doanh thu thuần
Tăng trưởng doanh thu thuần=
(Doanh thu thuần năm nay/Doanh thu thuần năm trước-1)x100%
Tăng trưởng doanh thu thuần của công ty tăng nhanh qua các năm Năm 2008,
2009 lần lượt là 25.56% và 29.30%, và tăng trưởng mạnh trong năm 2010 là 48.42%.Điều này chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty là khá tốt
2.4.2 Tăng trưởng lợi nhuận gộp:
Tăng trưởng lợi nhuận gộp = (Lợi nhuận gộp năm nay/Lợi nhuận gộp năm trước-1)*100%
Tăng trưởng lợi nhuận ròng của VNM tăng vọt trong năm 2010, lợi nhuận củadoanh nghiệp tăng trưởng 33.39% so với năm 2009, tuy con số này nhỏ hơn 49.3% sovới năm 2008, nhưng không phải do lợi nhuận gộp của VNM giảm mà do lợi nhuậncủa năm 2009 có qui mô lớn nên chỉ tăng 1% thì con số lợi nhuận của doanh nghiệpcũng đã tăng lên rất nhiều, và với con số 33.39% này chứng tỏ mức tăng trưởng củaVNM là rất lớn, hay hiệu quả kinh doanh sản xuất khá tốt
2.4.3 Tăng trưởng lợi nhuận ròng
Tăng trưởng lợi nhuận ròng=
(Lợi nhuận ròng năm nay/Lợi nhuận ròng năm trước-1)x100%
Trang 18SO SÁNH TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG QUA CÁC NĂM
tăng trưởng doanh thu thuần tăng trưởng lợi nhuận gộp tăng trưởng lợi nhuận ròng
Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của VNM khá ấn tượng đặc biệt trong năm 2009
đã tăng trưởng tới 90.26% so với năm 2008 Bước sang năm 2010, một năm đầy khókhăn thách thức không chỉ VNM mà các DN cùng ngành do tác động từ cuộc khủnghoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế trong nước tăng trưởng chậm lại, mặt bằng lãi suất chovay tiếp tục duy trì ở mức cao gây khó khăn cho hoạt động đầu tư của DN Tuy nhiên,trong bối cảnh đầy khó khăn việc VNM tiếp tục gặt hái được nhiều thành công thôngqua kết quả kinh doanh năm 2010 khi loeij nhuận sau thuế đạt hơn 3,602 nghìn tỷđồng tăng 51.29 % so với cùng kỳ
Vòng quay tài sản cố định có xu hướng giảm từ 2006 đến nay nguyên nhân là
do VNM đang trong giai đoạn đầu tư mở rộng sản xuất, tốc độ tăng trưởng của tài sảndài hạn nhanh hơn doanh thu Hiện nay VNM cũng mới chỉ hoạt động hết có 75%công suất toàn dụng của các nhà máy Các dự án mà VNM đang thực hiện nếu nhưđược đưa vào hoạt động đúng kế hoạch thì trong những năm tới chỉ tiêu này khó có thểđược cải thiện bởi doanh thu trong những năm đầu khó có thể đạt được mức công suấtthiết kế